1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tổng quan về hệ thống thủy nông nam sông mã với công trình đầu mối là trạm bơm kiểu

175 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

Nếu cung cấp đủ nước thì diện tích canh tác sẽ được mở rộng đồngthời năng suất cây trồng cũng được nâng cao, từ đó sản lượng sẽ tăng lên b, Kinh tế chăn nuôi Chăn nuôi là ngành kinh tế

Trang 1

Mở Đầu

Hệ thống thủy nông Nam Sông Mã thuộc vùng trung du Thanh Hóa, khí hậuchịu ảnh hưởng của khu vực Bắc trung bộ, các hiện tượng khí tượng thủy văn tuântheo quy luật thời tiết của 2 mùa rõ rệt mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 10, mùa khô từtháng 11 đến tháng 5 Tuy nhiên những năm gần đây do ảnh hưởng của nhiều yếu tố,tình hình khí tượng thủy văn đã diễn ra khá phức tạp làm ảnh hưởng đến đời sống củangười dân, nhất là ảnh hưởng đến thời vụ gieo trồng, năng suất, kế hoạch sản xuất vàchăm bón cây trồng Kéo theo nó là cả một hệ quả ảnh hưởng đến đời sống người nôngdân và các ngành kinh tế khác

Phương hướng phát triển sản xuất trong những năm tới: Toàn bộ diện tích canhtác của khu vực sẽ được gieo cấy hai vụ với năng suất cây trồng cao để không ngừngcải thiện đời sống nhân dân, đưa chăn nuôi lên thành một ngành sản xuất chính cân đốivới trồng trọt

Để có thể bảo đảm được phương hướng sản xuất của khu vực như đã đề ra nêncông tác trọng tâm trước mắt của khu vực là phải tiến hành cải tạo và nâng cấp thủy lợicho khu vực trên cơ sở quy hoạch đã vạch ra xây dựng hoàn chỉnh các hệ thống thủynông đảm bảo nhu cầu tưới, tiêu cho các loại cây trồng

Nhiệm vụ nâng cấp và cải tạo tưới cho khu vực cụ thể là:

+ Cung cấp đủ nước tưới cho vùng diện tích canh tác

+ Tăng năng suất cây trồng

Trang 2

CHƯƠNG 1 : Tổng quan về hệ thống thủy nông Nam Sông Mã với công trình đầu mối là

trạm bơm Kiểu

Hệ thống Thủy nông Nam Sông Mã với công trình đầu mối là trạm bơm Nam Sông

Mã hay còn gọi là trạm bơm Kiểu hoàn thành đưa vào sử dụng ngày 04/12/1962 vớidiện tích tưới theo thiết kế ban đầu là 19.300 ha cho 21 xã thuộc huyện Yên Định, 11

xã thuộc huyện Thiệu Hóa, 6 xã thuộc huyện Thọ Xuân

1.1 Đặc điểm tự nhiên của hệ thống

1.1.1 Vị trí địa lý của hệ thống

Hệ thống Thủy nông Nam Sông Mã với công trình đầu mối là trạm bơm NamSông Mã có khu vực hưởng lợi của hệ thống có giới hạn như sau:

- Phía Bắc giáp Vĩnh Lộc

- Phía Đông giáp huyện Hà Trung và bờ hữu sông Mã;

- Phía Tây giáp huyện Thọ Xuân và bờ tả sông Chu;

- Phía Nam giáp bờ tả sông Chu.

Tọa độ địa lý vùng tưới như sau :

1.1.3 Đặc điểm khí hậu

Trong khu tưới của trạm bơm Nam Sông Mã có trạm thủy văn Lý Nhân và trạm khítượng Yên Định với liệt tài liệu thu thập được từ năm 1962 đến 2014

a) Nhiệt độ: Khu vực Yên Định thuộc vùng khí hậu tương đối ấm áp Với điều kiện

nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của cây trồng

- Nhiệt độ trung bình năm: 21,50C;

- Nhiệt trung bình tháng cao nhất: 29,40C;

- Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất: 17,10C;

(Các giá trị trung bình tháng của nhiệt độ xem ở bảng 1.1)

Bảng 1.1 Nhiệt độ tháng trung bình nhiều năm

Trang 3

(Các giá trị trung bình tháng của lượng bốc hơi xem ở bảng 1.2)

Bảng 1.2 Tổng lượng bốc hơi trung bình tháng nhiều năm

ETo

(mm) 66,2 52,2 52,5 56,2 85,0 96,2 98,7 68,7 65,8 82,1 80,8 77,6

c) Mưa: Mưa trong vùng rất phong phú nhưng phân bố không đều theo thời gian

Lượng mưa chủ yếu tập trung từ tháng V đến tháng X chiếm đến 85,5% lượngmưa cả năm

- Lượng mưa bình quân năm: 1.542,9 mm;

- Lượng mưa năm cao nhất: 2.269,3 mm;

- Lượng mưa năm thấp nhất: 843,4 mm

Lượng mưa vụ Chiêm Xuân chủ yếu tập trung vào cuối tháng 4 và tháng 5 do đókhông tận dụng được nhiều

d) Gió, bão

Tốc độ gió bình quân năm tại địa bàn là V=1,5 m/s Gió bão thường xuất hiện từtháng VI đến tháng X trong năm, thường xuất hiện gió to cấp 8 đến cấp 12, đemtheo mưa to và gây ngập úng, (Các giá trị trung bình tháng của tốc độ gió xem ởbảng 1.3)

Bảng 1.3 Tốc độ gió trung bình tháng nhiều nămThán

VII

Trang 4

(Các giá trị trung bình tháng của số giờ nắng xem ở bảng 1.4)

Bảng 1.4 Số giờ nắng trung bình tháng nhiều năm

(Các giá trị trung bình tháng của độ ẩm không khí xem ở bảng 1.5)

Bảng 1.5 Độ ẩm trung bình tháng nhiều năm

Độ ẩm

1.1.4 Đặc điểm thủy văn sông ngòi

Hệ thống Thủy nông Nam Sông Mã tưới chủ yếu bằng động lực, nguồn nước chủyếu được cung cấp bởi các con sông chính như sông Mã, sông Chu, sông CầuChày, sông Mậu Khê, sông Bưởi và một phần diện tích tưới tự chảy từ Sông Hépqua đập dâng 61 Yên Định có 2 con sông chảy qua là sông Mã và sông Cầu Chày

a, Sông Mã

Sông Mã bắt nguồn từ phía Nam tỉnh Điện Biên chảy theo hướng Tây Bắc Đông Nam qua huyện Sông Mã của tỉnh Sơn La, qua lãnh thổ Lào, rồi tới tỉnhThanh Hóa Tại Thanh Hóa, sông tiếp tục giữ hướng Tây Bắc - Đông Nam chảy

Trang 5

-qua các huyện phía Bắc của tỉnh, hội lưu với sông Chu rồi đổ ra vịnh Bắc Bộ ở cửa

Hới nằm giữa huyện Hoằng Hóa và thị xã Sầm Sơn cùng hai cửa phụ là Lạch

Trường và cửa Lèn

Lưu vực của sông Mã rộng 28,400 km², phần ở Việt Nam rộng 17,600 km², cao

trung bình 762 m, độ dốc trung bình 17,6%, mật độ sông suối toàn lưu vực 0,66

km/km², Lưu lượng nước trung bình năm 52,6 m³/s

Các phụ lưu lớn của sông Mã là sông Chu, sông Bưởi, sông Cầu Chày đều hợp lưu

với sông Mã trên địa phận Thanh Hóa, Ngoài ra còn có các phụ lưu nhỏ như sông

Lũng, sông Sơn Trà, sông Nậm Soi

Sông Mã có chiều dài chảy qua địa bàn là 31 km

b ,Sông Cầu Chày

Sông Cầu Chày tổng chiều dài 87,5km, chạy men theo ranh giới Yên Định và

Thiệu Hóa, gần như chia đôi khu tưới, xuất phát từ tây bắc khu tưới và đổ ra sông

Mã tại phía đông nam khu tưới, chiều dài chảy qua khu tưới là 45 k

Bảng.1.6 Đặc trưng hình thái của các sông trong hệ thống

(Km2)

Lsông (km)

Độ cao bình quân (m)

Chiều rộng bình quân (Km/km2 )

Độ dốc bình quân lưu vực (%)

Mật độ lưới sông (Km/km2 )

Hệ số khôn

g đối xứng

Hệ số hình dạng lưu vực

Hệ

số uốn khúc

Đất đai chủ yếu là đất thịt nhẹ đến trung bình, chiều dày tầng đất canh tác lớn, độ PH

phổ biến từ 6,5 đến 7,5 rất phù hợp cho việc canh tác nông nghiệp và thâm canh tăng

năng suất cây trồng.

1.1.6 Đặc điểm về thời vụ và tập quán canh tác

Trang 6

Thời kỳ cần nước nhất của cây trồng là làm đòng - trỗ bông vào khoảng cuối tháng

4, lúc này bắt đầu có lượng mưa nhiều hơn có thể tận dụng được lượng mưa hiệu quảhơn Giai đoạn cây lúa không cần nước nhiều như giai đoạn cây lúa ngừng đẻ nhánh

có thể giữ ẩm trên ruộng không cần bơm, giảm điện năng tiêu thụ mà kết quả năngsuất vẫn ổn định Vì vậy tạo cho người dân một tập quán canh tác khoa học và hiệuquả cũng là một công tác quan trọng của quản lý tưới, giảm những bức xúc trong lúchạn hán

* Lịch thời vụ Vụ Chiêm - Xuân 2014 :

+ Huyện Yên Định: Gieo mạ trà xuân sớm vào 01 - 05/01/2015, cấy từ ngày

- Hệ thống Thủy nông Nam Sông Mã với công trình đầu mối là trạm bơm Nam Sông

Mã có diện tích tưới theo thiết kế ban đầu là 19.300 ha cho 21 xã thuộc huyện YênĐịnh

Vùng Yên Định có mật độ dân số khoảng 765 người/km2, bình quân diện tích canhtác: 0.54 ha/1người, 1.04 ha/1 lao động

- Khu vực Yên Định gồm hai thị trấn Quán Lào, Nông Trường Thống Nhất và 27 xã:Yên Lâm, Yên Tâm, Yên Giang, Quý Lộc, Định Hoà, Định Thành, Yên Phú, Yên Thọ,Yên Trung, Yên Trường, Yên Bái, Yên Phong, Yên Thái, Yên Hùng, Yên Thịnh, YênMinh, Yên Lạc, Định Tăng, Định Công, Định Tân, Định Tiến, Định Long, Định Liên,Định Tường, Định Hưng, Định Hải và Định Bình.

1.2.2 Tình hình kinh tế

Nền kinh tế của khu vực Yên Định vẫn mang tính thuần nông, mức thu nhập bìnhquân đầu người còn rất thấp từ 2,1¸2,6 triệu đồng/người/năm Số hộ khá chiếm38¸32%, số hộ trung bình chiếm 42¸52%, số hộ nghèo vẫn còn chiếm tỷ lệ cao 8¸34%

a, Kinh tế nông nghiệp

Trang 7

Lúa nước là cây trồng chính chiếm diện tích lớn nhất Một năm lúa được trồng 3 vụ làĐông Xuân, Hè Thu và Mùa Tổng sản lượng lương thực (quy thóc) tăng mạnh, đếnnăm 2002 đạt 129.792 tấn, tăng 12,3% so với năm 2000 Giá trị sản xuất bình quân 1

ha canh tác đạt 28,15 triệu đồng

Màu và cây công nghiệp ngắn ngày chủ yếu là Đậu, lạc, khoai lang, ngô, mía vàthường được gieo trồng vào vụ Đông Xuân Nhìn chung thì diện tích và năng suất câytrồng còn thấp Nếu cung cấp đủ nước thì diện tích canh tác sẽ được mở rộng đồngthời năng suất cây trồng cũng được nâng cao, từ đó sản lượng sẽ tăng lên

b, Kinh tế chăn nuôi

Chăn nuôi là ngành kinh tế quan trọng thứ hai sau kinh tế nông nghiệp trồng trọt.Hiện nay hình thức chăn nuôi chủ yếu ở Yên Định là chăn nuôi theo hộ gia đình và vậtnuôi chính là trâu, bò, lợn và gia cầm, ngoài ra còn có ngành nuôi trồng thủy sản.Trong tương lai thì tập trung phát triển chăn nuôi gia súc theo hình thức trang trại nhất

là thị trấn nông trường Thống Nhất - nơi có điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triểnhình thức chăn nuôi này

c, Điện

Toàn bộ khu vực Yên Định đã được phủ lưới điện quốc gia, có 10 trạm biến áp vớitổng công suất 1060KVA, 6,6 km đường dây cao thế và 43 km đường dây hạ thế cungcấp điện đầy đủ dùng cho sản xuất và sinh hoạt của người dân nơi đây

d Giao thông

Giao thông trong khu vực Yên Định tương đối thuận lợi vì có quốc lộ 45A chạy quaranh giới vùng dài hơn 3 km, mặt đường trải nhựa rộng 4¸5 m, ngoài ra còn có tỉnh lộchạy qua khu vực dài hơn 6 km và hơn 20 km tuyến đường liên thôn đã được bê tônghóa tuy nhiên còn một số là đường đất

e Giáo dục

Công tác giáo dục - đào tạo phát triển khá toàn diện Ðến nay, toàn huyện đã hoànthành phổ cập tiểu học và xoá mù chữ (được công nhận hoàn thành chuẩn Quốc gia vàbằng khen của Chính phủ) Bên cạnh đó, huyện Yên Ðịnh còn có 6 trường đạt tiêuchuẩn cấp tỉnh, 24 trường đạt tiêu chuẩn cấp huyện Theo con số thống kê của Uỷ bannhân dân huyện Yên Ðịnh, toàn huyện hiện có 7 xã và một thị trấn hoàn thành phổ cậptrung học cơ sở

Trang 8

f Trạm

Hoạt động y tế và công tác chăm lo sức khoẻ cộng đồng được chú trọng cả về công táckhám, chữa bệnh và tăng cường phòng chống dịch bệnh, từ tuyến cơ sở đến tuyếnhuyện Nghề y học cổ truyền dân tộc đang được khôi phục và phát triển Công tácquản lý, kiểm tra ngành nghề y - dược được chấn chỉnh

1.3 Sự cần thiết phải đầu tư các điều kiện thuận lợi và khó khăn

- Yên Định là một vùng chuyên sản xuất nông nghiệp Trong nông nghiệp chủ yếu làtrồng các loại cây lương thực như như lúa, ngô và chăn nuôi

- Trong khu vực hệ thống thủy lợi đã lâu đời có hiện tượng xuống cấp cho nên sản xuấtnông nghiệp năng suất cây trồng chưa cao, đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn

- Phương hướng phát triển sản xuất trong những năm tới: Toàn bộ diện tích canh táccủa khu vực sẽ được gieo cấy ba vụ với năng suất cây trồng cao để không ngừng cảithiện đời sống nhân dân, đưa chăn nuôi lên thành một ngành sản xuất chính cân đốivới trồng trọt

- Để có thể bảo đảm được phương hướng sản xuất của khu vực như đã đề ra nên côngtác trọng tâm trước mắt của khu vực là phải tiến hành nâng cấp cải tạo thủy lợi chokhu vực trên cơ sở quy hoạch đã vạch ra xây dựng hoàn chỉnh các hệ thống thủy nôngđảm bảo nhu cầu tưới, tiêu cho các loại cây trồng

CHƯƠNG 2 : Hiện trạng hệ thống thủy lợi

Yên Định xây dựng hệ thống thủy lợi đã lâu nên các công trình thủy lợi ở đây đãxuống cấp cũng như hư hỏng làm giảm công suất của công trình và diện tích tưới chocây trồng nên chưa mang lại hiệu quả cao nhất Đa số hệ thống kênh mương cần kiên

cố hóa kênh mương cũng như nâng cấp các công trình thủy lợi hư hỏng và không hiệuquả Những năm gần đây do ảnh hưởng của nhiều yếu tố, tình hình khí tượng thủyvăn đã diễn ra khá phức tạp làm mực nước lấy vào các kênh thay đổi thất thường gâyảnh hưởng đến đời sống của người dân, nhất là ảnh hưởng đến thời vụ gieo trồng, năng

Trang 9

suất, kế hoạch sản xuất và chăm bón cây trồng Kéo theo nó là cả một hệ quả ảnhhưởng đến đời sống người nông dân và các ngành kinh tế khác

2.1 Hiện trạng công trình đầu mối

- Trạm bơm Nam sông Mã hay còn gọi là trạm bơm Kiểu được khởi công xây dựng3/3/1960, hoàn thành 4/12/1962 ,công trình đầu mối lấy nước sông Mã tưới cho 18000

ha của 3 Huyện Yên Định ,Thiệu Hóa và Thọ Xuân Trạm Bơm kiểu khối tảng , quy

mô 5 máy CVS-1000 công suất 7100 /h , H= 8,5m,diện tích 5,5mx16m,Nđc=224Kw ,Mực nước bể hút thiết kế

+4m ,MNBH min là 3,2m

- Các tổ máy của trạm bơm Kiểu đã được đại tu năm 1996 ,lưu lượng thiết kế chỉ còn6,6624 /h/máy

Trang 10

Trạm bơm Nam sông Mã (trạm bơm Kiểu)

- Căn cứ vào lưu lượng lắp đặt của các trạm bơm, lưu lượng yêu cầu tưới mặt ruộng tathấy rằng các trạm bơm có đủ khả năng phục vụ tưới theo yêu cầu

Đối với sông Mã với tổng lưu lượng yêu cầu là 11,4m3/s, trong khi đó lưu lượng kiệtngày nhỏ nhất đo được tại Cẩm Thủy là 36m3/s (‘Thủy lợi Thanh Hóa’ – Đinh QuangDương) Như vậy vấn đề không phải là lưu lượng, chúng ta chỉ cần quan tâm trườnghợp mực nước sông xuống thấp hơn mực nước Min thiết kế

- Tăng lưu lượng cho Kênh Bắc, Kênh Nam trong những thời đoạn cần thiết bằng cáchđiều hành tưới luân phiên 3 máy bơm cho Kênh Bắc, kênh Nam Nguồn nước sông Mãtrong những năm gần đây có su thế giảm do việc chặn dòng xây dựng các nhà máythuỷ điện, vì vậy cần bổ xung nguồn từ trạm bơm khác nếu mực nước kiệt, lưu lượnggiảm, hoặc sự cố máy bơm hư hỏng một, hai máy không bơm được

2.2 Đánh giá hệ thống kênh mương ,công trình trên kênh và hiện trạng sạt lở

Hệ thống kênh Bắc ,Nam ,Tây đã được kiên cố năm 2001 cho đến bây giờ thì hệthống kênh mương đang xuống cấp xuất hiện những vị trí bị sói trượt bờ kênh cũngnhư sạt lở đất ,các công trình trên kênh như cầu qua kênh ,cống lấy nước hay các trạmbơm nhỏ đang có hiện tượng rỉ sét cũng như hư hỏng một vài bộ phận cần được tu sửangay

Hệ thống kênh từ công trình đầu mối đến mặt ruộng

Trang 11

2.3 Hiện trạng các công trình trên hệ thống

- Các công trình trên kênh chủ yếu là trạm bơm và một vài cống lấy nước cũng nhưcác cầu qua kênh đang có hiện tượng rỉ sét cũng như hư hỏng một vài bộ phận cầnđược tu sửa ngay

- Do ảnh hưởng của nhiều yếu tố, tình hình khí tượng thủy văn đã diễn ra khá phức tạpmực nước trên kênh thấp làm cho hiệu quả của các công trình trên kênh giảm việc lấynước đến mặt ruộng ngày càng giảm

- Các trạm bơm nhỏ đã lâu công suất giảm cung như lâu ngày không làm việc dẫn đến

hư hỏng và một số trạm bơm không còn làm việc nữa

Các công trình trên kênh

Trang 12

2.4 Tình hình tưới tiêu hạn hán úng lụt trong hệ thống

- Hệ thống cũng chỉ tưới được cho một số diện tích hạn chế mà các công trình này đãđược xây dựng từ lâu đời và đang có hiện tượng hỏng nặng ,công trình đầu mối không

có khả năng điều tiết vì vậy năng lực tưới thấp, không ổn định và thường xuyên bịthiếu nước vào vụ mùa và vụ hè thu

- Tình hình thời tiết thủy văn mùa Đông - Xuân có khả năng nền nhiệt độ trung bình

tăng cao nhưng rét đậm, rét hại đến sớm Lượng mưa và dòng chảy các sông suối thiếuhụt nhiều so với TBNN Khả năng khô hạn và thiếu nước diện rộng; mực nước cácsông xuống mức thấp hơn so với các năm trước đây; xâm nhập mặn xảy ra sớm vàmức độ tăng cao ở vùng cửa sông ven biển Nắng nóng và các hiện tượng thời tiết cục

bộ có khả năng xảy ra sớm hơn so với TBNN cùng kỳ.

- Hạn hán úng lụt xãy ra liên tục do biến đổi khí hậu cũng như là tình hình khí tượngthủy văn phức tạp hệ thống chưa đáp ứng được kịp thời

Hè thu Ngoài ra còn cung cấp nước sinh hoạt cho hơn 165300 người dân nơi đây

- Hai là hệ thống kênh tưới còn quá thiếu, chỉ có 3 kênh nhánh của kênh Tây ,kênhNam ,kênh Bắc thuộc hệ thống thủy lợi Nam sông Mã phụ trách cho khoảng 90¸100

ha diện tích nằm ở cuối kênh Nam mà thôi Còn phần diện tích canh tác còn lại củakhu vực Yên Định nằm ngoài khu tưới của kênh nhánh của kênh Nam

- Ba là mặc dù trục tiêu chính của khu vực Yên Định là sông Mã và các nhánh củaYên Định nhưng do địa hình phức tạp, lại chưa có hệ thống kênh tiêu cụ thể nên khi cómưa lớn (nhất là vào các tháng 8,9,10 thường có bão lụt hoặc áp thấp nhiệt đới) gây raúng ngập cục bộ ở một số nơi

Trang 13

CHƯƠNG 3 : Tính toán các yếu tố khí tượng, thủy văn

3.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính toán

- Từ đó đánh giá được khả năng đáp ứng yêu cầu cấp nước của các công trình thủy lợi

đã có và đề xuất các giải pháp thủy lợi phù hợp

Trang 14

3.1.1.2 ,Ý nghĩa.

Việc tính toán và lựa chọn chính xác các mô hình mưa tưới thiết kế có ý nghĩa rấtquan trọng trong việc đưa ra phương án thiết kế, vận hành, thi công và quản lý côngtrình thủy lợi; ảnh hưởng rất lớn đến quy mô và kích thước công trình Đảm bảo chocông trình hoạt động an toàn, đạt hiệu quả cao; đảm bảo về mặt kỹ thuật và kinh tế

3.1.2 Chọn trạm đo mưa tính toán

3.1.2.1 Chọn tần suất tính toán

Tần suất thiết kế phụ thuộc vào quy mô kích thước công trình và nhiệm vụ côngtrình Theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCVN 04-05 : 2012/BNNPTNT - Côngtrình thủy lợi – tra với diện tích tưới là 19300 ha ,ta có đây là công trình cấp II ứng vớitần suất dùng để tính toán tưới là P = 85%

độ ẩn, mưa, số giờ nắng, tốc độ gió, bốc hơi

- Tài liệu quan trắc của trạm phải đủ dài và có tính khái quát chung của hệ thống

b Chọn trạm

Căn cứ vào các nguyên tắc trên và điều kiện thực tế của khu vực quy hoạch lấy tàiliệu mưa tại trạm đo mưa Lý Nhân Các tài liệu khí tượng khác lấy ở trạm khí tượngYên Định

Tài liệu thu thập được từ năm 1980 đến năm 2014 (n = 35 năm)

- Vụ chiêm xuân trồng lúa, thời gian từ 05/01 ÷ 22/05

- Vụ mùa trồng lúa, thời gian từ 01/6 ÷ 28/09

- Vụ đông trồng ngô, thời gian từ 25/09 ÷ 12/01 năm sau

3.2 Tính toán xác định mô hình mưa tưới thiết kế.

3.2.1 Phương pháp tính toán.

Mô hình mưa biểu thị lượng mưa ngày của các vụ trong năm Tính toán mô hìnhmưa tưới thiết kế với mục đích xác định lượng mưa và mô hình mưa phân phối theo

Trang 15

tần suất thiết kế nhằm đưa vào phương trình cân bằng nước để tính toán, từ đó tínhtoán được chế độ tưới cho các loại cây trồng và mục đích khác

Phương pháp thống kê xác suất:

Trên cơ sở lý thuyết thống kê xác suất, xem các đặc trưng thủy văn là các đạilượng ngẫu nhiên, vẽ đường tần xuất và xác định được trị số của các đặc trưng thủyvăn ứng với một tần suất thiết kế nào đó Điều kiện tiên quyết của phương pháp là phải

có số liệu cần thiết đáng tin cậy để tính toán các đặc trưng tham số thống kê

Phương pháp dùng trạm tương tự (hay còn gọi là phương pháp bán xác suất và bán nguyên nhân hình thành):

Phương pháp này dùng những trạm tham khảo có tính thương tự và đại diện chokhí hậu, thủy văn khu vực thiết kế Trạm phải đặt tại nơi có địa hình, địa mạo, độ dốc,diện tích, thảm phủ thực vật tương tự với khu vực nghiên cứu Trên cở sở tính toánđược các tham số thống kê của trạm tham khảo , Cv, Cs ta sẽ có tham số thống kê củalưu vực cần nghiên cứu

Trong đồ án này, em lựa chọn phương pháp thống kê xác suất để tính toán vì tàiliệu có số năm quan trắc dài và liên tục

3.2.2 Tính toán xác định các tham số thống kê, vẽ đường tần suất.

3.2.2.1 Vẽ đường tần suất kinh nghiệm

Bước 1: Chọn mẫu: , i = 1 n với n là số năm quan trắc có trong tài liệu.

Mẫu được chọn từ chuỗi là tài liệu thực đo, để mẫu càng gần với tổng thể, mẫu phảiđảm bảo các tiêu chuẩn là : có tính đại diện, tính độc lập và tính đồng nhất

Bước 2: Xây dựng đường tần suất.

- Giả sử có các mẫu thống kê: X1, X2, , Xn

- Chấm các điểm quan hệ Xi và Pi lên hệ tọa độ

- Vẽ đường cong trơn đi qua tâm băng điểm quan hệ

Trang 16

Công thức vọng số thường cho kết quả an toàn hơn, được sử dụng tính toán cho dòngchảy mưa lũ Công thức số giữa thường tính cho dòng chảy năm, mưa năm.

Dùng công thức vọng số để tính toán tần suất kinh nghiệm mưa vụ (Kết quả tính toánđược thể hiện ở bảng 3.1, 3.2 3.3 tương ứng với các vụ chiêm xuân, vụ mùa và vụđông)

Bảng 3.1 – Kết quả tính toán đường tần suất kinh nghiệm cho vụ chiêm

Trang 19

3.2.2.2 Vẽ đường tần suất lý luận.

Để phân biệt với đường tần suất kinh nghiệm, thực chất là mô hình phân phối xác suấtđược sử dụng nhiều trong thủy văn, nó có một số đặc điểm phù hợp với diễn biến quyluật của hiện tượng thủy văn Chính vì vậy, để vẽ đường tần suất lý luận tương đối phùhợp với đường tần suất kinh nghiệm ta có thể sử dụng các phương pháp sau để vẽ:

- Phương pháp mô men

Phương pháp 3 điểm: Coi như có 3 điểm lý luận lấy trùng với 3 điểm kinh nghiệm.

Từ đó ta đi tính ngược lại các thông số Cv, Cs

- Ưu điểm: Phương pháp này tính toán nhanh, đơn giản

- Nhược điểm: Do tính chất của phương pháp là chọn 3 điểm trên đường tần suất kinhnghiệm để tính toán nên độ chính xác còn phụ thuộc vào chủ quan người vẽ Phươngpháp này hiện nay cũng ít được sử dụng

Trang 20

Phương pháp thích hợp: Là phương pháp cho rằng có thể thay đổi các đặc trưng thống

kê trong chừng mực nhất định sao cho mô hình xác suất giả thiết thích hợp nhất vớichuỗi số liệu thực đo

- Ưu điểm: Phương pháp này cho ta khái niệm trực quan, dễ dàng nhận xét và xử lýđược điểm đột xuất (khắc phục được nhược điểm của phương pháp mômen)

- Nhược điểm: Phương pháp này tính toán phức tạp do phải thử dần các giá trị của “m”sao cho đường tần suất lý luận phù hợp nhất với đường tần suất kinh nghiệm Nhưngtrong giai đoạn hiện nay, nhờ sự trợ giúp của máy tính sẽ khắc phục được nhược điểmtrên và được áp dụng rộng rãi

Qua phân tích ưu, nhược điểm của 3 phương pháp trên em chọn phương pháp thíchhợp để vẽ đường tần suất lý luận trong đồ án

a Cơ sở của phương pháp

Vẽ đường tần suất lý luận bằng phương pháp thích hợp

Phương pháp thích hợp cho tằng có thể thay đổi các đặc trưng thống kê trongchừng mực nhất định sao cho mô hình xác suất giả thiết (đường tần suất lý luận) thíchhợp nhất với chuỗi số liệu thực đo

b Các bước tính toán

Bước 1: vẽ đường tần suất kinh nghiệm từ mẫu thống kê.

Bước 2: Tính trị số bình quân , hệ số phân tán Cv, hệ số thiên lệch Cs theo công

thức:

- Trị số bình quân:

- Hệ số phân tán: , Trong đó Ki là hệ số môđun Ki =

- Hệ số thiên lệch: Cs = m.Cv

Bước 3: Giả thiết mô hình phân bố xác suất lý luận ứng dụng (đã chọn ứng dụng

mô hình Pearson III ở trên)

Bước 4: Tính tung độ của đường tần suất lý luận

Xp = Kp (Kp tra theo Cv, Cs, P)

Bước 5: Kiểm tra sự phù hợp giữa đường tần suất lý luận với các điểm tần suất

kinh nghiệm bằng cách chấm quan hệ Qp ~ P lên giấy tần suất, nối các điểm đó lạithành đường tần suất lý luận

- Nếu đường tần suất lý luận phù hợp với các điểm tần suất kinh nghiệm là được

Trang 21

- Nếu không phù hợp thì thay đổi các thông số X, CV, CS thích hợp để đạt được kết quảtốt nhất.

Bước 6: Xác định trị số thiết kế.

Tra trên đường tần suất lý luận giá trị thiết kế Xp ứng với tần suất thiết kế P=85%

Bước 7: Xác định mô hình phân phối thiết kế.

* Nguyên tắc chọn mô hình mưa điển hình:

+ Năm điển hình phải có trong tài liệu

+ Mô hình mưa điển hình được chọn phải có lượng mưa gần bằng lượngmưa ứng với tần suất thiết kế P% = 85%

+ Có dạng phân phối lượng mưa trong năm là phổ biến nhưng thiên về bấtlợi

*Tiến hành thu phóng.

- Phương pháp thu phóng:

Vì lượng mưa điển hình khác với lượng mưa thiết kế (PTK = 85%) nên ta phải thuphóng lại mô hình mưa điển hình bằng một trong hai phương pháp sau:

Phương pháp thu phóng cùng tỷ số: Phương pháp này phù hợp cho trận mưa điển

hình và lượng mưa của cả trận là lượng mưa thiết kế

Phương pháp thu phóng cùng tần suất: Phương pháp này phù hợp cho trận mưa

thiết kế có cùng lượng mưa với thời đoạn ngắn tương ứng với tần suất thiết kế

Nhưng các hệ số K1, K2, …, Kn khác nhau thì hình dạng của trận mưa không đượcbảo tồn

=> Chọn phương pháp thu phóng cùng tỷ số để thu phóng

Hệ số thu phóng:

Trong đó:

- K: Hệ số thu phóng

- Xp=85%: Lượng mưa mô hình thiết kế ứng với tần suất P = 85% (mm)

- Xđh: Lượng mưa mô hình phân phối điển hình (mm)Tính lượng mưa ngày của vụ thiết kế: Xitk = Xiđh K (mm)

Trong đó:

- Xitk: Lượng mưa ngày thứ i thiết kế

Trang 22

c Vẽ đường tần suất lý luận.

Trong đồ án dùng phương pháp thích hợp với mô hình phân phối xác suất pearson III

để tính toán

Phương pháp thích hợp cho rằng có thể thay đổi các số đặc trưng thống kê,Cv,Cs,trong chừng mực nhất định sao cho mô hình sắc xuất giả thiết thích hợp nhất với sốliệu thực đo

Kết quả tính toán theo phần mềm tính toán thủy văn FFC 2008 ( hoặc theo vẽ tay củabản thân ) theo đó ta có kết quả gồm hình vẽ đường tần suất lý luận giấy Hazen vàbảng tính tần suất lý luận Hình vẽ chi tiết đường tần suất lý luận xem tại phụ lụcchương III, hình 3.1 đến 3.3 từ trang 118 đến trang 120 đồ án

3.2.3 Chọn mô hình mưa năm

Tra đường tần suất lý luận,ứng với P=85% ta tra được lượng mưa trung bình vụ chiêmlà

Chiêm

X85%

= 256,89 mm, lượng mưa trung bình vụ mùa là

ùa 85%

m

X

= 646,31 mm, lượng mưatrung bình vụ mùa là

dông 85%

Trang 23

X85%= 227,7 mm ứng với năm 1994

Trong các năm trên thì năm 1992 có mô hình mưa phân phối khá bất lợi đối với yêucầu tưới.Vụ chiêm có hình thức canh tác là làm ải nên cần lượng nước rất lớn nhưngtrong thời gian này hầu như lại không có mưa, mưa chủ yếu tập trung vào tháng 5, đây

là thời gian thu hoạch nên nhu cầu nước tưới giảm.Vậy năm điển hình là năm 1992 cólượng mưa Xđh = 259 mm

Với vụ mùa, lượng mưa các năm lân vận với 85%

X85% = 115 mm ứng với năm 1980 Vậy chọn vụ điển hình năm 1980

* Thu phóng mô hình mưa vụ

Vụ chiêm: Kp=

ê 85%

ê

chi m chi m dh

X X

X X

== 0,98

Trang 24

Vụ đông: Kp=

dong dh

- Kp: Hệ số thu phóng đã tính ở trên

Lượng mưa ngày ứng với tần suất 85% được thể hiện ở các bảng 3.4, 3.5 và 3.6như sau:

Bảng 3.4: Mô hình mưa vụ chiêm

Ngày Mô hình mưa năm 1992 Mô hình mưa điển hình với P=85%

Trang 25

Bảng 3.5: Mô hình mưa vụ mùa

Ngày Mô hình mưa năm 1984 Mô hình mưa điển hình với P=85%

Trang 26

28

Bảng 3.6: Mô hình mưa vụ Đông

Ngày Mô hình mưa năm 1980

Mô hình mưa điển hình vớiP=85%

Trang 27

30 0.6 3.8 0.0 0.62 3.95 0.00

CHƯƠNG IV : Tính toán nhu cầu nước của hệ thống4.1 Tính toán chế độ tưới cho cây trồng

4.1.1 Mục đích và phương pháp tính toán

4.1.1.1 Mục đích

- Xác định đường quá trình mức tưới (m ~ t) để đảm bảo yêu cầu về công thức tướităng sản đã đề ra, đảm bảo yêu cầu về số lượng, tổ chức và quản lý tưới trên đồngruộng

- Chế độ tưới là chế độ đưa nước vào ruộng để đảm bảo năng suất cao

4.1.1.2 Ý nghĩa

- Xác định mức tưới ,chế độ tưới cho các lọa cây trồng ,lúc nào cần tưới lúc nàokhông cũng như tưới thế nào cho tiết kiệm nước nhất mà vẫn đảm bảo cho câytrồng sinh trưởng và phát triển 1 cách tốt nhất ,năng suất cao nhất

4.1.1.3 Nội dung tính toán

Chế độ tưới bao gồm các nội dung sau:

- Thời gian tưới (ngày tưới chính)

- Mức tưới lỗi lần: là lượng nước tưới mỗi lần cho một đơn vị diện tích cây trồng nào

đó, m (m3/ha)

- Số lần tưới trong suốt quá trình sinh trưởng của cây trồng, n (lần)

- Thời gian tưới mỗi lần: là thời gian thực hiện tưới hết mức tưới mỗi lần, t (ngày)

- Mức tưới tổng cộng:là lượng nước tưới tổng cộng cho một đơn vị diện tích cây trồngtrong suốt thời gian sinh trưởng của cây trồng, thường gọi là mức tưới toàn vụ, M(m3/ha)

- Hệ số tưới: là lưu lượng cần tưới cho một đơn vị diện tích trồng trọt, q (l/s-ha)

4.1.1.4 Phương pháp tính toán

Cơ sở để xác định chế độ tưới cho các loại cây trồng là dựa vào phương trình cân bằngnước mặt ruộng:

V + W = (P + N + G + A) – (E + S + R) (4.1)Trong đó:

V – chênh lệch lượng nước mặt đầu và cuối thời đoạn tính toán (mm)

V = Vc – V0

Trang 28

W – chênh lệch lượng nước dưới đất đầu và cuối thời đoạn tính toán (mm)

W = Wc – W0

P – lượng nước mưa rơi trên mặt ruộng trong thời đoạn tính toán (mm)

N – lượng nước chảy trên vùng nghiên cứu từ vùng lân cận (mm)

G – lượng nước ngầm bổ sung vào tầng đất (mm)

A – lượng nước do hơi nước ngưng tụ trong tầng đất (mm)

E – lượng bốc hơi trong thời gian nghiên cứu (mm)

S – lượng nước chảy ra khỏi vùng nghiên cứu (mm)

R – lượng nước chảy xuống tầng sâu của đất, xuống dòng ngầm thoát đi (mm)

Ta có m là mức tưới mỗi lần và công thức xác định như sau:

m = (E + V + W + S + R) –(P + N + G + A) (4.2)

Từ phương trình cân bằng nước ta thấy:

- Lượng nước thoát ra khỏi mặt ruộng tương đối nhỏ so với lượng bốc hơi mặt ruộng.Lượng nước ngấm xuống đất, xuống dòng ngầm cũng không lớn hơn so với lượngnước bốc hơi mặt ruộng

- Lượng nước tiêu hao chính là lượng bốc hơi mặt ruộng E, bao gồm lượng bốc hơinước qua thân, lá cây, do bộ rễ hút lên và bốc hơi nước khoảng trống giữa cây trồng

Để tính chế độ tưới cho lúa và cây trồng cạn, lượng bốc hơi mặt ruộng là thành phần

có ảnh hưởng lớn đến mức tưới Do đó trước hết ta đi xác định thành phần này

Có 2 phương pháp giải phương trình (4.2) :

* Phương pháp đồ giải:

- Phân lượng nước đi (ngấm, bốc hơi) thành nhiều loại lượng nước hao khácnhau, mỗi loại đối tượng hao nước đều tính toán và vẽ đường quá trình hao nước trongsuốt thời đoạn sinh trưởng của cây trồng trên toàn bộ hệ thống Tổng hợp các đườngquá trình nước hao thành đường nước hao tổng cộng (đường nước đi)

- Tính toán và vẽ đường quá trình của từng loại nước đến trong suốt thời kỳsinh trưởng trên toàn cánh đồng

Tổng hợp lượng nước đến, nước hao tìm ra lượng nước tưới

Phương pháp đồ giải đơn giản, dễ sử dụng nhưng mức độ chính xác của kết quả tínhtoán thường không cao do phụ thuộc vào mức độ chính xác của người vẽ đồ giải

* Phương pháp giải tích:

Trang 29

Để giải phương trình (4.2) phải chia thời kỳ sinh trưởng của cây trồng thành nhiều thờiđoạn nhỏ, cụ thể ở đây có thể tính cho 1 ngày Trong mỗi thời đoạn đó, với lớp nướcmặt ruộng đầu thời đoạn đã biết, giả thiết một mức tưới m sau đó sử dụng phươngtrình cân bằng nước tính được lớp nước mặt ruộng cuối thời đoạn đó (cuối ngày) Sosánh lớp nước này theo công thức tưới tăng sản (điều kiện ràng buộc của phươngtrình), nếu thấy phù hợp thì m đã giả thiết là phù hợp, nếu chưa phù hợp thì giả thiếtlại m.

Phương pháp giải tích có thể giải bằng cách:

- Lập bảng tính toán trong Excel

- Dùng phần mềm tính toán

Phương pháp giải tích cho kết quả nhanh và chính xác

Đồ án này sẽ tính toán chế độ tưới theo phương pháp giải tích và tính toán bằngphương pháp lập bảng trong Excel

4.1.2 Các tài liệu dùng để tính toán

1) Tài liệu cây trồng và thời vụ canh tác

Có 3 vụ chính:

- Vụ chiêm xuân trồng lúa, thời gian từ 05/01 ÷ 22/05

- Vụ mùa trồng lúa, thời gian từ 01/6 ÷ 28/09

- Vụ đông trồng ngô, thời gian từ 25/09 ÷ 12/01 năm sau

a) Tài liệu về lúa chiêm.

- Hình thức canh tác: làm ải

- Hình thức gieo cấy: tuần tự

- Thời gian gieo cấy: tg=15 ngày

- Thời gian ngâm ruộng : tn = 3 ngày

Bảng 4.1:Giai đoạn sinh trưởng của lúa vụ chiêm.

STT Thời đoạn sinh trưởng

Kc

Trang 31

b) Tài liệu về lúa mùa: Hình thức canh tác: làm dầm

Bảng 4.2: Giai đoạn sinh trưởng của lúa vụ mùa.

c) Tài liệu về ngô vụ đông

Bảng 4.3: Giai đoạn sinh trưởng của cây ngô vụ đông

STT Thời đoạn

sinh trưởng

tầng đấtnuôi cây(cm)

Nướcngầmcung cấp(mm)

Hệ sốcâytrồngKc

Côngthứctưới

Trang 32

2) Tài liệu về đất đai, thổ nhưỡng

Bảng 4.4: Các chỉ tiêu cơ lý của đất canh tác

3) Tài liệu về các yếu tố khí tượng nông nghiệp

Các tài liệu khí tượng nông nghiệp để phụ vụ tính toán chế độ tưới cho các loạicây trồng trong vùng dự bao gồm các yếu tố sau:

- Tài liệu về nhiệt độ bình quân tháng

- Tài liệu về độ ẩm không khí bình quân tháng

- Tài liệu về số giờ nắng bình quân nhiều năm

- Tài liệu về tốc độ gió bình quân nhiều năm

Nhiệt độ(°C) 17,

1 17,7 20,1 24,2 27,6 29,3 29,4 28,6 27,3 25,0 21,8 18,5Bốc hơi(mm) 66,

2 52,2 52,5 56,2 85,0 96,2 98,7 68,7 65,8 82,1 80,8 77,6Lượng mưa

(mm)

16,

3 19,2 34,1 62,1

162, 8

193, 1

188, 9

271, 5

320, 1

195,

7 76,4 18,9Tốc độ gió(m/s) 1,6 1,7 1,6 1,5 1,5 1,3 1,5 1,3 1,4 1,5 1,4 1,4 Giờ chiếu

sáng(h)

75,

9 51,4 60,8

109, 0

182, 9

183, 1

200, 6

174, 0

166, 5

148, 2

131, 9

119, 1

Độ ẩm (%) 83,

9 86,1 89,9 91,8 88,1 85,9 90,0 90,4 87,7 85,5 84,9 88,3

- Mô hình mưa năm thiết kế

Trang 34

31 0 0.49 0 0

4.1.3 Tính toán lượng bốc hơi mặt ruộng ( ETo )

Lượng bốc hơi mặt ruộng thực tế đối với cây trồng được xác định theo công thức tổngquát:

ET c = K c ET 0

Trong đó:

ET c - Lượng bốc hơi mặt ruộng thực tế theo thời gian tính toán (mm)

ET 0 - Lượng bốc hơi tiềm năng hay bốc hơi chuẩn (mm)

K c - Hệ số cây trồng

Tính lượng bốc hơi mặt ruộng ET 0 theo cônh thức Penman :

ET 0 = C.[W.R n + (1-W).f(v).(e a – e d )] (mm/ngày)

Trong đó:

W: hệ số ảnh hưởng đến lượng bốc hơi mặt ruộng do

nhiệt độ và độ cao của khu tưới ( tra bảng 3.4 SGT)

R n : chênh lệch giữa bức xạ sóng ngắn và khúc xạ sóng dài

Rn = Rns - Rnl với Rns = (1 - α).Rs

R ns: bức xạ mặt trời được giữ lại sau khi đã phản xạ đối với mặt ruộng(mm/ngày)

α : hệ số phản xạ bề mặt diện tích trồng trọt.Theo FAO thì α = 0,25

R s : bức xạ mặt trời Rs = (0,25 + 0,5.n/N).Ra (mm/ngày)

Trang 35

t L

T t

9 4

4 118.(237 ) 10

)

với L = 59,7 - 0.055t

t : nhiệt độ bình quân ngày;

f(e d ) : hàm hiệu về áp suất khí quyển: f(ed) = 0.34 – 0.044 d

H e

f(n/N) = 0.1 + 0.9.(n/N)

e a: áp suất hơi nước bão hoà, (tra bảng 3.7 SGT)

H r: độ ẩm tương đối trung bình của không khí (%)

C: hệ số hiệu chỉnh về sự bù trừ của tốc độ gió ban ngày và ban đêm ( tra bảng

3.6)

f(u): hàm số hiệu chỉnh gió: f(u) = 0.35.(1 + 0.54.u2)

u 2: tấc độ gió ở độ cao 2m, khi ≠

2m phải hiệu chỉnh: u2= kuh

u h tốc độ gió ở độ cao h mét ( m/s)

k hệ số hiệu chỉnh tra bảng 3.1 SGT QH&TKHTTL

Áp dụng các công thức trên, tính toán ETo cho từng tháng ta có bảng 4.5 phụlục trang 121

Nhận xét: Lượng bốc thoát hơi tiềm năng tính toán được tăng dần theo các tháng

(tăng từ tháng 1 đến tháng 6), sau đó lại giảm dần (từ tháng 7 đến tháng 12) và đạt max

ở tháng 6 (ET0max=4,76 mm/ngày), tháng có lượng bốc thoát hơi tiềm năng nhỏ nhất làtháng 1 (ET0min=2,19 mm/ngày) Kết quả có sự thay đổi như vậy chủ yếu là do nhiệt độkhông khí tháng trung bình nhiều năm thay đổi, tháng có nhiệt độ TB lớn nhất là tháng

7 (Ttb=29.4oC) và tháng có nhiệt độ TB nhỏ nhất là tháng 1 (Ttb=17.1oC)

4.1.4 Tính toán chế độ tưới cho các loại cây trồng

a Tính toán chế độ tưới cho lúa chiêm

Trang 36

Đặc điểm của chế độ tưới cho lúa đông xuân theo hình thức gieo vấy tuần tự là:

- Thời gian làm ải và tưới dưỡng trên cánh đồng xen kẽ nhau

- Thời vụ trên cánh đồng không đồng đều do thửa cấy trước chín trước, thửa cấysau chín sau nên yêu cầu nước không đồng đều

- Trên cánh đồng có nhiều chế độ tưới khác nha, chế độ tưới thiết kế phải là chế

độ tưới tổng hợp từ các chế độ tưới khác nhau đó

- Cách tính toán :

+ Tính thành phần nước hao (nước đi)

+ Thành phần nước đến (nước mưa, nước tưới )

+ tg: Thời gian gieo cấy; tg = 15 ngày

Lượng nước hao trên ruộng lúa gồm hai thành phần:

+ Lượng nước hao do ngấm: lượng nước ngấm trên ruộng lúa chủ yếu phụ thuộc vàođất đai, thổ nhưỡng, mực nước ngầm Lượng nước này bao gồm ngấm bão hòa trongthời gian đầu đưa nước vào ruộng và ngấm ổn định trong suốt thời gian sinh trưởngcủa lúa

+ Lượng nước hao do bốc hơi mặt ruộng: lượng nước hao do bốc hơi mặt ruộng chủyếu phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và cây trồng

Với đặc điểm của phương pháp gieo cấy các thành phần trong lượng nước hao sẽthay đổi theo một quá trình nào đó Các dạng đường quá trình này thay đổi tùy thuộcvào thời gian gieo cấy tg , thời gian xảy ra quá trình hao nước trên khu ruộng

Trang 37

được cấy xong trong 1 ngày, cường độ hao nước h

g

h

h.10

Tính lượng tổn thất do ngấm bão hòa

Sự ngấm trên ruộng lúa thường xảy ra khi mới bắt đầu cho nước vào ruộng saukhi đã cày và phơi ruộng xong Đây là giai đoạn nước ngấm vào đất làm cho tầng

Trang 38

đất trên nước ngầm đạt tới trạng thái bão hòa nước Quá trình này được đặc trưngbởi hai đại lượng :

- Tốc độ ngấm hút Vt hay hệ số ngấm hút Kt

- Thời gian ngấm hút hay thời gian làm bão hòa tầng đất mặt ruộng tb

Thời gian ngấm bão hòa được xác định theo công thức sau:

1 1 0 0

.(1 )

b

H A t

H – độ sâu tầng đất trên mực nước ngầm(mm), H = 500 mm;

1

K K

Trang 39

Hình 1: Đường quá trình hao nước do ngấm bão hòa Lượng nước ngấm để làm bão hòa một đơn vị diện tích 1 ha trong thời gian b

Trang 40

Hình2: Đường quá trình hao nước do ngấm ổn địnhDo

a: Lớp nước mặt ruộng bình quân trong thời đoạn tính toán, lấy a = 30 mm

H: Là chiều sâu tầng đất trên mực nước ngầm, H = 500 mm

Do thời kỳ sinh trưởng của lúa được chia thành nhiều thời đoạn và mỗi thời đoạn

có cường độ bốc hơi mặt ruộng là khác nhau do ảnh hưởng của các điều kiện ngoạicảnh, độ che phủ mặt ruộng…

Vì vậy ta cần tính quá trình hao nước qua từng thời đoạn, tùy thuộc vào thời giancủa mỗi thời đoạn hao nước mà ta có các dạng đường quá trình hao nước tương ứng.Bốc hơi mặt ruộng được đặc trưng bởi các đại lượng sau:

Ngày đăng: 05/11/2017, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w