đề kiểm tra 1 tiết ngữ văn (phần văn bản)

2 255 0
đề kiểm tra 1 tiết ngữ văn (phần văn bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề kiểm tra 1 tiết ngữ văn (phần văn bản) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Họ và tên KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp Môn: Ngữ văn 9(tuần 11) Ngày kiểm I/TRẮC NGHIỆM(2.0điểm) Câu 1:Nhận xét sau nói về tác phẩm nào? Tác phẩm này là một áng “thiên cổ kỳ bút” A.Truyện người con gái Nam Xương B.Truyện Kiều C.Truyện Lục Vân Tiên C. Hoàng Lê nhất thống chí Câu 2:Tác phẩm nào được coi là đỉnh cao chói lọi nhất của nghệ thuật thi ca tiếng Việt? A.Truyện Kiều B.Lục Vân Tiên C.Truyền kì mạn lục D.Hoáng Lê nhất thống chí Câu 3:Gía trò nhân đạo của Truyện Kiều bao gồm những nội dung cơ bản nào? A.Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ bất hạnh của con người B.Lên án những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên quyền sống của con người C.Sự trân trọng,đề cao và ngợi ca vẻ đẹp của con người D.A+B+C đúng Câu 4:Nhân vật Lục Vân Tiên là nhân vật thể hiện ước mơ và lí tưởng sống của Nguyễn Đình Chiểu A. Đúng B. Sai Câu 5:Những từ sau:nhẳn nhụi,bảnh bao,ngồi tót,cò kè được Nguyễn Du sử dụng để miêu tả nhân vật nào trong Truyện Kiều? A. Kim Trọng B.Mã Gíam Sinh C.Từ Hải D.Sở Khanh Điểm Lời phê của giáo viên Câu 6: Tác phẩm ‘Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu được sáng tác vào thời kỳ nào? A.Trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta B.Sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta Câu 7: Đọc hai câu thơ sau và cho biết trong hai câu đó cảnh được cảm nhận qua con mắt và tâm trạng của ai? Nao nao dòng nước uốn quanh Nhòp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắt ngang A.Nguyễn Du B.Thúy Kiều C.Thúy Vân D.Vương Quan Câu 8:Truyện Lục Vân Tiên gần với loại truyện nào mà em đã học? A.Thần thoại B.Truyền thuyết C.Cổ tích D.Ngụ ngôn II/TỰ LUẬN(8.0điểm) Câu 1(3.0điểm):Trình bày những phẩm chất của nhân vật Lục Vân Tiên qua hành động đánh cướp và cư xử với Kiều Nguyệt Nga Câu 2(3.0điểm):Chép lại tám câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích Câu 3(2.0điểm):Gỉai thích vì sao Vũ Nương phải chòu nổi oan khuất? BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN KHỐI - Phần: Văn - I.TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Hãy đọc kĩ câu hỏi chọn đáp án Câu 1: Ý nghĩa văn “Chiếc cuối cùng” là: A Cứu chữa người bệnh B Tình yêu thương cao người nghèo khổ C Cụ Bơ- men ước vẽ kiệt tác D Giôn- xi khỏi bệnh hiểm nghèo Câu 2: Khi xây dựng hai nhân vật Đôn Ki- hô- tê Xan- chô Pan- xa, tác giả Xéc- van- tét sử dụng biện pháp nghệ thuật bật nào? A So sánh B Nhân hóa C Tương phản D Liệt kê Câu 3: “Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng viết theo thể loại nào? A.Truyện vừa B Truyện ngắn C Hồi kí D Tiểu thuyết Câu 4: Họa sĩ Bơ-men “ cuối cùng” vẽ tranh cuối nào? A Vẽ âm thầm đêm C.Vẽ âm thầm đêm mùa xuân B C.Vẽ âm thầm đêm mưa gió lạnh buốt ngồi trời D Vẽ âm thầm đêm mùa hè Câu 5: Nối tên văn với tên tác giả cho phù hợp? Văn Tác giả Trả lời 1.Đánh với cối A Thanh Tịnh xay gió B Xéc-van- téc 2.Tôi học C Ai- ma- tốp 3.Cô bé bán diêm D An-đéc- xen 4.Hai phong II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Hãy tóm tắt văn “ Cơ bé bán diêm” khoảng 10 dòng Hãy tóm tắt văn “ Chiếc cuối cùng”(Khoảng 7-8 dòng) và“ Lão Hạc”( 12 dòng) Hãy tóm tắt văn “ Hai Cây Phong” Câu 2: a, Phân tích nghệ thuật đặc sắc truyện “CLCC” b, Em cho biết nguyên nhân chết Lão Hạc? Nêu ý nghĩa chết ấy? C, Phân tích nhân vật cụ Bơ – men Câu 3: (3 điểm) Cho câu chủ đề: Chị Dậu đại diện cho người phụ nữ nơng dân, vừa giàu tình yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ Từ câu chủ đề trên, em viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 12 dòng ) theo kiểu quy nạp Đáp án: a Hình thức: - Bài làm sẽ, rõ ràng, diễn đạt lưu loát - Làm yêu cầu đề , viết tả, câu phải ngữ pháp b Nội dung: 10 điểm Cần đáp ứng nội dung sau: I Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi ý 0.5 điểm Câu Đáp án B C C Câu 5: Mỗi ý 0,25 điểm C 1->B; 2->A; 3->D; 4->C II Tự luận Câu 1: (2 điểm): Tóm tắt văn cô bé bán diêm với việc diễn ra: - Giới thiệu hồn cảnh bé.(0,5 điểm) Năm lần quẹt diêm gắn với mộng tưởng (1 điểm) Cái chết cô bé (0,5 điểm) Câu 2: (2 điểm) *Nguyên nhân chết Lão Hạc: (1điểm) Mỗi ý 0,5 điểm - Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đẩy Lão Hạc đến chết hành động tự giải thoát Lão Hạc chọn lấy chết để bảo toàn nhà mảnh vườn cho con, không muốn gây phiền hà cho hàng xóm, láng giềng *Ý nghĩa chết: (1điểm) Mỗi ý 0,5 điểm - Phản ánh chân thực sâu sắc số phận bi thảm người nông dân trước cách mạng, ca ngợi phẩm giá cao đẹp người lao động Phê phán tố cáo xã hội phi nhân, tàn ác Câu 3: (3 điểm) Học sinh cần nêu ý sau (Mỗi ý điểm) - Chị Dậu hiền lành, chịu thương chịu khó, chăm sóc, lo lắng cho chồng con, sống nghèo khổ, …… (1 điểm) Chị Dậu chống lại tên cai lệ người nhà lí trưởng…… (1 điểm) Chị đẹp người phụ nữ nơng dân, vừa giàu tình u thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.(1 điểm) Trường THCS Nguyễn Chí Diểu ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: ………………………. Môn: Ngữ văn Lớp:………. Đề Câu 1: ( điểm) Ca dao, dân ca là gì? Trong các câu ca dao, em thuộc và thích bài ca dao nào nhất? Nêu nội dung, nghệ thuật của bài đó. Câu 2: ( điểm ) Lập bảng thống kê về tên văn bản, tên tác giả, thể loại của các văn bản đã học. Câu 3: ( điểm ) So sánh cụm từ “ ta với ta ” trong hai bài “ Qua Đèo Ngang” và “ Bạn đến chơi nhà” Câu 4: ( điểm ) Em hãy nêu cảm nhật về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua bài “ Bánh trôi nước ” Câu 5: ( điểm ) Nêu cảm nhận về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài “ Bạn đến chơi nhà ” Bài làm Trường THCS Thạnh Lợi Kiểm Tra Văn (PhầnThơ) Lớp: 9a Ngày:…./… /………… H&T:………………………… Thời gian: 45’ ………………………………… ĐIỂM Bằng số Bằng chữ CHỮ KÍ GT CHỮ KÍ GK Tuần: 28 Tiết kiểm tra: Tiết PPCT: 128 Khối: NHẬN XÉT ĐỀ SỐ .I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Điểm ) Điền tên tác giả, thể thơ vào ứng với thơ sau: Câu Bài thơ Tác giả Thể thơ Mùa xuân nho nhỏ Viếng lăng Bác Hãy khoanh tròn vào ý câu sau: Câu Bài thơ có chủ đề cảm nhận chuyển biến đất trời từ cuối hạ sang đầu thu ? a Mùa xuân nho nhỏ b Sang thu c Viếng lăng Bác d Nói với Câu Các từ: “nho nhỏ”, “ lặng lẽ dâng” hai câu thơ: “Một mùa xuân nho nhỏ/ Lặng lẽ dâng cho đời” thể điều gì? a Tận tình hiến dâng đời b Khúc ca mùa xuân muôn đời c Hết hiến dâng cho đất nước d Khiêm nhường hiến dâng cho đời, cho quê hương, đất nước Câu Từ gạch chân câu thơ “ Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam” thuộc thành phần ? a Trạng ngữ b Khởi ngữ c Tình thái d Cảm thán Câu Hình ảnh “cây tre” “mặt trời” thơ “Viếng lăng Bác” hình ảnh gì? a Tả thực b Ẩn dụ c Hoán dụ d Nói Câu Từ “chùng chình” dùng để miêu tả hình ảnh nào? a Sương b Sông c Mây d Sấm Câu Y Phương nhà thơ dân tộc nào? a Ba - na b Mường c Thái d Tày Điền vào chỗ trống (….) phần thiếu câu sau: Câu Bác nằm giấc ngủ bình yên / Giữa ………………… sáng dịu hiền Câu 10 ………………………………………………… yêu Đánh dấu(x) vào ô Đ, S để nhận định hoàn toàn xác Câu 11 Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” viết vào tháng 11 năm 1980 Đúng Sai Câu 12 Người cha nói với thơ “Nói với con” giọng điệu tâm tình, thủ thỉ qua nhắc nhở cội nguồn sinh dưỡng người Đúng Sai II/ PHẦN TỰ LUẬN ( Điểm) Câu 1: Em hiểu “người đồng mình” nào? (1 đ) Câu 2: Em hiểu nội dung hai câu thơ sau: “Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam/ Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” nói lên điều gì? (1 đ) Câu 3: Chỉ phép tu từ nêu ý nghĩa triết lí khổ thơ thứ ba thơ “Sang thu” (2 đ) Câu 4: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 12 dòng) trình bày ý kiến em tranh thiên nhiên mùa xuân sáu câu thơ đầu thơ “Mùa xuân nho nhỏ” (3 đ ) BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ ĐIỂM CHO ĐỀ KIỂM TRA VĂN – PHẦN THƠ ( ĐỀ SỐ ) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Đ ) Mỗi câu đạt 0,25 điểm Điền tên tác giả, thể thơ vào ứng với thơ sau: Câu Bài thơ Tác giả Thể thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải chữ Viếng lăng Bác Viễn Phương chữ b a 11 Đ d d 12 Đ 5.d vầng trăng b 10 người đồng II/ PHẦN TỰ LUẬN ( Đ ) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Người đồng mình: người quê mình, người sống dân 1,0 đ tộc, quê hương Con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam kiên cường bất khuất, không chịu khuất phục trước kẻ thù 1,0 đ - HS phép tu từ: ẩn dụ 2,0 đ + sấm: tượng trưng cho vang động bất thường ngoại cảnh, đời + hàng đứng tuổi : tượng trưng cho người trải - HS nêu ý nghĩa triết lí: “Khi người trải vững vàng, bình tĩnh trước biến động bất thường ngoại cảnh, đời” * HS viết tốt đoạn văn nghị luận ngắn Cần đảm bảo ý: 3,0 đ - Hình ảnh: dòng sông, hoa - Màu sắc: xanh sông, tím hoa - Âm thanh: tiếng chim chiền chiện → Phép đảo ngữ, ẩn dụ→ Bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi sáng, khoáng đạt, mẻ, đầy sức sống Nhà thơ say sưa ngây ngất muốn thu nhận tất vào lòng bàn tay để nâng niu, trân trọng Trường THCS Thạnh Lợi Lớp: 6a3 H&T:………………………… ………………………………… ĐIỂM Bằng số Bằng chữ KiểmTra Văn Ngày:…./… /………… Thời gian: 45’ CHỮ KÍ GT CHỮ KÍ GK Tuần: 27 Tiết KT: Tiết PPCT: 29 Khối: NHẬN XÉT I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Điền tên tác giả vào tác phẩm sau: TT Tác phẩm Tác giả Bài học đường đời Sông nước Cà mau Bức tranh em gái Vượt thác Đêm bác không ngủ Lượm Khoanh tròn vào đáp án câu sau: Câu sau giới thiệu nhân vật nào: “Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên chóng lớn lắm” ? a Dế Mèn b Dế Choắt c Chị cào cào d Anh gọng vó Văn viết câu chuyện người anh người em có tài hội họa ? a Vượt thác b Bức tranh em gái c Sông nước cà Mau d Lượm Nhân vật Kiều Phương anh trai đặt tên khác ? a Ốc b Mèo c Thỏ d Gà 10 Nhân vật miêu tả : “ … tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn” ? a Dượng Hương Thư b Dế Choắt c Kiều Phương d Phrang 11 Câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ kể lại khoảng thời gian ? a Sáng b Trưa c Chiều d Đêm khuya 12 Lượm hi sinh lúc : a Gặp Hàng Bè b Đi đưa thư khẩn c Nhảy đường vàng d Chơi với bạn II PHẦN TỰ LUẬN ( Đ) Hoàn chỉnh vào phần thiếu khổ thơ sau: (1,0 điểm) “ Anh đội viên mơ màng ……………………… ……………………… Ấm lửa hồng” Em hiểu đoạn thơ thể suy nghĩ anh đội viên Bác ? (1,0 điểm) Em hiểu biết tác giả Tố Hữu hoàn cảnh đời thơ Lượm ? (2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng đến 10 dòng) nêu cảm nhận em Bác Hồ văn “ Đêm Bác không ngủ” (3,0 điểm) BÀI LÀM Kiểm tra tiết Tiếng Việt Mơn: ngữ văn A Trắc nghiệm (4,0 điểm) Câu 1:Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất văn nào? A Thánh Gióng B Sơn Tinh ,Thủy Tinh C Con rồng cháu tiên D Bánh chưng bánh giầy Câu 2:Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh phản ánh thực ước mơ ngườiViệt cổ ? A Chống thiên tai chế ngự lũ lụt B Dựng nước vua Hùng C Giữ nước vua Hùng D Xây dựng văn hóa dân tộc vua Hùng Câu 3: Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại ? A Cổ tích B Truyền thuyết C Truyện cười D Ngụ ngơn Câu : Ngun nhân dẫn đến giao tranh Sơn Tinh Thủy Tinh là: A Vua Hùng kén rễ B Vua lễ vật khơng cơng C Thủy Tinh khơng lấy Mị Nương làm vợ D Sơn Tinh tài giỏi Thủy Tinh Câu : Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm nào? A Lê thận kéo lưỡi gươm B Lê Lợi nhặt chi gươm C Trước Lê Lợi khởi nghĩa D Khi Lê Lợi hồn gươm Câu : Mục đích truyện Em bé thơng minh gì? A.Ca ngợi tài năng, trí tuệ người B.Phê phán kẻ ngu dốt C.Khẳng định sức mạnh người D.Gây cười Câu 7: Chi tiết sau văn Thánh Gióng có ý nghóa nào? “Gióng vươn vai trở thành tráng só” A Chứng tỏ tầm vóc phi thường người anh hùng dân tộc B Gióng trở thành tráng sĩ C Gióng vị tướng nhà trời D Gióng sức mạnh nhân dân Câu 8: Tại em bé văn “ Em bé thơng minh” hưởng vinh quang? A.Nhờ may mắn tinh ranh B.Nhờ thơng minh, hiểu biết C.Nhờ giúp đỡ thần linh D.Nhờ có vua u mến B Tự luận:(6,0 điểm) Câu 9: Truyền thuyết gì?(2 điểm) Câu 10: Hãy nêu thử thách em bé văn “Em bé thơng minh”mà em học.Trí thơng minh em bé bộc lộ qua thử thách nào? (4 điểm) -1- Nguyễn Đình Giáp ĐÁP ÁN KIỂM TRA NGỮ VĂN TIẾT 32 Đề A Trắc nghiệm:(4 điểm) 1A 2A 3B 4C 5D 6A 7A 8B B Tự luận :(6 điểm) Câu1-Truyền thuyết loại truyện dân gian, -2- Nguyễn Đình Giáp kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời q khứ có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo thể thái độ, đánh giá nhân vật kiện , nhân vật, lịch sử kể (Mỗi ý 0,5 đ) Câu 2- Những thử thách em bé văn “Em bé thơng minh”mà em học là: (1 điểm) - Câu hỏi viên quan:Trâu cày ngày đường?(0,5điểm) - Câu hỏi nhà vua:Ni để trâu đực đẻ con? (0,5điểm) - Làm ba cỗ thức ăn chim sẻ? (0,5điểm) - Câu hỏi sứ thần:Làm cách để xâu sợi qua ốc vặn dài? (0,5điểm) - Trí thơng minh em bé bộc lộ qua thử thách qua cách giải câu đố.Em khéo léo tạo nên tình để phi lí câu đố viên quan,của nhà vua kinh nghiệm thực tế làm cho sứ giặc phải khâm phục (2 điểm) -MA TRẬN KIỂM TRA NGỮ VĂN TIẾT 32 Chủ đề ( nội dung, chương ) Chủ đề Truyền thuyết Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề NHẬN BIẾT TN TL -Nhận biết nhân vật văn - Nắm thể loại văn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 10% Em bé thơng minh Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 10% THƠNG HIỂU TN TL Nắm ND truyền thuyết học Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 20% Nắm ND truyện Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 10% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 30% VẬN DỤNG THẤP CAO CỘNG Nắm khái niệm truyền thuyết Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 50% Nắm ND truyện Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 40% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: 50 Tỉ lệ 50% Số câu;10 Số điểm: 10 Tỉ lệ 100% ... loát - Làm yêu cầu đề , viết tả, câu phải ngữ pháp b Nội dung: 10 điểm Cần đáp ứng nội dung sau: I Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi ý 0.5 điểm Câu Đáp án B C C Câu 5: Mỗi ý 0,25 điểm C 1- >B; 2->A; 3->D;... 2->A; 3->D; 4->C II Tự luận Câu 1: (2 điểm): Tóm tắt văn bé bán diêm với việc diễn ra: - Giới thiệu hoàn cảnh cô bé.(0,5 điểm) Năm lần quẹt diêm gắn với mộng tưởng (1 điểm) Cái chết cô bé (0,5 điểm)... sống nghèo khổ, …… (1 điểm) Chị Dậu chống lại tên cai lệ người nhà lí trưởng…… (1 điểm) Chị đẹp người phụ nữ nơng dân, vừa giàu tình u thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. (1 điểm)

Ngày đăng: 05/11/2017, 03:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan