de kiem tra 1 tiet ngu van 9 99920 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...
UỶ BAN ND PHƯỜNG 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆTNAM Trường THCS Phường 2 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN NGỮ VĂN ( PHẦN TRUYỆN) Thời gian : 45 phút I - PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm ) Học sinh trả lời 10 câu hỏi bên dưới bằng cách chọn 1 trong 4 cách trả lời cho sẵn : 1/ Sắp xếp nào dưới đây đúng với trình tự thời gian ra đời của các tác phẩm : a. Lặng lẽ Sa Pa, Làng, Bến quê, Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi b. Làng, Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa, Những ngôisao xa xôi, Bến quê c. Bến quê, Những ngôi saop xa xôi, Làng, Chiếc lược ngà, lặng lẽ Sa Pa. d. Chiếc lược ngà, Làng, Bến quê, Những ngôi sao xa xôi, Chiếc lược ngà. 2/ “ Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và bút kí” là nhận định đúng về tác giả : a. Kim Lân b. Nguyễn Quang Sáng c. Nguyễn Thành Long d. Lê Minh Khuê. 3/ Truyện ngắn nào sau đây không trích từ tập truyện cùng tên : a. Lặng lẽ Sa Pa. b. Chiếc lược ngà. c. Bến quê d. Những ngôi sao xa xôi. 4/ Dòng nào sau đây thể hiện rõ nhất cảm xúc của nhân vật Nhĩ : a. Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt dần. b. Tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt. c. Những màu sắc thân thuộc quá như là da thịt, hơi thở của đất màu mỡ. d. Mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn. 5/ Diễn biến tâm trạng nào dưới đây đúng với tâm trạng của Phương Định trong một lần phá bom : a. bình tĩnh, can đảm, tự tin, căng thẳng. b. căng thẳng, tự tin, bình tĩnh, can đảm. c. tự tin, bình tĩnh, can đảm, căng thẳng. d. căng thẳng, bình tĩnh, tự tin, can đảm. 6/ Tình huống nào sau đây đúng với truyện “Bến quê” : a. Tự nhiên b. Bất ngờ c. Nghịch lý d. Cả a, b, c đúng 7/ Những truyện nào sau đây có nhân vật kể chuyện trực tiếp xuất hiện ? a. Lặng lẽ Sa pa, Làng. b. Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi. c. Bến quê, Làng d. Lặng lẽSa Pa, Chiếc lược ngà. 8/ Nhân vật nào sau đây là nhân vật tư tưởng ? a. ông Hai b, Nhĩ c. Bé Thu d. Phương Định. 9/Nội dung chính của tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” viết về : a. Thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì đổi mới b. Các cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. c. Con người mới trong những năm đầu xây dựng đất nước. d. Người nông dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp. 10/Tác giả nào sau đây quê ở huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An. a. Kim Lân b. Nguyễn Minh Châu. c. Nguyễn Thành Long d. Lê Minh Khuê. II - TỰ LUẬN : (5,0đ) 1/Nêu tình huống của các truyện ngắn đã học và cho biết giá trị nghệ thuật của những tình huống đó (2,5đ) 2/ Trong các nhân vật của các truyện đã học, nhân vật nào để lại ấn tượng sâu sắc nhất trong lòng em. Hãy viết một đoạn văn khoảng 5, 6 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật ấy (2,5đ) UỶ BAN ND PHƯỜNG 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆTNAM Trường THCS Phường 2 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN NGỮ VĂN ( PHẦN TRUYỆN) Thời gian : 45 phút I - PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm ) Học sinh trả lời 10 câu hỏi bên dưới bằng cách chọn 1 trong 4 cách trả lời cho sẵn : 1/ Tác giả nào sau đây quê ở huyện huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá ? a. Kim Lân b. Nguyễn Minh Châu. c. Nguyễn Thành Long d. Lê Minh Khuê. 2/ Nội dung chính của tác phẩm “ Bến quê” viết về : a.Thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì đổi mới b.Các cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. c.Con người mới trong những năm đầu xây dựng đất nước. 8/ Nhân vật nào sau đây là nhân vật ? a. ông Hai b, Nhĩ c. Bé Thu d. Phương Định. d.Người nông dân onthionline.net 1.Đề kiểm tra thơ Đề chẵn: Câu 1:(1,5điểm)Chép thuộc lòng khổ thơ đầu thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải ?Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? Câu 2: (2,5điểm) Em hiểu hai dòng thơ cuối thơ: “Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi” (Sang Thu – Hữu Thỉnh) Câu 3:(6điểm)Phân tích khổ thơ đầu Sang thu Hữu Thỉnh 1.Đề kiểm tra thơ Đề lẽ: Câu 1:(1,5điểm):Chép thuộc lòng khổ thơ đầu thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương?Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? Câu 2: (2,5điểm): (2,5 điểm) Đọc hai câu thơ sau: “Ngày ngày mặt trời qua lăng, Thấy mặt trời lăng đỏ” (Viếng Lăng Bác – Viễn Phương) Em phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” qua hai câu thơ trên? Câu 3:(6điểm):Phân tích khổ thơ đầu Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải HVT: . Lớp: 9 kiểm tra 1 tiết Phân môn: Tiếng Việt 9 ( HKI ) Điểm Lời phê của thầy cô giáo Đề bài: I. Trắc nghiệm: ( 4điểm ) Đọc kĩ đoạn trích và trả lời các câu hỏi cho bên dới bằng cách khoanh tròn phơng án đúng. " Gần miền có một mụ nào, Đa ngời viễn khách tìm vào vấn danh Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh" Hỏi quê, rằng: "Huyện Lâm Thanh cũng gần" Quá niên trạc ngoại tứ tuần, Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao. Trớc thầy sau tớ lao xao, Nhà băng đa mối rớc vào lầu trang . Mặn mồng một vẻ một a Bằng lòng khách đã tuỳ cơ dặt dìu Rằng: " Mua ngọc đến Lam Kiều Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tờng?" Câu 1: Trong cuộc đối thoại trên Mã Giám Sinh vi phạm phơng châm hội thoại nào? A. Phơng châm về lợng; B. Phơng châm quan hệ; C. Phơng châm lịch sự; D. Phơng châm cách thức; Câu 2: Các lời thoại trong đoạn trích đợc dẫn theo cách nào? A. Cách dẫn trực tiếp; B. Cách dẫn gián tiếp; Câu 3: Từ "bảnh bao" thuộc từ loại nào? A. Danh từ; B. Động từ; C. Tính từ; D. Chỉ từ; Câu 4: "Bảnh bao" có nghĩa là gì? A. Trau chuốt hợp thời; B. Là bao bọc ở ngoài; C. Bao to để đựng một vật gì đó; Câu 5: Từ nào sau đây không phải là từ láy? A. Lao xao; B. Nhẵn nhụi; C. Bảnh bao; D. Tứ tuần; Câu 6: Câu: " Rằng mua ngọc đến Lam Kiều Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tờng? " là loại câu gì: A. Câu cầu khiến; B. Câu nghi vấn; C. Câu trần thuật; D. Câu cảm thán; Câu 7: Từ "ngọc" trong câu " Rằng mua ngọc đến Lam Kiều" là từ dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? A. Nghĩa gốc; B. Nghĩa chuyển; Câu 8: Trong hai câu thơ " Quá niên trạc ngoại tứ tuần, Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao" tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật gì? A. Ước lệ; B. Tả thực; C. Ước lệ và tả thực; II. Tự luận: Câu 1: ( 2điểm) Tìm các từ Hán Việt có trong ngôn ngữ tiếng việt theo mẫu: - 4 từ theo mẫu "viễn khách": viễn + x . . - 4 từ theo mẫu "tứ tuần" : tứ + x Câu 2: (1điểm) Tìm từ trái nghĩa với từ "viễn" có ở trong và ngoài đoạn trích (Kể cả từ thuần việt) Viễn <- > . Câu 3: (3điểm) Viết một đoạn văn nghị luận ngắn trích dẫn câu sau đây là lời dẫn trực tiếp: " Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng." ( Hồ Chí Minh, Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng) Đoạn văn . . . . . . . . Yêu cầu: - HS cần đọc kĩ câu hỏi vận dụng hiểu biết trình bày 1 cách chính xác. - Phần tự luận: Tìm từ theo các hớng dẫn (C1 + C2 ). ở câu 3 phải viết thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh có sử dụng lời dẫn trực tiếp. - Bài viết phải sach đẹp, trình bày khoa học. Đáp án , thang điểm: I. Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm) C1: C , C2: A , C3: C , C4: A Họ và tên KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp Môn: Ngữ văn 9(tuần 11) Ngày kiểm I/TRẮC NGHIỆM(2.0điểm) Câu 1:Nhận xét sau nói về tác phẩm nào? Tác phẩm này là một áng “thiên cổ kỳ bút” A.Truyện người con gái Nam Xương B.Truyện Kiều C.Truyện Lục Vân Tiên C. Hoàng Lê nhất thống chí Câu 2:Tác phẩm nào được coi là đỉnh cao chói lọi nhất của nghệ thuật thi ca tiếng Việt? A.Truyện Kiều B.Lục Vân Tiên C.Truyền kì mạn lục D.Hoáng Lê nhất thống chí Câu 3:Gía trò nhân đạo của Truyện Kiều bao gồm những nội dung cơ bản nào? A.Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ bất hạnh của con người B.Lên án những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên quyền sống của con người C.Sự trân trọng,đề cao và ngợi ca vẻ đẹp của con người D.A+B+C đúng Câu 4:Nhân vật Lục Vân Tiên là nhân vật thể hiện ước mơ và lí tưởng sống của Nguyễn Đình Chiểu A. Đúng B. Sai Câu 5:Những từ sau:nhẳn nhụi,bảnh bao,ngồi tót,cò kè được Nguyễn Du sử dụng để miêu tả nhân vật nào trong Truyện Kiều? A. Kim Trọng B.Mã Gíam Sinh C.Từ Hải D.Sở Khanh Điểm Lời phê của giáo viên Câu 6: Tác phẩm ‘Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu được sáng tác vào thời kỳ nào? A.Trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta B.Sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta Câu 7: Đọc hai câu thơ sau và cho biết trong hai câu đó cảnh được cảm nhận qua con mắt và tâm trạng của ai? Nao nao dòng nước uốn quanh Nhòp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắt ngang A.Nguyễn Du B.Thúy Kiều C.Thúy Vân D.Vương Quan Câu 8:Truyện Lục Vân Tiên gần với loại truyện nào mà em đã học? A.Thần thoại B.Truyền thuyết C.Cổ tích D.Ngụ ngôn II/TỰ LUẬN(8.0điểm) Câu 1(3.0điểm):Trình bày những phẩm chất của nhân vật Lục Vân Tiên qua hành động đánh cướp và cư xử với Kiều Nguyệt Nga Câu 2(3.0điểm):Chép lại tám câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích Câu 3(2.0điểm):Gỉai thích vì sao Vũ Nương phải chòu nổi oan khuất? BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Nguyễn Chí Diểu ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: ………………………. Môn: Ngữ văn Lớp:………. Đề Câu 1: ( điểm) Ca dao, dân ca là gì? Trong các câu ca dao, em thuộc và thích bài ca dao nào nhất? Nêu nội dung, nghệ thuật của bài đó. Câu 2: ( điểm ) Lập bảng thống kê về tên văn bản, tên tác giả, thể loại của các văn bản đã học. Câu 3: ( điểm ) So sánh cụm từ “ ta với ta ” trong hai bài “ Qua Đèo Ngang” và “ Bạn đến chơi nhà” Câu 4: ( điểm ) Em hãy nêu cảm nhật về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua bài “ Bánh trôi nước ” Câu 5: ( điểm ) Nêu cảm nhận về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài “ Bạn đến chơi nhà ” Bài làm Trường THCS Thạnh Lợi Kiểm Tra Văn (PhầnThơ) Lớp: 9a Ngày:…./… /………… H&T:………………………… Thời gian: 45’ ………………………………… ĐIỂM Bằng số Bằng chữ CHỮ KÍ GT CHỮ KÍ GK Tuần: 28 Tiết kiểm tra: Tiết PPCT: 128 Khối: NHẬN XÉT ĐỀ SỐ .I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Điểm ) Điền tên tác giả, thể thơ vào ứng với thơ sau: Câu Bài thơ Tác giả Thể thơ Mùa xuân nho nhỏ Viếng lăng Bác Hãy khoanh tròn vào ý câu sau: Câu Bài thơ có chủ đề cảm nhận chuyển biến đất trời từ cuối hạ sang đầu thu ? a Mùa xuân nho nhỏ b Sang thu c Viếng lăng Bác d Nói với Câu Các từ: “nho nhỏ”, “ lặng lẽ dâng” hai câu thơ: “Một mùa xuân nho nhỏ/ Lặng lẽ dâng cho đời” thể điều gì? a Tận tình hiến dâng đời b Khúc ca mùa xuân muôn đời c Hết hiến dâng cho đất nước d Khiêm nhường hiến dâng cho đời, cho quê hương, đất nước Câu Từ gạch chân câu thơ “ Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam” thuộc thành phần ? a Trạng ngữ b Khởi ngữ c Tình thái d Cảm thán Câu Hình ảnh “cây tre” “mặt trời” thơ “Viếng lăng Bác” hình ảnh gì? a Tả thực b Ẩn dụ c Hoán dụ d Nói Câu Từ “chùng chình” dùng để miêu tả hình ảnh nào? a Sương b Sông c Mây d Sấm Câu Y Phương nhà thơ dân tộc nào? a Ba - na b Mường c Thái d Tày Điền vào chỗ trống (….) phần thiếu câu sau: Câu Bác nằm giấc ngủ bình yên / Giữa ………………… sáng dịu hiền Câu 10 ………………………………………………… yêu Đánh dấu(x) vào ô Đ, S để nhận định hoàn toàn xác Câu 11 Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” viết vào tháng 11 năm 1980 Đúng Sai Câu 12 Người cha nói với thơ “Nói với con” giọng điệu tâm tình, thủ thỉ qua nhắc nhở cội nguồn sinh dưỡng người Đúng Sai II/ PHẦN TỰ LUẬN ( Điểm) Câu 1: Em hiểu “người đồng mình” nào? (1 đ) Câu 2: Em hiểu nội dung hai câu thơ sau: “Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam/ Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” nói lên điều gì? (1 đ) Câu 3: Chỉ phép tu từ nêu ý nghĩa triết lí khổ thơ thứ ba thơ “Sang thu” (2 đ) Câu 4: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 12 dòng) trình bày ý kiến em tranh thiên nhiên mùa xuân sáu câu thơ đầu thơ “Mùa xuân nho nhỏ” (3 đ ) BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ ĐIỂM CHO ĐỀ KIỂM TRA VĂN – PHẦN THƠ ( ĐỀ SỐ ) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Đ ) Mỗi câu đạt 0,25 điểm Điền tên tác giả, thể thơ vào ứng với thơ sau: Câu Bài thơ Tác giả Thể thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải chữ Viếng lăng Bác Viễn Phương chữ b a 11 Đ d d 12 Đ 5.d vầng trăng b 10 người đồng II/ PHẦN TỰ LUẬN ( Đ ) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Người đồng mình: người quê mình, người sống dân 1,0 đ tộc, quê hương Con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam kiên cường bất khuất, không chịu khuất phục trước kẻ thù 1,0 đ - HS phép tu từ: ẩn dụ 2,0 đ + sấm: tượng trưng cho vang động bất thường ngoại cảnh, đời + hàng đứng tuổi : tượng trưng cho người trải - HS nêu ý nghĩa triết lí: “Khi người trải vững vàng, bình tĩnh trước biến động bất thường ngoại cảnh, đời” * HS viết tốt đoạn văn nghị luận ngắn Cần đảm bảo ý: 3,0 đ - Hình ảnh: dòng sông, hoa - Màu sắc: xanh sông, tím hoa - Âm thanh: tiếng chim chiền chiện → Phép đảo ngữ, ẩn dụ→ Bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi sáng, khoáng đạt, mẻ, đầy sức sống Nhà thơ say sưa ngây ngất muốn thu nhận tất vào lòng bàn tay để nâng niu, trân trọng