634557325035781250TRIEU TAP TAP HUAN 2011 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
ĐOÀN THANH NIÊN – HỘI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN HỌ TÊN: . LỚP : . ---------- Tháng 12/2010 ---------- ĐOÀN THANH NIÊN – HỘI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN ---------- Tháng 12/2010 ---------- Tài liệu tập huấn Đoàn – Hội Trường Đại Học Hoa Sen Chương trình Tập huấn Cán bộ Năm 2010 – 2011 LỜI CẢM ƠN Nhóm thực hiện chúng tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các cá nhân, tập thể, tác giả, nguồn sách đã đóng góp nội dung và hỗ trợ chúng tôi hoàn thành tài liệu tập huấn này. Xin chân thành cảm ơn: - Đ/c Huỳnh Toàn – Biên soạn chính Bộ sách kỹ năng - Đ/c Quốc Trương – Biên soạn Kỹ năng đội nhóm - Đ/c Phan Văn Giang – Bí thư Đoàn trường ĐH Hoa Sen - Các thành viên tham gia thực hiện. MỤC LỤC 1. Lời cảm ơn ---------------------------------------------------------------------------------- 2. Mục lục -------------------------------------------------------------------------------------- 3. Giới thiệu Đoàn Thanh Niên – Hội Sinh Viên Trƣờng Đại học Hoa Sen ----- 1 4. Quy trình tổ chức đại hội --------------------------------------------------------------- 2 5. Quy trình soạn thảo văn thƣ ----------------------------------------------------------- 5 6. Kỹ năng tổ chức --------------------------------------------------------------------------- 17 Kỹ năng Lãnh đạo -------------------------------------------------------------------------- 17 Kỹ năng xây dựng Câu lac bộ, Đội, Nhóm ---------------------------------------------- 24 7. Kỹ năng sinh hoạt tập thể --------------------------------------------------------------- 30 Phương pháp tổ chức trò chơi ------------------------------------------------------------ 30 Một số trò chơi ----------------------------------------------------------------------------- 32 Một số bài hát tập thể ---------------------------------------------------------------------- 36 Mật thư -------------------------------------------------------------------------------------- 38 Dấu đường ---------------------------------------------------------------------------------- 54 Tài liệu tập huấn Đoàn – Hội Trường Đại Học Hoa Sen Chương trình Tập huấn Cán bộ Năm 2010 – 2011 1 GIỚI THIỆU ĐOÀN THANH NIÊN – HỘI SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN 1. Giới thiệu chung Đoàn thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh Trường Đại học Hoa Sen trực thuộc Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh đã trải qua năm nhiệm kỳ. Đến hết năm học 2009 – 2010, có hơn 3000 đoàn viên của trường đang học tập, sinh hoạt tại 53 chi Đoàn thuộc sự quản lý trực tiếp từ 04 Liên chi Đoàn Khoa và 01 chi Đoàn Giảng viên – Nhân viên. Hội sinh viên trường Đại học Hoa Sen trực thuộc Hội sinh viên Thành phố Hồ chí Minh. Thành lập vào tháng 6/2007 đã trải qua hai nhiệm kỳ và có trên 7000 Hội viên sinh hoạt tại 3 Liên chi Hội Khoa, 1 chi Hội Khoa và 11 Câu lạc bộ - Đội – Nhóm trực thuộc. 2. Các Liên chi Đoàn Khoa, chi Đoàn, các ban, Hội sinh viên thuộc sự quản lý trực tiếp từ Đoàn trƣờng 1. Liên chi Đoàn – Hội Khoa Kinh tế thương mại 2. Liên chi Đoàn – Hội Khoa Khoa học công nghệ 3. Liên chi Đoàn Khoa Đào tạo chuyên nghiệp; chi Hội Khoa Đào tạo chuyên nghiệp 4. Liên chi Đoàn – Hội Khoa Ngôn ngữ văn hóa học 5. Chi Đoàn Giảng viên – Nhân viên 6. Các ban của Đoàn trường: Ban tổ chức xây dựng Đoàn, Ban phong trào, Ban kiểm tra, Ban tư tưởng văn hóa, Ban học tập. 3. Các hoạt động nổi bật của Đoàn – Hội trƣờng trong các LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG TỈNH NINH BÌNH CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 140 /TrT-CĐGD Ninh Bình, ngày 01 tháng 11 năm 2011 Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY TRIỆU TẬP Kính gửi: - Các đồng chí Ủy viên Ban chấp hành CĐGD tỉnh khóa XIV; - Các đồng chí ủy viên Ủy ban kiểm tra CĐGD tỉnh khóa XIV; - Cơng đồn sở đơn vị trực thuộc, Căn chương trình cơng tác năm học 2011 - 2012; Căn Kế hoạch số 140/KH - CĐGD, ngày 14/10/2011 Cơng đồn giáo dục tỉnh Ninh Bình việc tổ chức hội nghị tập huấn nghiệp vụ công tác cho cán cơng đồn đơn vị trực thuộc năm 2011; Ban Thường vụ Cơng đồn Giáo dục tỉnh định triệu tập đồng chí cán cơng đồn đơn vị trực thuộc Sở tham gia hội nghị tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ công tác cơng đồn, cụ thể sau: Thành phần: - Các đồng chí Ủy viên Ban chấp hành CĐGD tỉnh khóa XIV - Các đồng chí ủy viên Ủy ban kiểm tra CĐGD tỉnh khóa XIV - CĐCS đơn vị trực thuộc gồm: + Chủ tịch CĐCS; + Chủ nhiệm UBKT (Đồng chí làm nhiệm vụ kiểm tra) CĐCS; + Trưởng Ban tra nhân dân đơn vị; Thời gian: 01 ngày, từ 7h30’ ngày 04/11/2011 Địa điểm: Hội trường tầng - Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình Ban Thường vụ CĐGD tỉnh yêu cầu Ban chấp hành Cơng đồn đơn vị trực thuộc Sở báo cáo cấp ủy Đảng, phối hợp quyền bố trí, xếp cơng việc để đồng chí cán cơng đồn dự lớp tập huấn giờ, thành phần./ Nơi nhận: - Như kính gửi; (Qua Website Sở) - Lưu: VP CĐN H/4 TM BAN THƯỜNG VỤ CHỦ TỊCH (Đã ký) Nguyễn Tuấn Minh Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa Công nghệ thông tin Bộ môn Tin học cơ sở 1 Đặng Bình Phương dbphuong@fit.hcmuns.edu.vn TIN HỌC CƠ SỞ 2 DỮ LIỆU KIỂU CẤU TRÚC VC VC & & BB BB 22 Nội dung Tin học cơ sở 2 - Đặng Bình Phương Khái niệm kiểu cấu trúc (struct)1 Khai báo & truy xuất kiểu cấu trúc2 Kiểu dữ liệu hợp nhất (union)3 Bài tập4 VC VC & & BB BB 33 Đặt vấn đề Thông tin 1 SV MSSV : kiểu chuỗi Tên SV : kiểu chuỗi NTNS : kiểu chuỗi Phái : ký tự Điểm Toán, Lý, Hóa : số thực Yêu cầu Lưu thông tin n SV? Tuyền thông tin n SV vào hàm? Tin học cơ sở 2 - Đặng Bình Phương VC VC & & BB BB 44 Đặt vấn đề Khai báo các biến để lưu trữ 1 SV char mssv[7]; // “0012078” char hoten[30]; // “Nguyen Van A” char ntns[8]; // “29/12/82” char phai; // ‘n’ float toan, ly, hoa;// 8.5 9.0 10.0 Truyền thông tin 1 SV cho hàm void xuat(char mssv[], char hoten[], char ntns[], char phai, float toan, float ly, float hoa); Tin học cơ sở 2 - Đặng Bình Phương VC VC & & BB BB 55 Đặt vấn đề Nhận xét Đặt tên biến khó khăn và khó quản lý Truyền tham số cho hàm quá nhiều Tìm kiếm, sắp xếp, sao chép,… khó khăn Tốn nhiều bộ nhớ … Ý tưởng Gom những thông tin của cùng 1 SV thành một kiểu dữ liệu mới => Kiểu struct Tin học cơ sở 2 - Đặng Bình Phương VC VC & & BB BB 66 Khai báo kiểu cấu trúc Cú pháp Ví dụ Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương struct <tên kiểu cấu trúc> { <kiểu dữ liệu> <tên thành phần 1>; … <kiểu dữ liệu> <tên thành phần n>; }; struct DIEM { int x; int y; }; VC VC & & BB BB 77 Khai báo biến cấu trúc Cú pháp tường minh Ví dụ Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương struct <tên kiểu cấu trúc> { <kiểu dữ liệu> <tên thành phần 1>; … <kiểu dữ liệu> <tên thành phần n>; } <tên biến 1>, <tên biến 2>; struct DIEM { int x; int y; } diem1, diem2; VC VC & & BB BB 88 Khai báo biến cấu trúc Cú pháp không tường minh Ví dụ Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương struct <tên kiểu cấu trúc> { <kiểu dữ liệu> <tên thành phần 1>; … <kiểu dữ liệu> <tên thành phần n>; }; struct <tên kiểu cấu trúc> <tên biến>; struct DIEM { int x; int y; }; struct DIEM diem1, diem2;// C++ có thể bỏ struct VC VC & & BB BB 99 Sử dụng typedef Cú pháp Ví dụ Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương typedef struct { <kiểu dữ liệu> <tên thành phần 1>; … <kiểu dữ liệu> <tên thành phần n>; } <tên kiểu cấu trúc>; <tên kiểu cấu trúc> <tên biến>; VC VC & & BB BB 1010 Khởi tạo cho biến cấu trúc Cú pháp tường minh Ví dụ Tin học cơ sở A - Đặng Bình Phương struct <tên kiểu cấu trúc> { <kiểu dữ liệu> <tên thành phần 1>; … <kiểu dữ liệu> <tên thành phần n>; } <tên biến> = {<giá trị 1>,…,<giá trị n>}; struct DIEM { int x; int y; } diem1 = {2912, 1706}, diem2; CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG MÔN MĨ THUẬT Báo cáo viên:Lê Đại – trường THCS Hùng Vương – tx Buôn Hồ CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG MÔN MĨ THUẬT Báo cáo viên:Lê Đại – trường THCS Hùng Vương – tx Buôn Hồ PHẦN MỘT CHUẨN KIẾN THỨC- KỸ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG I-GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHUẨN. 1.Khái niệm chung về chuẩn. -Chuần là pháp lệnh -Là cái được chọn làm căn cứ,đối chiếu hướng tới đó làm cho đúng. -Là vật được chọn làm mẫu thể hiện đơn vị đo lường -Là cái được công nhận theo đúng quy định hoặc theo thói quen trong XH 2. Những yêu cầu của chuẩn -Phải có tính khách quan, không lệ thuộc vào quan điểm hay thái độ chủ quan của người sử dụng chuẩn. -Phải có hiệy lực ổn định kể cả về phạm vi lẫn thời gian áp dụng; -Phải đảm bảo tính khả thi, có nghĩa là chuẩn có thể đạt được; Đảm bảo tính cụ thể tuờng minh và có đính định lượng; -Phải đảm bảo không mâu thuẫn với các chuẩn khác trong cùng lĩnh vực hay những lĩnh vực có liên quan 2. Những yêu cầu của chuẩn II- CHUẨN KIẾN THỨC- KỸ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (GDPT): Mục tiêu của mỗi môn học, mỗi cấp học trong chương trình GDPT được cụ thể hóa thành Chuẩn Kiến Thức – Kĩ Năng (KT-KN) của chương trình môn học, cấp học. 1.Chuẩn Kiến Thức -Kỹ Năng của chương trình môn học -Là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến Thức –Kỹ Năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức, mỗi bài, mỗi chủ đề, chủ điểm, modem. -Chuẩn Kiến Thức-Kỹ Năng của một đơn vị kiến thức là yêu cầu cơ bản tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của đơn vị kiến thứccần phải và có thể đạt được. - Mỗi yêu cầu về KT-KN có thể được chi tiết hơn bằng những yêu cầu về kiến thức,kĩ năng cụ thể, tường minh hơn; minh chứng bằng những ví dụ thể hiện được cả nội dung KT-KN và mức độ cân đạt vềKT-KN. -Yêu cầu về Kiến Thức –Kỹ Năng thể hiện mức độ cần đạt về Kiến Thức- Kỹ Năng II- CHUẨN KIẾN THỨC- KỸ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (GDPT): 2. Chuẩn Kiến Thức- Kỹ Năng của chương trình cấp học là: - Yêu cầu cơ bản tối thiếu về KT- KN của các môn học mà học sinh cần phải có và có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập trong cấp học. -Chuẩn KT-KN trong chương trình các cấp học là yêu cầu học sinh phải đạt được sau khi hoàn thành cấp học. 3. Đặc điểm của chuẩn KT-KN -Chuẩn KT-KN được chi tiết, tường minh bằng các yêu cầu cụ thể rõ ràng về KT- KN -Cuẩn KT-KN có tính tối thiểu nhằm đảm bảo mọi học sinh đều đảm bảo và có thể đạt được những yêu cầu cụ thể này. II- CHUẨN KIẾN THỨC- KỸ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (GDPT): 4. Chuẩn KT-KN là căn cứ để: -Biên soạn SGK và các tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra đánh giá đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá. -Xác định mục tiêu mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy họcđảm bảo chất lựong giáo dục -Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giáđối với từng bài kiểm tra,bài thi;đánh giá kết quả từng môn học,lớp học,cấp học. II- CHUẨN KIẾN THỨC- KỸ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (GDPT): 5. Các mức độ về KT-KN. KT-KN phải dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí tuệ học sinh ơ các mức độ,từ đơn giản đến phức tạp;nội dung bao hàm các mức độ khác nhau của nhận thức. -Về kiến thức:- Yêu cầu học sinh phải nhớ nắm vững, hiểu ró các kiến thức cơ bản trong chương trình Sách Giáo Khoa,đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực, nhận thức ở cấp cao hơn. Mức độ cần đạt về kiến thức: Xác định theo sáu mức Nhận biết thông hiểu vận dụng phân tích đánh giá sáng tạo II- CHUẨN KIẾN THỨC- KỸ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (GDPT): 5. Các mức độ về KT-KN. - Nhận biết: Là sự nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã có trước đây; nghĩa là có thể nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái hiện thông Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,…) NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương VI Hoa và sinh sản hữu tính Nắm được quá trình thụ tinh kết hạt và tạo quả Phân biệt giao phấn và tự thụ phấn Số câu 3 câu Số điểm:2điểm Tỉ lệ(%): 20% 2 câu 1 điểm 1 1 điểm Chương VII Quả và hạt Nắm được đặc điểm hình thaí Cấu tạo của quả khô và quả thịt Mô tả được các bộ phận của hạt Nêu được các điều kện cần cho sự nảy mầm của hạt Giải thích được vì sao ở một số loài thực vật quả và hạt có thể được phát tán đi xa Số câu:8 Số điểm 5 điểm Tỉ lệ(%):50% 1 2 điểm 1 1 điểm 1 1điểm 2 1điểm Chương VIII Các nhóm thực vật Thấy được sự tiến hóa của rêu và tảo Nắm được tại sao rêu sống dược nơi ẩm ướt Số câu:4 Số điểm 3 điểm Tỉ lệ(%):30% 2 câu 1 điểm 1 câu 1điểm Tổng số câu: 12 Tổng số điểm:10 Tỉ lệ(%) Câu:3 Điểm:3 Câu:1 Điểm 1 Câu 2 Điểm:1 Câu:3 Điểm:3 Câu:2 Điểm:1 SỞ GIÁO DỤC BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN SINH HỌC 6. Thời gian 45' (không kể phát đề) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm). Chọn chữ cái ( A, B, C, D ) trước phương án đúng trong các câu ghi vào giấy bài làm theo mẫu bảng sau : Câu 1: Thụ tinh là hiện tượng: A. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy B. Tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử. C. Hợp tử phát triển thành phôi. D. Sinh sản của hoa lưỡng tính. Câu 2: Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? A. Noãn ; B. Phôi ; C. Bầu nhụy ; Vòi nhụy. Câu 3: Quả tự phát tán có đặc điểm gì? A. Có nhiều gai, nhiều móc. B. Quả có vị ngọt. C. Quả có khả năng tự mở để hạt tung ra xa. D. Quả có cách hoặc túm lông. Câu 4: Rêu khác tảo ở chỗ: A. Có rễ, thân, lá thật. B. Sinh sản bằng hoa. C. Có mạch dẫn. D. Có thân, lá, rễ giả. Câu 5: Đặc điểm để nhận biết một cây thuộc dương xỉ là: A. Sinh sản bằng nón. B. Sinh sản bằng hạt. C. Đầu lá non cuộn lại giống như cái vòi voi. D. Có mạch dẫn vận chuyển các chất. Câu 6: Quả phát tán nhờ gió có những đặc điểm gì? A. Nhẹ, có túm lông, có cánh. B. Có gai móc, động vật thường ăn. C. Khô nẻ. D. Có cánh. Câu 7: Hãy chọn thông tin ở cột B ghép vào cột A sao cho phù hợp: Cột A (Quả) Cột B (Loại quả) Kết quả 1. Đậu xanh 2. Xoài 3. Cà chua 4. Lạc a) Mọng b) Khô nẻ c) Khô không nẻ d) Hạch 1 + 2 + 3 + 4 + PHẦN I: TỰ LUẬN: (5 điểm). Câu 1: (1 điểm) Nêu các bộ phận chính của hạt? Phôi gồm có mấy phần? Câu 2: (1 điểm) Nêu những điều kiện để hạt nảy mầm tốt? Câu 3: (1 điểm) Tại sao rêu chỉ sống được ở nơi ẩm ướt? Câu 4: (1 điểm) Giải thích sự hình thành những mỏ than đá hiện nay? Câu 5: (1 điểm) Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn ở điểm nào? http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn http://sachviet.edu.vn