1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...GT Dia chat Viet Nam.pdf

3 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 244,9 KB

Nội dung

...GT Dia chat Viet Nam.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

LỜI GIỚI THIỆU Vỏ Trái đất ở những vùng khác nhau chịu sự chi phối của những quy luật địa chất khác nhau, nên nơi này giàu khoáng sản, thậm chí những khoáng sản mang lại nhiều loại hình khoáng sản có lợi nhuận như kim cương, đá quý, dầu khí, vv., nơi khác lại chẳng có là bao. Cho nên con người sống ở một vùng đất nào đó luôn phải xem xét cặn kẽ mảnh đất bên dưới chân mình. Việc nghiên cứu địa chất lãnh thổ nước ta trước đây không để lại điều gì trong thư tịch. Đến cuối thế kỷ 19, khi người Pháp bắt đầu thiết lập chế độ thực dân ở nước ta, việc điều tra địa chất được chú ý đến và bắt đầu xuất hiện các công trình về địa chất khu vực từng vùng một của nước ta. Nhưng chỉ đến khi nước ta giành được độc lập, hoà bình và thống nhất toàn lãnh thổ, từ những năm 60-70 của thế kỷ này việc nghiên cứu và điều tra khoáng sản một cách có hệ thống với việc lập bản đồ địa chất từ tỷ lệ nhỏ đến tỷ lệ lớn tiến hành cùng các nghiên cứu chuyên đề, đã được đẩy mạnh cùng với việc xây dựng từng bước ngành địa chất của nước ta. Trong quá trình này, xuất hiện các phân vị địa chất cơ bản, bao gồm các phân vị địa tầng, các phân vị magma và các phân vị cấu trúc - kiến tạo, là những công cụ để mô tả địa chất khu vực của nước ta. Khi việc nghiên cứu địa chất và khoáng sản càng đi vào chiều sâu, các phân vị này càng nhiều và có nội dung phong phú, đòi hỏi phải tổng hợp và hệ thống hoá lại, nhằm giúp cho các nhà địa chất trong và ngoài nước có những tư liệu tra cứu thuận tiện và xác thực khi tìm hiểu về địa chất một vùng. Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, Bộ Công nghiệp đã giao cho Viện Thông tin, lưu trữ, bảo tàng địa chất việc biên soạn cuốn “Sách tra cứu các phân vị địa chất Việt Nam” này nhằm cung cấp cho các đơn vị của Cục Địa chất và khoáng sản Việt Nam cùng các cơ quan liên quan và các cá nhân quan tâm một cuốn tư liệu tham khảo rất cần thiết trong việc thực hiện các công việc điều tra, nghiên cứu cũng như giảng dạy, học tập về địa chất Việt Nam. Công việc biên soạn được giao cho các giáo sư, tiến sĩ chuyên gia đầu ngành của từng chuyên môn hiện đang công tác tại các đơn vị hoặc là cộng tác viên thường xuyên của Cục Địa chất và khoáng sản. Bản thảo đã nhận được sự góp ý của các chuyên gia công tác tại nhiều cơ quan khác nhau. Mong rằng cuốn sách sẽ đáp ứng 1 được các yêu cầu và sự mong đợi của bạn đọc.Bộ Công nghiệp trân trọng giới thiệu với các nhà khoa học trong và ngoài nước cuốn Sách tra cứu này. FOREWORD The Earth’s crust in different areas is controlled by different geological laws, because of that some of them are very rich in mineral resources, even those of great value, such as diamond, gemstone, oil and gas, etc., whereas some are very poor. That is why, humans living in certain country need always to investigate thoroughly the piece of land lying below one’s feet. Formerly, the research on geology of our country did not bequeath something to us by bibliographies. To the end of the 19 th century, when the French began to set up the colonial regime in our country, geological investigations got immediately the attention, and TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LÊ CẢNH TUÂN (Chủ biên) TRẦN TRỌNG HÒA - LÊ DUY BÁCH GIÁO TRÌNH ĐỊA CHẤT VIỆT NAM (lưu hành nội bộ) HÀ NỘI, 2014 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU Lê Cảnh Tuân MỞ ĐẦU- NHẬP MÔN ĐỊA CHẤT VIỆT NAM I MỘT SỐ KHÁI NIỆM II.NHẬP MÔN ĐỊA CHẤT VIỆT NAM CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT Lê Cảnh Tuân 1.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO VIỆT NAM TRONG MỐI 8 LIÊN QUAN VỚI CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT 1.2 SƠ LƯỢC VỀ KHÍ HẬU, THỦY VĂN VIỆT NAM 12 1.3 KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT 15 CHƯƠNG 2: ĐỊA TẦNG Lê Cảnh Tuân 20 2.1 TIỀN CAMBRI 20 2.2 CAMBRI 30 2.3 ORDOVIC 32 2.4 ORDOVIC- SILUR 35 2.5 SILUR 38 2.6 SILUR- DEVON HẠ 39 2.7 DEVON 41 2.8 DEVON THƯỢNG- CARBON HẠ 48 2.9 CARBON-PERMI 58 2.10 TRIAS 69 2.11 TRIAS THƯỢNG- JURA 78 12.12 JURA 86 2.13 JURA- KRETA 89 2.14 PALEOGEN 92 2.15 NEOGEN 97 1.16 ĐỆ TỨ CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH TẠO MAGMA Ở VIỆT NAM 104 Trần Trọng Hòa 115 3.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 115 3.2 CÁC THÀNH TẠO MAGMA ARKEI 119 3.3 CÁC THÀNH TẠO MAGMA PROTEZOI 120 CHƯƠNG 4: CẤU TRÚC VÀ KIẾN TẠO Lê Duy Bách 172 4.1 SƠ LƯỢC VỀ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ KIẾN TẠO Ở VIỆT NAM 172 4.2 NGUYÊN TẮC PHÂN VÙNG CẤU TRÚC VÀ KIẾN TẠO 173 4.3 TẠI SAO PHẢI PHÂN VÙNG KIẾN TẠO 176 4.4 CÁC ĐƠN VỊ KIẾN TẠO CHÍNH Ở VIỆT NAM 178 VĂN LIỆU 241 LỜI GIỚI THIỆU Môn học “Địa chất Việt Nam” gắn liền chặt chẽ với Trường Đại học, Cao đẳng thuộc lĩnh vực Khoa học Trái Đất Cho dù Trường đào tạo lâu năm liên quan đến lĩnh vực này, Trường ĐH Mỏ -Địa chất, Trường ĐHKHTN- ĐHQGHN, v.v Nhưng, hầu hết sở đào tạo nói chưa biên soạn giáo trình Đây giáo trình khó, phức tạp, liên quan đến hầu hết kiến thức khoa học Trái đất Khoa Địa chất, trường ĐH TN&MT Hà Nội mạnh dạn biên soạn giáo trình “Địa chất Việt Nam” nhằm phục vụ cho đối tượng giảng viên sinh viên khoa Địa chất, trường ĐH Tài nguyên Mơi trường Hà Nội Giáo trình biên soạn sở tổng hợp kết nghiên cứu Địa chất Việt Nam suốt thời gian từ 1945 trở lại “Địa chất Việt Nam” lĩnh vực rộng lớn, nhiều quan điểm chưa thống Giáo trình “Địa chất Việt Nam” biên soạn sở nguồn tài liệu phong phú quý báu Tổng cục Địa chất – Khoáng sản Đây thành tựu đáng trân trọng ngót 70 năm xây dựng phát triển Với tiêu trí, ngắn gọn, đọng, dễ hiểu phải đảm tính đặc thù Giáo trình “Địa chất Việt Nam” biên soạn phần sau: - Mở đầu Nhập môn Địa chất Việt Nam - Chương Khái quát điều kiện tự nhiên lịch sử nghiên cứu Địa chất - Chương Địa tầng thành tạo trầm tích Việt Nam - Chương Các thành tạo magma Việt Nam - Chướng Cấu trúc-kiến tạo Việt Nam - Tài liệu tham khảo Phần mở đầu, Chương 1, chương ảnh minh họa, TS Lê Cảnh Tuân chịu trách nhiệm Mặc dù cố gắng, ảnh minh họa giáo trình chưa đầy đủ Chương 3, Do GS TSKH Trần Trọng Hòa viết Chương TSKH Lê Duy Bách Viết Được động viên Nhà trường với quan tâm Bộ Tài nguyên Mơi trường, giáo trình Địa chất Việt Nam tập thể tác giả hoàn thành tiến độ Như trình bày, vấn đề “Địa chất Việt Nam” vơ khó, nhiều quan điểm chưa thống Nhà Địa chất Nhân dịp này, thay mặt nhóm tác giả, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến GS Trần Văn Trị, nhà Địa chất lão Thành Nguyễn Xuân Bao, TS Trần Văn Miến, có góp ý quý báu Tập thể tác giả biên soạn cố gắng, song thiếu sót khó tránh khỏi, chúng tơi mong muốn nhận góp ý từ nhà chun mơn bạn đồng nghiệp Mọi ý kiến đóng góp xin gửi theo địa lctuan@hunre.edu.vn tuangid@gmail.com, ĐT: 0983 80 6463 Trân trọng cảm ơn! CÁC TÁC GIẢ Chương II: Lịch sử nghiên cứu địa chất Việt Nam Lịch sử nghiên cứu địa chất Việt Nam được phân thành 3 thời kỳ chính: I. Thời kỳ trước năm 1954 II. Thời kỳ 1954 đến 1975 III. Thời kỳ 1975 đến nay I. Thời kỳ trước năm 1954 Được chia thành các giai đoạn: I.1. Giai đoạn trước năm 1852 - Việt Nam là nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu - Nền khoa học đặc biệt là khoa học địa chất nhìn chung chưa có gì - Một số mỏ đã được khai thác chủ yếu tập trung vào các mỏ đồng, vàng, bạc, sắt, chì, kẽm để phục vụ cho nhu cầu trang sức, rèn đúc công cụ và vũ khí - Các hiểu biết về địa chất chủ yếu là dựa trên kinh nghiệp đúc kết về mối liên quan giữa cây cỏ, hoa lá trên mặt đất và khoáng sản - Một số mỏ đã được khai thác như: mỏ đồng Long Tụ, Sảng Mộc (Thái Nguyên), mỏ bạc Long Xinh (Hà Giang) v.v Các nghiên cứu địa chất Việt Nam và Đông Dương do người Pháp tiến hành - Trong những năm 1852 đến 1898, chủ yếu là các công trình nghiên cứu lẻ tẻ, cục bộ về các hóa thạch trong các bồn trũng chứa than. Các công trình này đã có những đóng góp đáng kể về những hiểu biết về hóa thạch Trias trên thế giới, nổi bật là các công trình nghiên cứu của Zeiller R. (1903) - Năm 1898, đánh dấu một thời kỳ mới trong nghiên cứu địa chất nước ta với điểm mốc là sự ra đời của Sở Địa chất Đông Dương I.2. Giai đoạn 1852 đến 1954 - Từ năm 1898 đến năm 1954 hàng loạt những nghiên cứu hệ thống mang tính khu vực và chuyên đề ra đới. Đáng kể nhất là những nghiên cứu về địa chất và cổ sinh của Deprat J. và Mansuy H. (1912-1913); các bản đồ địa chất khu vực lần lượt ra đời như “Bản đồ địa chất vùng Bắc Trung Bộ và các vùng kế cận của Lào” tỷ lệ 1/400.000 của Fromaget J., 1927; “Nghiên cứu địa chất Trung Đông Dương khoảng giữa Mê Kông và Touran” của Hoffet J.H. (1927-1931); chuyên khảo “Xứ Đông Pháp, cấu tạo địa chất, đá, các mỏ và mối liên quan có thể của chúng với kiến tạo địa chất” và Bản đồ địa chất Đông Dương kèm theo của Fromaget J. (1941); Các bản đồ tỷ lệ 1/500.000 “Trung bộ và Hạ Lào”, “Vinh”, Mông Tự, Cao Bằng, Hà Nội v.v. của Fromaget J. (1927-1952). I.2. Giai đoạn 1852 đến 1954 I.2. Giai đoạn 1852 đến 1954 Các nghiên cứu của các tác giả Pháp mặc dù đã dừng lại sau năm 1954, nhưng những kết quả vẫn được công bố trong những công trình khoa học trên thế giới như: “Địa chất Đông Dương”, “Từ điển địa tầng Đông Dương” (1956) và “Tân kiến tạo Đông Dương (1967) của Saurin E.; “Tổng quan về địa chất và tài nguyên khoáng của Campuchia, Lào và Việt Nam” của Fontaine và Workman (1978) - Nhìn chung, mặc dù những nghiên cứu của các nhà khoa học Pháp được tiến hành khá sớm trong điều kiện có hạn của thiết bị kỹ thuật, sự gián đoạn bởi chiến tranh cũng như mục đích phục vụ chủ yếu cho tìm kiếm và thăm dò các mỏ quặng, nhưng đã có những cống hiến lớn cho nghành khoa học địa chất Việt Nam, làm nền tảng cho những nghiên cứu về sau - Các kết quả nghiên cứu của các nhà hoa học Pháp đặc biệt là các công trình của Fromaget J., Saurin E. và Deprat J. có giá trị tham khảo cao đặc biệt là các công bố khoa học quốc tế Một số nhận định Một số nhận định I.2. Giai đoạn 1852 đến 1954 Đặc biệt các nhà khoa học Pháp đã đề xuất “Hoạt động tạo núi Indosini” Tại Việt Nam trong Permi muộn – Trias sớm tại Việt Nam, đặt nền tảng cho những nghiên cứu địa chất Việt Nam nói Thời gian Niên đại địa chất Sự kiện 2.070.000.000 TCN cuối kỷ Tằng Xâm Thành tạo núi Nghĩa Lĩnh 570.000.000-500.000.000 TCN đầu kỷ Cambri Khu vực mà ngày nay tạo thành vịnh Hạ Long, về cơ bản là đất liền, hứng chịu quá trình xói mòn bởi mưa cuối kỷ Cambri Khu vực này bị ngập lụt, khởi đầu cho sự tồn tại của vịnh Hạ Long 500.000.000-400.000.000 TCN kỷ Ordovic và Silur Khu vực Đông Bắc Việt Nam về cơ bản là biển sâu, hứng chịu hoạt động kiến tạo địa tầng không ngừng cuối kỷ Silur Đông Bắc Việt Nam trải qua pha chuyển động ngược lại để tạo ra các dãy núi nằm sâu dưới nước 420.000.000-340.000.000 TCN cuối kỷ Silur và trong suốt kỷ Đề-vôn Khu vực này phải chịu sự xói mòn mạnh do khí hậu khô và nóng. Vào thời điểm này, Hạ Long là một phần của vùng đất liền rộng tạo thành phần lớn biển Đông và thềm lục địa Trung Hoa ngày nay 400.000.000 TCN Địa tầng lục địa, được hình thành từ thạch quyển cứng và giòn (hay lớp vỏ), dần dần chuyển động ngang qua hành tinh, được tạo sức nổi do các chuyển động từ phía dưới, trong lớp phủ của Trái Đất. Đôi khi các mảng kiến tạo tách ra thành nhiều mảnh; sự kết hợp của các mảnh lục địa đã tan vỡ từ siêu lục địa thời tiền sử gọi là Gondwana 400.000.000-200.000.000 TCN Một vài mảnh của lục địa đã vỡ di chuyển lên phía bắc để va chạm và hợp nhất với châu Á tại các vĩ độ cao, trong quá trình tạo ra phần lớn khu vực ngày nay gọi là Việt Nam cuối kỷ Đề-vôn Do hoạt động kiến tạo, khu vực Hạ Long và toàn bộ khu vực đông bắc đã được nâng lên từ dưới sâu 340.000.000-255.000.000 TCN cuối đại Cổ Sinh và đầu đại Trung Sinh Dãy Trường Sơn đã nâng lên trong các va chạm diễn ra vào giai đoạn này 340.000.000-240.000.000 TCN kỷ Than Đá và Permi Vịnh Hạ Long: sự hình thành của lớp đá vôi dày trên 1.000 m. Một biển nông và ấm đã được tái hình thành, nó tồn tại trong khoảng 100 triệu năm. Nó tạo thành 2 loại đá vôi: lớp đá vôi Cát Bà vào đầu kỷ Than Đá (dày 450 m); và lớp đá vôi Quang Hanh vào giữa kỷ Than Đá và đầu kỷ Permi (dày 750 m). Hai lớp đá vôi này tạo thành phần lớn các đảo của vịnh trước 100.000.000 TCN thời kỳ tân Tiến Tạo, kỷ Phấn Trắng - đại Trung Sinh Thành tạo núi Phan Xi Păng 67.000.000 TCN cuối kỷ Phấn Trắng và kỷ đầu của đại Đương Thời (đại Tân Sinh) Vịnh Hạ Long tồn tại trong môi trường đại lục núi cao do ảnh hưởng của các pha kiến tạo sơn mạnh giữa thế Cổ Tân Vịnh Hạ Long: các chuyển động này vẫn liên tục và ổn định, trong khi quá trình xói mòn mạnh đã bắt đầu, và sau vài triệu năm, dạng địa hình bán cao nguyên đã được tạo ra. Sự liên tục của quá trình xói mòn này đã chia cắt dần dần từng nấc vùng cao nguyên thành các khối với độ cao tương tự như các ngọn núi ngày nay 55.000.000-40.000.000 TCN Muộn hơn, trong khi dãy Hy Mã Lạp Sơn đang dâng lên, khí hậu Trái Đất bắt đầu dao động giữa các pha mát và ấm. Các sông băng lục địa được tạo ra và rút lui và, tương ứng với nó là nước biển rút xuống và dâng lên. Khi nước biển rút xuống, thềm lục địa nông Sunda bị lộ thiên (ngày nay nó nằm dưới các biển ở Nam Việt Nam) 50.000.000 TCN Kiến tạo các sông Hồng, Lô, Đà với những đồi núi, đồng bằng, đầm hồ, xuất lộ bộ mặt địa hình Vĩnh Phú, trong đó có dãy đồi 99 con coi chầu về đất Tổ 26.000.000-10.000.000 TCN kỷ Tân Cận Sự phát triển của vùng lún Hạ Long 3.000.000 TCN Rừng thường xanh ẩm ướt có thể đã tồn tại dai dẳng trên sườn đông của dãy Trường Sơn mặc dù các dao động khí hậu là đột ngột một cách gia tăng. Các rừng mưa nhiệt đới này có thể cung cấp nơi cư trú cho các loài phụ thuộc vào rừng trong các thời kỳ lạnh hơn, khô hơn, mang tính chất mùa rõ nét hơn. Với kích thước lớn như vậy, mà môi trường sinh sống dọc theo nó có thể mở rộng hay co lại theo thời gian, có thể giúp giải thích tại sao, thậm chí trong vườn địa đàng của sự đa dạng sinh học như vậy của Việt Nam, mà dãy Trường Sơn vẫn lộng lẫy hơn phần còn lại của đất nước này 2.000.000-11.000 TCN thế Canh Tân của phân đại Đệ Tứ Quá trình xói mòn bắt đầu làm tan rã khu vực giàu đá vôi Hạ Long, sau đó tạo thành vùng Tài liệu chuẩn kiến thức-kĩ năng Địa lí 12-THPT Buôn Ma Thuột ( Sử dụng Át lát ) 2009-2010 buivantienbmt@gmail.com http://violet.vn/vantien2268 Page 1 SỬ DỤNG ÁTLÁT ĐỊAVIỆT NAM I. c¸ch sö dông atlat Để sử dụng Atlas trả lời các câu hỏi trong quá trình làm bài, cần lưu ý các vấn đề sau: 1. Nắm vững (nhớ)các ký hiệu chung: HS cần nắm các ký hiệu chung, tự nhiên, nông nghiệp, công nghiệp, lâm ngư nghiệp ở trang bìa đầu của quyển Atlas. 2. Nắm vững (nhớ) các kí hiệu - ước hiệu của bản đồ chuyên ngành: Ví dụ: -Nắm vững các ước hiệu tên từng loại mỏ, trữ lượng các loại mỏ khi sử dụng bản đồ khoáng sản. -Biết sử dụng màu sắc (ước hiệu) vùng khí hậu để nêu ra các đặc điểm khí hậu của từng vùng khi xem xét bản đồ khí hậu… -Nắm vững ước hiệu mật độ dân số khi tìm hiểu phân bố dân cư ở nước ta trên bản đồ Dân cư và dân tộc… -Ước hiệu các bãi tôm, bãi cá khi sử dụng bản đồ ngư nghiệp 3. Biết khai thác biểu đồ từng ngành: 3.1. Biểu đồ giá trị tổng sản lượng các ngành hoặc biểu đồ diện tích của các ngành trồng trọt: Thông thường mỗi bản đồ ngành kinh tế đều có từ 1 đến 2 biểu đồ thể hiện sự tăng, giảm về giá trị tổng sản lượng, về diện tích (đối với các ngành nông lâm nghiệp) của các ngành kinh tế, biết cách khai thác các biểu đồ trong các bài có liên quan. 3.2.Biết cách sử dụng các biểu đồ hình tròn để tìm giá trị sản lượng từng ngành ở những địa phương tiêu biểu như: -Giá trị sản lượng lâm nghiệp ở các địa phương (tỷ đồng). -Giá trị sản lượng công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm (triệu đồng). 4. Biết rõ câu hỏi như thế nào, có thể dùng Atlas: -Tất cả các câu hỏi có yêu cầu trình bày về phân bố sản xuất, hoặc có yêu cầu nói rõ ngành đó ở đâu, vì sao ở đó ? Trình bày về các trung tâm kinh tế…đều có thể dùng các trang Atlas để trả lời. -Tất cả các câu hỏi có yêu cầu trình bày tình hình phát triển sản xuất, hoặc quá trình phát triển của ngành này hay ngành khác, đều có thể tìm thấy các số liệu ở các biểu đồ của Atlas, thay cho việc phải nhớ các số liệu trong SGK. 5. Biết sử dụng đủ Atlas cho 1 câu hỏi: Trên cơ sở nội dung của câu hỏi, cần xem phải trả lời 1 vấn đề hay nhiều vấn đề, từ đó xác định những trang bản đồ Atlas cần thiết. 5.1. Những câu hỏi chỉ cần sử dụng 1 bản đồ của Atlas như: -Hãy trình bày nguồn tài nguyên khoáng sản ở nước ta: +Khoáng sản năng lượng +Các khoáng sản: kim loại +Các khoáng sản: phi kim loại +Khoáng sản: vật liệu xây dựng Với câu hỏi trên chỉ sử dụng bản đồ:”Địa chất-khoáng sản” là đủ. -Hãy nhận xét tình hình phân bố dân cư nước ta? Tình hình phân bố như vậy có ảnh hưởng gì đến quá trình phát triển kinh tế như thế nào? Trong trường hợp này, chỉ cần dùng 1 bản đồ “Dân cư”. 5.2. Những câu hỏi dùng nhiều trang bản đồ trong Atlas, để trả lời như: -Những câu hỏi đánh giá tiềm năng (thế mạnh) của 1 ngành như: + Đánh giá tiềm năng của ngành công nghiệp nói chung, không những chỉ sử dụng bản đồ địa hình đề phân tích ảnh hưởng của địa hình, dùng bản đồ khoáng sản để thấy khả năng phát triển các ngành công nghiệp nặng, sử dụng bản đồ dân cư để thấy rõ lực lượng lao động, sử dụng bản đồ nông nghiệp để thấy tiềm năng phát triển công nghiệp chế biến nông-lâm-ngư nói chung + Đánh giá tiềm năng (thế mạnh) để phát triển cây công nghiệp lâu năm nước ta: Biết sử dụng bản đồ địa hình (lát cắt) phối hợp với ước hiệu các vùng khí hậu để thấy được những thuận lợi phát triển từng lọai cây theo khí hậu (nhiệt đới, cận nhiệt đới) sử dụng bản đồ Đất-thực vật và động vật- thấy được 3 loại đất chủ yếu của 3 vùng; dùng bản đồ Dân cư và dân tộc - sẽ thấy được mật độ dân số chủ yếu của từng vùng, dùng bản đồ công nghiệp chung-sẽ thấy được cơ sở hạ tầng của từng vùng. Tài liệu chuẩn kiến thức-kĩ năng Địa lí 12-THPT Buôn Ma Thuột ( Sử dụng Át lát ) 2009-2010 buivantienbmt@gmail.com http://violet.vn/vantien2268 Page 2 - Những câu hỏi tiềm năng (thế mạnh) của 1 vùng: Cần tìm bản đồ của vùng để xác định giới hạn của vùng đó, phân tích những khó LOGO LOGO www.themegallery.com Make by: Nguyễn Bình Minh Đoàn Xuân Trường TP2_K52 PHƯƠNG PHÁP TIỆT TRÙNG UHT LOGO www.themegallery.com Nội Dung Tổng quan về công nghệ UHT 1 Các phương pháp tiệt trùng UHT 2 Các ưu điểm của phương pháp UHT3 Ứng Dụng UHT4 LOGO www.themegallery.com 1 UHT LOGO Các biện pháp tăng cường vệ sinh an toàn thực phẩm  Biện pháp sử dụng nhiệt độ thấp  Biện pháp sử dụng nhiệt độ cao  Biện pháp sử dụng hoạt độ nước  Biện pháp điều chỉnh pH môi trường  Biện pháp sử dụng hóa chất  Biện pháp sử dụng chiếu xạ  Biện pháp sử dụng siêu âm www.themegallery.com LOGO Biện pháp sử dụng nhiệt độ cao  Thanh trùng  Tiệt Trùng  UHT www.themegallery.com LOGO www.themegallery.com UHT là gì?  Ultra High Temperature  Là công nghệ xử lý sản phẩm lỏng (sữa tươi, sữa đậu nành, nước trái cây…) ở nhiệt độ cao (135-140 o C) trong khoảng 2-5 giây, sau đó làm lạnh ngay, giúp giữ lại tối đa hương vị và giá trị dinh dưỡng của sản phẩm. LOGO www.themegallery.com LOGO www.themegallery.com UHT 2 2 LOGO www.themegallery.com Tiệt trùng gián tiếp . Tiệt trùng trực tiếp: UHT  Trao đổi nhiệt dạng ống  Trao đổi nhiệt dạng bề mặt  Trao đổi nhiệt tấm bảng  Phun hơi làm lạnh nhanh  Hòa hơi làm lạnh nhanh LOGO Tiệt trùng gián tiếp www.themegallery.com [...]... cần trữ lạnh hay dùng chất bảo quản  tiết kiệm nhiên liệu điện khoảng 35%, giảm lượng nước tiêu thụ  Các nhà máy giảm gần 40% lượng khí carbon thải môi trường www.themegallery.com LOGO UHT với Sữa  Lần đầu tiên tại Việt Nam, nước mắm ngon siêu sạch Kabin được ứng dụng công nghệ UHT trong sản xuất cho ra sản phẩm nước mắm siêu sạch, nhưng vẫn bảo lưu được các axit amin, khoáng chất thiết yếu cho cơ

Ngày đăng: 04/11/2017, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w