Trường THCS Thạnh Lợi Kiểm Tra Văn (PhầnThơ) Lớp: 9a Ngày:…./… /………… H&T:………………………… Thời gian: 45’ ………………………………… ĐIỂM Bằng số Bằng chữ CHỮ KÍ GT CHỮ KÍ GK Tuần: 28 Tiết kiểm tra: Tiết PPCT: 128 Khối: NHẬN XÉT ĐỀ SỐ .I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Điểm ) Điền tên tác giả, thể thơ vào ứng với thơ sau: Câu Bài thơ Tác giả Thể thơ Mùa xuân nho nhỏ Viếng lăng Bác Hãy khoanh tròn vào ý câu sau: Câu Bài thơ có chủ đề cảm nhận chuyển biến đất trời từ cuối hạ sang đầu thu ? a Mùa xuân nho nhỏ b Sang thu c Viếng lăng Bác d Nói với Câu Các từ: “nho nhỏ”, “ lặng lẽ dâng” hai câu thơ: “Một mùa xuân nho nhỏ/ Lặng lẽ dâng cho đời” thể điều gì? a Tận tình hiến dâng đời b Khúc ca mùa xuân muôn đời c Hết hiến dâng cho đất nước d Khiêm nhường hiến dâng cho đời, cho quê hương, đất nước Câu Từ gạch chân câu thơ “ Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam” thuộc thành phần ? a Trạng ngữ b Khởi ngữ c Tình thái d Cảm thán Câu Hình ảnh “cây tre” “mặt trời” thơ “Viếng lăng Bác” hình ảnh gì? a Tả thực b Ẩn dụ c Hoán dụ d Nói Câu Từ “chùng chình” dùng để miêu tả hình ảnh nào? a Sương b Sông c Mây d Sấm Câu Y Phương nhà thơ dân tộc nào? a Ba - na b Mường c Thái d Tày Điền vào chỗ trống (….) phần thiếu câu sau: Câu Bác nằm giấc ngủ bình yên / Giữa ………………… sáng dịu hiền Câu 10 ………………………………………………… yêu Đánh dấu(x) vào ô Đ, S để nhận định hoàn toàn xác Câu 11 Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” viết vào tháng 11 năm 1980 Đúng Sai Câu 12 Người cha nói với thơ “Nói với con” giọng điệu tâm tình, thủ thỉ qua nhắc nhở cội nguồn sinh dưỡng người Đúng Sai II/ PHẦN TỰ LUẬN ( Điểm) Câu 1: Em hiểu “người đồng mình” nào? (1 đ) Câu 2: Em hiểu nội dung hai câu thơ sau: “Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam/ Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” nói lên điều gì? (1 đ) Câu 3: Chỉ phép tu từ nêu ý nghĩa triết lí khổ thơ thứ ba thơ “Sang thu” (2 đ) Câu 4: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 12 dòng) trình bày ý kiến em tranh thiên nhiên mùa xuân sáu câu thơ đầu thơ “Mùa xuân nho nhỏ” (3 đ ) BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ ĐIỂM CHO ĐỀ KIỂM TRA VĂN – PHẦN THƠ ( ĐỀ SỐ ) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Đ ) Mỗi câu đạt 0,25 điểm Điền tên tác giả, thể thơ vào ứng với thơ sau: Câu Bài thơ Tác giả Thể thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải chữ Viếng lăng Bác Viễn Phương chữ b a 11 Đ d d 12 Đ 5.d vầng trăng b 10 người đồng II/ PHẦN TỰ LUẬN ( Đ ) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Người đồng mình: người quê mình, người sống dân 1,0 đ tộc, quê hương Con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam kiên cường bất khuất, không chịu khuất phục trước kẻ thù 1,0 đ - HS phép tu từ: ẩn dụ 2,0 đ + sấm: tượng trưng cho vang động bất thường ngoại cảnh, đời + hàng đứng tuổi : tượng trưng cho người trải - HS nêu ý nghĩa triết lí: “Khi người trải vững vàng, bình tĩnh trước biến động bất thường ngoại cảnh, đời” * HS viết tốt đoạn văn nghị luận ngắn Cần đảm bảo ý: 3,0 đ - Hình ảnh: dòng sông, hoa - Màu sắc: xanh sông, tím hoa - Âm thanh: tiếng chim chiền chiện → Phép đảo ngữ, ẩn dụ→ Bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi sáng, khoáng đạt, mẻ, đầy sức sống Nhà thơ say sưa ngây ngất muốn thu nhận tất vào lòng bàn tay để nâng niu, trân trọng ... ĐÁP ÁN VÀ ĐIỂM CHO ĐỀ KIỂM TRA VĂN – PHẦN THƠ ( ĐỀ SỐ ) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Đ ) Mỗi câu đạt 0,25 điểm Điền tên tác giả, thể thơ vào ứng với thơ sau: Câu Bài thơ Tác giả Thể thơ Mùa xuân nho...Câu 11 Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” viết vào tháng 11 năm 19 80 Đúng Sai Câu 12 Người cha nói với thơ “Nói với con” giọng điệu tâm tình, thủ thỉ qua... (1 đ) Câu 3: Chỉ phép tu từ nêu ý nghĩa triết lí khổ thơ thứ ba thơ “Sang thu” (2 đ) Câu 4: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 12 dòng) trình bày ý kiến em tranh thiên nhiên mùa xuân sáu câu thơ