TÀI LIỆU TẬP HUẤN SEQAP 2014 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM Người thực hiện: Hoàng Thị Chanh PHT trường: TH Lạc Đạo A - Văn Lâm - Hưng Yên 1 Giới thiệu chung I. Mục tiêu tập huấn: Tập huấn đánh giá học sinh tiểu học trong VNEN nhằm giúp cán bộ quản lí và giáo viên tiểu học: - Nhận thức được yêu cầu đổi mới đánh giá học sinh trong VNEN, nắm vững tinh thần chỉ đạo đổi mới đánh giá học sinh của Bộ giáo dục và đào tạo, góp phần đổi mới đánh giá giáo dục phổ thông; - Nắm vững yêu cầu nội dung và phương pháp đánh giá học sinh tiểu học theo VNEN; - Thực hành các kỹ thuật cơ bản trong đánh giá học sinh tiểu học theo VNEN. II. Tài liệu phương tiện: * Tài liệu gồm: 1. Công văn số 5737/BGDĐT- GDTH ngày 21 tháng 8 năm 2013 về việc hướng dẫn Hướng dẫn thí điểm đánh giá học sinh tiểu học mô hình trường học mới Việt Nam. 2. Hướng dẫn thực hiện Công văn số 5737/BGDĐT- GDTH ngày 21 tháng 8 năm 2013 về việc đánh giá học sinh tiểu học mô hình trường học mới Việt Nam. * Đồ dùng: Giấy tô ki, bút dạ, giấy in A4, băng dính. III. Phương pháp tập huấn: Theo tinh thần tập huấn của VNEN: Tự nghiên cứu - Thực hành - Học viên tự nghiên cứu tài liệu; - Trao đổi trong nhóm học tập và trước lớp; - Tổng kết thảo luận và kết luận. IV.Nội dung tập huấn: 1. Công văn số 5737/BGDĐT- GDTH ngày 21 tháng 8 năm 2013 về việc hướng dẫn Hướng dẫn thí điểm đánh giá học sinh tiểu học mô hình trường học mới Việt Nam. 2. Kĩ thuật đánh giá học sinh tiểu học theo VNEN: - Đánh giá thường xuyên; - Đánh giá định kì; - Đánh giá tổng hợp cuối học kì I, cuối năm học. 3. cách ghi nhật kí giáo viên. 4. Cách ghi phiếu đánh giá của phụ huynh. 5. Sử dụng kết quả đánh giá, hồ sơ đánh giá học sinh tiểu học theo VNEN. V. Nhiệm vụ của học viên: Học viên tập huấn đáp ứng các yêu cầu sau: - Nghiêm túc, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập, nội quy lớp học; - Tích cực chia sẻ, trao đổi cùng đồng nghiệp; - Nắm vững cơ sở lý luận và các kỹ thuật cơ bản; 2 - Đủ khả năng tổ chức tập huấn và tổ chức lớp học tại địa phương. 2 Nội dung tập huấn Nôi dụng 1: Nghiên cứu Công văn số 5737/BGDĐT- GDTH ngày 21 tháng 8 năm 2013. Hoạt động cơ bản Hoạt động cơ bản * Các nhóm lấy tài liệu: Công văn 5737 và hướng dẫn đánh giá HSTH. 1. Nghiên cứu Công văn 5737/BGDĐT- GDTH. Trao đổi, thảo luận về đánh giá học sinh tiểu học theo VNEN (Mục đích, yêu cầu đánh giá, nguyên tắc đánh giá, nội dung đánh giá, hình thức đánh giá, đối tượng tham gia đánh giá, hồ sơ đánh giá, sử dụng kết quả đánh giá, khen thưởng HS) 2. Trả lời các câu hỏi: 2.1. Bạn hãy nêu những điểm mới về đánh giá học sinh tiểu học trong Công văn 5737/BGDĐT- GDTH. 2.2. Bạn hãy nêu những điều tâm đắc nhất khi nghiên cứu Công văn 5737/BGDĐT- GDTH. * Các nhóm làm vào giấy A4 * Đại diện các nhóm báo cáo. * Lớp chia sẻ: 1. Thảo luận, trao đổi về chỉ đạo, thực hiện Công văn 5737/BGDĐT- GDTH tại địa phương 2. Lập kế hoạch chỉ đạo triển khai thực hiện Công văn 5737/BGDĐT- GDTH tại địa phương. 3 Hoạt động thc hnh Hoạt động thc hnh Hoạt động ng dng Hoạt động ng dng 3 Nội dung 2: Hướng dẫn kĩ thuật đánh giá học sinh tiểu học theo VNEN (Đánh giá thường xuyên, Đánh giá định kì, Đánh giá tổng hợp cuối học kì I, cuối năm học). Hoạt động cơ bản Hoạt động cơ bản * Hoạt động nhóm: 1. Bạn hãy nghiên cứu nội dung đánh giá trong tài liệu Hướng dẫn đánh giá học sinh tiểu học Mô hình trường học mới Việt Nam. Trao đổi trong nhóm về các nội dung sau: - Một số đặc điểm của đánh giá thường xuyên; - Một số kĩ thuật chính sử dụng trong đánh giá thường xuyên; - Đánh giá thường xuyên theo chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình giáo dục các môn học và hoạt động giáo dục; - Một số biểu hiện để đánh giá về năng lực, phẩm chất; - Hướng dẫn ghi nhật kí đánh giá của giáo viên; - Hướng dẫn ghi phiếu đánh giá của phụ huynh. 2. Bạn hãy nghiên cứu nội dung đánh giá BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG HỌC TẬP HUẤN PHẦN MỀM QUẢN LÝ SEQAP TRỰC TUYẾN (SEQAP ONLINE) Tháng năm 2014 - Một tài khoản đăng nhập máy, thời điểm Cần thoát hẳn khỏi chương trình, không sử dụng tiếp chương trình Các ô màu vàng chương trình không cho nhập liệu Chú ý: nhập đầy đủ thông tin điểm trường lẻ, không bao gồm điểm trường ( mã điểm trường lẻ BQL SEQAP cấp) Cơ sở hạ tầng: Lưu ý phòng học thuộc điểm trường lẻ phải chọn phòng điểm trường lẻ Lớp học: Nhập mã lớp logic theo hướng dẫn sử dụng Cán bộ, giáo viên : Nhập đầy đủ thông tin cán bộ, giáo viên ( bao gồm thông tin khác có SOL) Học sinh: Nhập đầy đủ thông tin học sinh chi tiết ( bao gồm thông tin khác bảng điểm ) Tài chính: Cấp trường bắt buộc phải nhập báo cáo tài quỹ: Quỹ phúc lợi học sinh Quỹ giáo dục nhà trường Nhập thông tin: -Cán bộ, nhân viên -Tập huấn hội thảo -Thầu hợp đồng -Giải ngân kinh phí cấp TW Nhập thông tin: - Cán bộ, nhân viên -Tập huấn hội thảo -Thầu hợp đồng -Giải ngân kinh phí cấp sở BQL SEQAP TW Cấp Tỉnh ( Sở ) Báo cáo BQL SEQAP TW Báo cáo cấp Sở Nhập thông tin: - Cán bộ, nhân viên -Tập huấn hội thảo -Thầu hợp đồng -Giải ngân kinh phí cấp phòng Cấp Huyện ( Phòng ) Báo cáo cấp Phòng Nhập thông tin: -Cán bộ, Giáo viên -Học sinh,kết học tập -Cơ sở hạ tầng -Giải ngân kinh phí cấp trường Cấp Trường Báo cáo cấp Trường Cấp trường nhập liệu FDS Cấp Trường / Phòng / Sở / TW tổng hợp kết xuất báo cáo Tổng kết báo cáo Giám sát Chỉ đạo Phản hồi Không Điều chỉnh Có Cơ sở hạ tầng Nhập thông tin: -Mã phòng -Tên phòng -Diện tích -Phòng thuộc điểm trường lẻ? Điểm trường lẻ Nhập thông tin: -Địa -Tên điểm trường -Diện tích -Trạng thái -Khoảng cách Lớp học Báo cáo Nhập thông tin: -Mã lớp -Tên lớp -Ca học -Địa Phòng học lớp Các báo cáo sở hạng tầng,điểm trường lẻ lớp học Cán Giáo viên Thông tin Thông tin khác Nhập thông tin : -Cá nhân -Liên lạc -Công việc Nhập thông tin : -Đào tạo -Nhân - Báo cáo - Báo cáo tập huấn hội thảo Báo cáo đánh giá giáo viên Báo cáo khác… Thông tin học sinh Thông tin khác Bảng điểm Báo cáo Nhập thông tin chung: -Sơ yếu lý lịch -Ngày bắt đầu -Trạng thái Nhập thông tin khác: -Phí phụ huynh đóng góp -Quỹ phúc lợi SEQAP -Kết hoc tập Nhập thông tin Bảng điểm học sinh Xuất biểu mẫu báo cáo Cấp trường, cấp phòng nhập tập huấn hội thảo Kế thừa danh sách cán bộ, giáo viên cấp Giám sát Chỉ đạo Phản hồi Cấp trường/ Phòng / Sở / TW tổng hợp kết xuất báo cáo Tổng kết báo cáo Không Điều chỉnh Có Khởi tạo tập huấn hội thảo Thông tin Nhập thông tin chung: -Tiêu đề tập huấn -Địa điểm -Thời gian -Chi phí -Tổ chức -… Cán giáo viên tham gia Chọn danh sách cán quản lý giáo viên tham gia tập huấn từ nhân cấp( Yêu cầu cấp phải nhập đầy đủ nhân chương trình ) Báo cáo Xuất biểu mẫu báo cáo Cấp Trường / Phòng / Sở xác nhận hoàn thành Tiến độ cập nhật liệu Cấp Phòng / Sở / TW tổng hợp kết hoàn thành Không Điều chỉnh Có Giám sát Chỉ đạo Phản hồi 10 Bài Bài tập tập 99 (10 (10 phút): phút): Không Không sửa sửa được thông thông tin tin học học sinh? sinh? Ví dụ: Sửa thông tin học sinh Chu Khánh An: -Ngày sinh: 2004-10-5 -Hoàn cảnh : Bình thường Chương trình cho phép sửa thông tin học sinh Tab Thông tin trường Thao tác sau: Tab Thông tin trường -> danh mục Học sinh-> khoản mục tìm tên học sinh có “Tên bắt đầu A” tìm tên học sinh Chu Khánh An sửa thông tin ngày sinh hoàn cảnh 21 Bài Bài tập tập 10 10 (20 (20 phút): phút): Chọn Chọn học học sinh sinh vào vào lớp lớp học học và nhập nhập thông thông tin tin chi chi tiết tiết học học sinh sinh Lưu Lưu ý: ý: Nhập Nhập đầy đầy đủ đủ thông thông tin tin khác, khác, bảng bảng điểm, điểm, các loại loại quỹ quỹ học học sinh sinh được hưởng, hưởng, chọn chọn kết kết quả học học tập tập cho cho học học sinh sinh (mục (mục đích: đích: tự tự động động chuyển chuyển lên lên cho cho học học sinh) sinh) Tên Trần Thị Kim Anh Hứa Thị Vân Anh Bùi Thị Bích Đào Chu Khánh An Chu Thị Hà Anh Nông Thị Mai Anh Nguyễn Minh Đức Bùi Thị Lan Anh Triệu Quốc Đạt Dương Ngọc Anh Mỹ thuật Cả HK1 HK2 năm B B A A A A A A A A A+ A+ A A A A A A A A Kỹ thuật Cả HK1 HK2 năm A A A A A A A A Âm nhạc Cả HK1 HK2 năm B B A+ A+ A A A+ A+ A+ A+ A A A+ A+ A A A A A+ A+ Thể dục Cả HK1 HK2 năm B B A+ A+ A A A+ A+ A A A A A A A A A A A A 22 Tên Trần Thị Kim Anh Hứa Thị Vân Anh Bùi Thị Bích Đào Chu Khánh An Chu Thị Hà Anh Nông Thị Mai Anh Nguyễn Minh Đức Bùi Thị Lan Anh Triệu Quốc Đạt Dương Ngọc Anh Tên Trần Thị Kim Anh Hứa Thị Vân Anh Bùi Thị Bích Đào Chu Khánh An Chu Thị Hà Anh Nông Thị Mai Anh Nguyễn Minh Đức Bùi Thị Lan Anh Triệu Quốc Đạt Dương Ngọc Anh Khoa học Tin học Toán Lịch sử & Địa lí HK1 HK2 Cả năm HK1 HK2 Cả năm HK1 HK2 Cả năm HK1 HK2 Cả năm 6TB 10 9Giỏi 9Giỏi 9Giỏi 8Khá 9Giỏi 9Giỏi 10 9Giỏi 9Giỏi 6TB 5TB 6TB 8Khá 8Khá 8Khá 8Khá 10 Giỏi 9Giỏi HK1 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU TẬP HUẤN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN: ĐỊA LÍ (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng 5 năm 2014 1 MỤC LỤC k) Đánh giá được hành vi của bản thân và người khác đối với thiên nhiên; chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên và phản đối những hành vi phá hoại thiên nhiên 21 IV. ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH.34 PHẦN II: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC 49 I. XÁC ĐỊNH CÁC NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CỦA MÔN ĐỊA LÍ 49 II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUNG CỐT LÕI VÀ CHUYÊN BIỆT CỦA MÔN HỌC 57 2. Kỹ thuật dạy học theo định hướng phát triển năng lực 90 III. BÀI SOẠN MINH HỌA 106 Chủ đề: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG 132 PHẦN III: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG 136 NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 136 I. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC 136 2. Mục tiêu của kiểm tra đánh giá 138 4. Các phương pháp đánh giá 140 II. HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN CÂU HỎI GẮN VỚI THỰC TIỄN 140 1. Cấu trúc của câu hỏi 140 2. Một số câu hỏi và bài tập minh họa 141 Ví dụ 1 189 Ví dụ 2 191 III. HƯỚNG DẤN BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CÁC CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CẤP THPT 196 1. Quy trình biên soạn 196 2. Câu hỏi và bài tập minh họa 196 IV. XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA 214 1. Quy trình 214 g) Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận 220 PHẦN IV: TỔ CHỨC THỰC HIỆN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 238 I. NỘI DUNG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Ở ĐỊA PHƯƠNG 238 II. NỘP BỘ CÂU HỎI, XEM PHẢN BIỆN, CHỈNH SỬA LẠI CÂU HỎI 245 2.1. Nộp bộ câu hỏi 245 2 LỜI GIỚI THIỆU Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”; “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan. Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học; đánh giá của nhà trường với đánh giá của gia đình và của xã hội”. Nhận thức được tầm quan trọng của việc tăng cường đổi mới kiểm tra đánh giá (KTĐG) thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học (PPDH), trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã tập trung chỉ đạo đổi mới các hoạt động này nhằm tạo ra sự chuyển biến cơ bản về tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong các trường trung học. Nhằm góp phần hỗ trợ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên trung học về nhận thức và kĩ thuật biên soạn câu hỏi/bài tập để KTĐG kết quả học tập của học sinh theo định hướng năng lực, Vụ Giáo dục Trung học phối hợp với Chương trình phát triển Giáo dục Trung học tổ chức biên soạn tài liệu: Hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực để phục vụ trong đợt tập huấn cán bộ quản lý, giáo viên về đổi mới KTĐG theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường trung học. Tài liệu biên soạn gồm bốn phần: 3 Phần thứ nhất: Thực trạng và yêu cầu đổi mới PPDH, KTĐG ở trường trung học. Phần thứ hai: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU TẬP HUẤN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN: HÓA HỌC (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng 6 năm 2014 LỜI GIỚI THIỆU 1 Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”; “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan. Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học; đánh giá của nhà trường với đánh giá của gia đình và của xã hội”. Nhận thức được tầm quan trọng của việc tăng cường đổi mới kiểm tra đánh giá (KTĐG) thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học (PPDH), trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã tập trung chỉ đạo đổi mới các hoạt động này nhằm tạo ra sự chuyển biến cơ bản về tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong các trường trung học. Nhằm góp phần hỗ trợ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên trung học về nhận thức và kĩ thuật biên soạn câu hỏi/bài tập để KTĐG kết quả học tập của học sinh theo định hướng năng lực, Vụ Giáo dục Trung học phối hợp với Chương trình phát triển Giáo dục Trung học tổ chức biên soạn tài liệu: Dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh để phục vụ trong đợt tập huấn cán bộ quản lý, giáo viên về đổi mới KTĐG theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường trung học. Tài liệu biên soạn gồm bốn phần: Phần thứ nhất: Đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong giáo dục trung học cơ sở theo định hướng tiếp cận năng lực. Phần thứ hai: Dạy học theo định hướng năng lực. Phần thứ ba: Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực. Phần thứ tư: Tổ chức thực hiện tại các địa phương. Tài liệu có tham khảo các nguồn tư liệu liên quan đến đổi mới PPDH và đổi mới KTĐG của các tác giả trong và ngoài nước và các nguồn thông tin quản lý của Bộ và các Sở GDĐT. Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nhưng chắc chắn tài liệu không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp và các học viên để nhóm biên soạn hoàn thiện tài liệu sau đợt tập huấn. Trân trọng! Nhóm biên soạn tài liệu MỤC LỤC 2 Nội dung Trang Lời giới thiệu 2 Phần I: Định hướng đổi mới đồng bộ PPDH, KTĐG trong giáo dục THCS 4 I-Vài nét về thực trạng dạy học ở trường THCS 4 II- Đổi mới các yếu tố cơ bản của chương trình GDPT 8 III- Đổi mới PPDH ở trường trung học 22 IV- Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh 27 Phần II: Dạy học theo định hướng năng lực trong môn Hoá học THCS 40 I- Mục tiêu của môn Hóa học trong nhà trường phổ thông 40 II- Giới thiệu một số PPDH đặc trưng cho môn Hóa học nhằm hướng tới những năng lực chung cốt lõi và năng lực chuyên biệt của môn học 45 III- Bài học minh hoạ 78 Phần III: Kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực 91 I- Mục tiêu kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực 91 II-Hướng dẫn biên soạn câu hỏi và bài tập gắn với thực tiễn 104 III- Hướng dẫn biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực của các chủ đề theo chương trình GDPT hiện BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU TẬP HUẤN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN: HÓA HỌC (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng 6 năm 2014 LỜI GIỚI THIỆU 1 Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”; “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan. Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học; đánh giá của nhà trường với đánh giá của gia đình và của xã hội”. Nhận thức được tầm quan trọng của việc tăng cường đổi mới kiểm tra đánh giá (KTĐG) thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học (PPDH), trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã tập trung chỉ đạo đổi mới các hoạt động này nhằm tạo ra sự chuyển biến cơ bản về tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong các trường trung học. Nhằm góp phần hỗ trợ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên trung học về nhận thức và kĩ thuật biên soạn câu hỏi/bài tập để KTĐG kết quả học tập của học sinh theo định hướng năng lực, Vụ Giáo dục Trung học phối hợp với Chương trình phát triển Giáo dục Trung học tổ chức biên soạn tài liệu: Dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh để phục vụ trong đợt tập huấn cán bộ quản lý, giáo viên về đổi mới KTĐG theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường trung học. Tài liệu biên soạn gồm bốn phần: Phần thứ nhất: Đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong giáo dục trung học phổ thông theo định hướng tiếp cận năng lực. Phần thứ hai: Dạy học theo định hướng năng lực. Phần thứ ba: Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực. Phần thứ tư: Tổ chức thực hiện tại các địa phương. Tài liệu có tham khảo các nguồn tư liệu liên quan đến đổi mới PPDH và đổi mới KTĐG của các tác giả trong và ngoài nước và các nguồn thông tin quản lý của Bộ và các Sở GDĐT. Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nhưng chắc chắn tài liệu không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp và các học viên để nhóm biên soạn hoàn thiện tài liệu sau đợt tập huấn. Trân trọng! Nhóm biên soạn tài liệu MỤC LỤC 2 Nội dung Trang Lời giới thiệu 2 Phần I: Định hướng đổi mới đồng bộ PPDH, KTĐG trong giáo dục THPT Theo hướng tiếp cận năng lực 4 I-Vài nét về thực trạng dạy học ở trường THPT 4 II- Đổi mới các yếu tố cơ bản của chương trình GDPT 9 III- Đổi mới PPDH ở trường trung học 23 IV- Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh 28 Phần II: Dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực trong môn Hoá học THPT 41 I- Mục tiêu của môn Hóa học trong nhà trường phổ thông 41 II- Giới thiệu một số PPDH đặc trưng cho môn Hóa học nhằm hướng tới những năng lực chung cốt lõi và năng lực chuyên biệt của môn học 46 III- Bài học minh hoạ 77 Phần III: Kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực 84 I- Mục tiêu, phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực 84 II- Hướng dẫn biên soạn câu hỏi/bài tập gắn với đời sống thực tiễn 94 III- Hướng dẫn biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra T P HU NẬ Ấ D Y H C V KI M TRA NH GI K T Ạ Ọ À Ể ĐÁ Á Ế QU H C T P THEO NH H NG Ả Ọ Ậ ĐỊ ƯỚ PH T TRI N N NG L C H C SINH Á Ể Ă Ự Ọ Ổ Ớ Ộ ƯƠ Ạ Ọ Ể Ụ Ị ƯỚ Ậ Ự !"#$%&'%( )%* #+ %* #+ự ạ ở ườ ", ")-).'/%0) 1 #) 2)( #+ổ ớ ơ ả ủ ươ %*3#(+"-45 )6( %(0#+ụ ổ ", "6( #+6(-65 .( ) %* #+ổ ớ ươ ạ ọ ở ườ %*/#+( )ọ ", "7" ,%*28-#(+"-7'%9 2( )ổ ớ ể ủ ọ % 6) 2( ):"#(ậ ủ ọ PHẦN II DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ;/(" /8 )%* #+) 2)-)(4 %8 #+ệ ặ ư ủ ạ ộ 5 .( )( #+8'#6(-%%*" ##<#+= )ạ ọ ướ ể ự -)#<#+= ))(/.'#1" %8 )(3#(ự ệ ượ %(!#(%(0#+9/2,0#"-45 ))0#+5;#ụ %:06( #+6(-6&!7>%(/ %5 .ộ ươ ậ ạ ( ),0#%(?48" #(( #+6(-%ọ ị ướ %*" ##<#+= )ể ự @5 &'(4 %8 #+5 .( )(3#(%(!#(ụ ạ ộ ạ ọ #<#+= ))(4( ):"#(ự ọ PHẦN III KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC %:0&;#8')(/#+&'7" ,%*28-#(+"-ộ ể %(?48 #(( #+#<#+= )ị ướ ự "'#:4 #);/( "A1!"% 67" ,%*28-#(ạ ỏ ậ ể +"-%(?48 #(( #+#<#+= )) 2)-)ị ướ ự ủ )( 8'%*4#+,0#)( #+%*3#(ủ ươ );6(" #(!#(ệ B/.%*3#(1"'#:4 #);/( "A1!"% 6ạ ỏ ậ 7" ,%*28-#(+"-%(?48 #(( #+ể ị ướ #<#+= )) 2)( 8'%*4#+,0#ự ủ ủ )( #+%*3#();6(" #ươ ệ (!#( II. Đổi mới các yếu tố cơ bản của chương trình giáo dục phổ thông %:09/2#8" ,)( 8 48 ", "*ộ ể ỉ ạ ổ ớ )%( (" #%*4#+)-)&<#1 #:2/ượ ể ệ ả C/ %"-45 ):0DEAFGGHAB"'/FEậ ụ - -4)-4)(3#(%* "( " #+%4!#9/0)=;#%( ị ạ ộ ả ứ IJ+( 9/.'%( "#+( %*/#+ #+E7(K2Iị ộ ị ươ - ("'#= )6(-%%*" #+"-45 )+"2"84 #FGCFGFGượ ể ụ ạ 12#(!#(7L,%(?49/.'%8 #(MABC+#+!.ị DANAFGF) 2%( % #+)(@#(6(ủ ủ ướ ủ F( #+8 #(( #+8 ", ")( #+%*3#(+"-45 )ữ ị ướ ổ ớ ươ ụ 6( %(0#+ổ C(/. #% )( #+%*3#(8 #(( #+# "5/#+5 .ể ừ ươ ị ướ ộ ạ ( ):2#+)( #+%*3#(8 #(( #+#<#+= )ọ ươ ị ướ ự C #(( #+)(/ #8;/*2&'6( ,)(;%&!#<#+= )ị ướ ẩ ẩ ự ) 2)( #+%*"#();6ủ ươ Chương trình giáo dục định hướng chuẩn năng lực Chương trình định hướng nội dung Chương trình định hướngNL Nội dung giáo dục Việc lựa chọn nội dung dựa vào các khoa học chuyên môn, không gắn với các tình huống thực tiễn. Nội dung được quy định chi tiết trong chương trình Lựa chọn nội dung nhằm đạt được kết quả đầu ra đã quy định, gắn với các tình huống thực tiễn. C.tr chỉ quy định những nội dung chính không quy định chi tiết Mục tiêu giáo dục Mục tiêu dạy học được mô tả không chi tiết và không nhất thiết phải quan sát, đánh giá được Kết quả học tập cần đạt được mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánh giá được; thể hiện mức độ tiến bộ của HS một cách liên tục Phương pháp dạy học Giáo viên là người truyền thụ tri thức, là trung tâm của quá trình dạy học. Học sinh tiếp thu thụ động những tri thức được quy định sẵn - Giáo viên chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ học sinh tự học. Chú trọng phát triển khả năng giao tiếp, giải quyết vấn đề. SD các PP dạy học tích cực… Đánh giá kết quả học tập Tiêu chí đánh giá được xây dựng chủ yếu dựa trên sự ghi nhớ và tái hiện nội dung đã học Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực đầu ra, có tính đến sự tiến bộ trong quá trình học tập, chú trọng khả năng vận dụng trong các tình huống thực tiễn • <#+= )=!7( #<#+& #5 #+)-)7"'#ự ả ậ ụ ... Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học tập Phòng học tập Phòng học tập Phòng học tập Phòng học tập Phòng học tập Phòng học tập Phòng học tập Phòng học tập NS cấp NS cấp NS cấp NS cấp NS cấp NS... tạo tập huấn hội thảo Thông tin Nhập thông tin chung: -Tiêu đề tập huấn -Địa điểm -Thời gian -Chi phí -Tổ chức -… Cán giáo viên tham gia Chọn danh sách cán quản lý giáo viên tham gia tập huấn. .. bộ, nhân viên -Tập huấn hội thảo -Thầu hợp đồng -Giải ngân kinh phí cấp sở BQL SEQAP TW Cấp Tỉnh ( Sở ) Báo cáo BQL SEQAP TW Báo cáo cấp Sở Nhập thông tin: - Cán bộ, nhân viên -Tập huấn hội thảo