1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...GT Dia ly kinh te.pdf

8 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 212,45 KB

Nội dung

...GT Dia ly kinh te.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...

Trang 1

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

- *** -

GIÁO TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ

Chủ biên: Hoàng Thị Phương Thảo

Hà Nội - 2011

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

DANH MỤC BẢNG 2

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ 3

1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỊA LÝ KINH TẾ 3

1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỊA LÝ KINH TẾ 4

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHỦ YẾU CỦA ĐỊA LÝ KINH TẾ 5

1.4.1 Phương pháp khảo sát thực địa 5

1.4.2 Hệ thống thông tin địa lý (Geographical Information System - GIS) 5

1.4.3 Phương pháp bản đồ 6

1.4.4 Phương pháp viễn thám 6

1.4.5 Phương pháp dự báo 6

1.4.6 Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích 6

1.5 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ 6

1.5.1 Phân bố sản xuất 6

1.5.2 Vùng kinh tế 9

1.5.3 Phân vùng kinh tế 10

1.5.4 Quy hoạch vùng kinh tế 11

Chương 2: CÁC NGUỒN LỰC CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM 13

2.1 CÁC NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN 13

2.1.1 Vị trí địa lý và các đặc điểm cơ bản của vị trí địa lý 13

2.1.1.1 Vị trí địa lý 13

2.1.1.2 Các đặc điểm cơ bản của vị trí địa lý 15

2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 17

Trang 3

2.1.2.1 Tài nguyên khí hậu 18

2.1.2.2 Tài nguyên đất 20

2.1.2.3 Tài nguyên nước 23

2.1.2.5 Tài nguyên biển 29

2.1.2.6 Tài nguyên nhiên liệu, năng lượng 29

2.1.2.7 Tài nguyên khoáng sản 30

2.2 TÀI NGUYÊN NHÂN VĂN 31

2.2.1 Những vấn đề lý luận về phát triển, phân bố dân cư và sử dụng nguồn lao động 31

2.2.1.1 Mối quan hệ giữa dân cư, lao động và hoạt động sản xuất xã hội 31

2.2.1.2 Những vấn đề cần quan tâm khi nghiên cứu về dân cư lao động 32

2.2.2 Dân cư 34

2.2.2.1 Dân cư 34

2.2.2.2 Kết cấu dân số 37

2.2.3 Phân bố dân cư và sử dụng nguồn lao động 40

2.2.3.1 Phân bố dân cư 40

2.2.4 Nguồn lao động 41

2.2.4.1 Số lượng nguồn lao động 41

2.2.4.2 Chất lượng nguồn lao động 41

2.2.4.3 Phân bố và sử dụng lao động 42

Chương 3: TỔ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT NGÀNH CÔNG NGHIỆP 44

3.1 VỊ TRÍ, CƠ CẤU CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SẢN XUẤT 44

3.1.1 Vị trí của ngành công nghiệp 44

3.1.2 Cơ cấu ngành công nghiệp 44

3.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC LÃNH THỔ NGÀNH CÔNG NGHIỆP 45

Trang 4

3.2.1.Đặc điểm chung 45

3.2.2.Đặc điểm tổ chức lãnh thổ của một số ngành công nghiệp chủ yếu 46

3.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP 48

3.3.1.Nhân tố lịch sử - xã hội 48

3.3.2.Sự phân bố của các nguồn tài nguyên thiên nhiên 48

3.3.3.Cơ sở kinh tế - xã hội 48

3.4 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 48 3.4.1.Tình hình chung 48

3.4.2.Tình hình phân bố các ngành công nghiệp 49

3.4.2.1 Công nghiệp năng lượng - nhiên liệu 49

3.4.2.2 Công nghiệp luyện kim và chế biến kim loại 50

3.4.2.3 Công nghiệp cơ khí 51

3.4.2.4 Công nghiệp hoá chất 51

3.4.2.5 Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng 52

3.4.2.6 Công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm và sản xuất hàng tiêu dùng 52

Chương 4: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP 54

4.1 TỔ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT NGÀNH NÔNG NGHIỆP 54

4.1.1 Vị trí, vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 54

4.1.2 Những đặc điểm của ngành sản xuất nông nghiệp 55

4.1.2.1 Những đặc điểm chung 55

4.1.2.2 Đặc điểm của một số ngành chủ yếu trong nông nghiệp 55

4.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố sản xuất nông nghiệp 57

4.1.3.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 57

4.1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 59

Trang 5

4.1.4 Thực trạng phân bố và phát triển nông nghiệp Việt Nam 61

4.1.4.1 Tình hình phân bố và phát triển các ngành sản xuất trong nông nghiệp 61

4.1.4.2 Một số nhận xét chung về thực trạng phân bố và phát triển nông nghiệp Việt Nam 67 4.1.5 Định hướng phát triển và phân bố nông nghiệp ở Việt Nam 68

4.2 TỔ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT NGÀNH LÂM NGHIỆP 70

4.2.1 Vị trí, vai trò của ngành lâm nghiệp 70

4.2.2 Đặc điểm phân bố và phát triển ngành lâm nghiệp Việt Nam 70

4.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố và phát triển ngành lâm nghiệp 71

4.2.3.1 Yếu tố tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 71

4.2.3.2 Yếu tố kinh tế - xã hội 71

4.2.4 Thực trạng và định hướng phân bố và phát triển ngành lâm nghiệp 71

4.2.4.1 Tình hình khai thác – chế biến gỗ, lâm sản 71

4.3 TỔ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT NGÀNH NGƯ NGHIỆP 74

4.3.1 Vị trí, vai trò của ngành ngư nghiệp 74

4.3.2 Đặc điểm chung của ngành ngư nghiệp ở nước ta 74

4.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngư nghiệp 74

4.3.3.1 Nhóm yếu tố tự nhiên 74

4.3.3.2 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội 75

4.4.4 Thực trạng và định hướng phát triển ngành ngư nghiệp 75

4.4.4.1 Thực trạng phát triển ngành ngư nghiệp 75

4.4.4.2 Định hướng phát triển 77

Chương 5: TỔ CHỨC LÃNH THỔ DỊCH VỤ VIỆT NAM 79

5.1 VAI TRÒ CỦA NGÀNH DỊCH VỤ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 79

5.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ NGÀNH DỊCH VỤ 79

5.2.1.Khái niệm dịch vụ 79

Trang 6

5.2.2.Phân loại dịch vụ 79

5.2.3.Đặc điểm tổ chức lãnh thổ dịch vụ 79

5.3 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ NGÀNH DỊCH VỤ CHỦ YẾU 80

5.3.1 Giao thông vận tải 80

5.3.2 Thông tin liên lạc 86

5.3.3 Thương mại 88

5.3.4 Du lịch 90

Chương 6: TỔ CHỨC LÃNH THỔ VÙNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 108

6.1 VÙNG ĐÔNG BẮC BẮC BỘ 108

6.1.1 Tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội 108

6.1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Bắc 110

6.1.3 Định hướng phát triển vùng 113

6.2 VÙNG TÂY BẮC 114

6.2.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội 114

6.2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội của vùng 115

6.2.3 Định hướng phát triển của vùng 116

6.3 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 117

6.3.1 Tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội 117

6.3.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 119

6.3.3 Định hướng phát triển của vùng 121

6.4 VÙNG BẮC TRUNG BỘ 122

6.4.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội 122

6.4.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội của vùng 124

6.4.3 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của vùng 126

Trang 7

6.5 VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 127

6.5.1 Tiềm năng phát triển kinh tế xã hội của vùng 127

6.5.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 129

6.5.3 Định hướng phát triển 130

6.6 VÙNG TÂY NGUYÊN 131

6.6.1 Tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội 131

6.6.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 133

6.6.3 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 134

6.7 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 135

6.7.1 Tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội 135

6.7.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 137

6.7.3 Định hướng phát triển của vùng 138

6.8 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 139

6.8.1 Tiềm năng và hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 139

6.8.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 141

6.8.3 Định hướng phát triển của vùng 142

TÀI LIỆU THAM KHẢO 144

Trang 8

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm gần đây, xu hướng hội nhập được xem là vấn đề sống còn của tất cả các ngành, trong đó có khoa học Địa lý Ở Việt Nam, khoa học Địa lý kinh tế đã có nhiều đóng góp trong nghiên cứu tổ chức Lãnh thổ - Kinh tế - Xã hội của cả nước nói chung và các vùng kinh tế, các địa phương nói riêng

Địa lý kinh tế Việt Nam là một trong những môn học đại cương, là nền tảng kiến thức cho sinh viên học các môn khoa học xã hội – nhân văn, đặc biệt đối với sinh viên ngành Quản lý Đất đai

Để đóng góp vào nguồn tài liệu sử dụng trong công tác giảng dạy và học tập cho cán bộ giáo viên và sinh viên, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tổ chức biên soạn cuốn Địa lý kinh tế Việt Nam Nội dung cuốn sách gồm 6 chương thể hiện các nội dung liên quan đến Địa lý kinh tế nói chung, Địa lý kinh tế các vùng trong cả nước

Trong quá trình biên soạn, tác giả đã cố gắng nghiên cứu, tổng hợp, chọn lọc thống nhất tài liệu, cập nhật số liệu Tuy nhiên, quá trình biên soạn, cập nhật số liệu còn gặp nhiều khó khăn nên cuốn giáo trình không tránh khỏi những sai sót

Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp để cuốn giáo trình được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện hơn

Tác giả

Ngày đăng: 04/11/2017, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w