1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...GT Dia mao de tu.pdf

4 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

...GT Dia mao de tu.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN XUÂN NAM ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT ĐỆ TỨ, ĐỊA MẠO – KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI VÙNG THUNG LŨNG SÔNG ĐÀ ĐOẠN TỪ HÒA BÌNH ĐẾN VIỆT TRÌ VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI TAI BIẾN ĐỊA CHẤT Ngành: Địa chất học Mã số: 62.44.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT HÀ NỘI – 2015 Công trình được hoàn thành tại Bộ môn Địa chất, Khoa Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Hạ Văn Hải Trường Đại học Mỏ-Địa chất 2. PGS.TS. Trần Tân Văn Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản Phản biện 1: PGS.TSKH Nguyễn Địch Dỹ Phản biện 2: GS.TSKH Đặng Văn Bát Phản biện 3: TS Uông Đình Khanh Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại trường Đại học Mỏ - Địa chất phường Đức Thắng – Bắc Từ Liêm – Hà Nội Vào hồi………giờ, ngày……..tháng…….năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia, Hà Nội hoặc thư viện trường Đại học Mỏ - Địa chất. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Vùng nghiên cứu là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi tây bắc với đồng bằng Hà Nội, có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Đây cũng là nơi có nhiều công trình kinh tế, văn hóa trọng điểm quốc gia, có thể bị tác động mạnh do các tai biến địa chất. Việc nghiên cứu tai biến địa chất có thể được tiếp cận theo nhiều hướng khác nhau, song nhận thấy rõ rằng các tai biến địa chất liên quan chặt chẽ với điều kiện địa mạo, chế độ hoạt động kiến tạo hiện đại và chúng chính là một đối tượng của địa chất Đệ tứ, do vậy việc nghiên cứu địa chất Đệ tứ, địa mạo - kiến tạo hiện đại là hướng tiếp cận đúng đắn, hiệu quả nhằm xác định nguyên nhân, dự báo xu hướng giảm thiểu thiệt hại do các tai biến địa chất gây ra. 2. Mục đích nghiên cứu của luận án Mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ đặc điểm địa chất Đệ tứ, đặc điểm địa mạo-kiến tạo hiện đại vùng thung lũng sông Đà đoạn từ Hòa Bình đến Việt Trì. Phân tích mối liên quan của địa chất Đệ tứ, địa mạo, kiến tạo hiện đại với tai biến địa chất, đề xuất các biện pháp giảm thiểu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu của luận án là các thành tạo địa chất Đệ tứ, địa hình-địa mạo, hoạt động kiến tạo hiện đại và tai biến địa chất. Phạm vi nghiên cứu là thung lũng sông Đà đoạn từ Hòa Bình đến Việt Trì. 4. Nội dung nghiên cứu của luận án 2 - Nghiên cứu đặc điểm trầm tích Đệ tứ về nguồn gốc, tuổi. - Nghiên cứu đặc điểm địa mạo - Nghiên cứu hoạt động kiến tạo hiện đại - Nghiên cứu tai biến địa chất và mối liên quan của chúng với đặc điểm địa chất Đệ tứ, địa mạo - kiến tạo hiện đại, đề xuất các biện pháp giảm thiểu. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án - Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu quy luật phân bố trầm tích Đệ tứ, làm cơ sở luận giải các quá trình địa chất xảy ra trong giai đoạn Đệ tứ theo thuyết “Hiện tại là chìa khoá để hiểu quá khứ”. Lập lại lịch sử hình thành thung lũng hạ lưu sông Đà và hoạt động kiến tạo liên quan. Nghiên cứu địa mạo-kiến tạo (tectonic geomorphology), góp phần phát triển phương pháp nghiên cứu hoạt động kiến tạo hiện đại ở Việt Nam. - Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu lý giải nguyên nhân gây nên tai biến địa chất và đề xuất các biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu quả của chúng trong phạm vi thung lũng sông tương đối hoàn chỉnh. 6. Cơ sở tài liệu của luận án Luận án được xây dựng trên cơ sở tài liệu do chính NCS thu thập, khảo sát thực địa nghiên cứu địa chất, địa mạo, kiến tạo và tai biến địa chất từ năm 2010 đến nay. Bên cạnh đó trong quá trình làm luận án, NCS tham gia đề tài “ Nghiên cứu tai biến địa chất ở vùng Ba Vì, Hòa Bình ” do PGS.TS. Hạ Văn Hải làm chủ biên, đề tài “Nghiên cứu, đánh giá kiến tạo hiện đại và vai trò của nó đối với các tai biến thiên nhiên… ” do PGS.TS. Trần 3 Thanh Hải làm chủ biên. Các đề tài này liên quan trực tiếp đến hướng nghiên cứu của NCS. Ngoài ra NCS thu thập và phân tích một khối lượng lớn tài liệu địa chất, địa mạo các tỷ lệ, tham khảo nhiều bài báo được công bố trên các tạp chí trong và ngoài nước. 7. Các luận điểm TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Biên soạn LÊ CẢNH TUÂN GIÁO TRÌNH ĐỊA MẠO VÀ TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ (lưu hành nội bộ) HÀ NỘI, 2013 MỤC LỤC Trang CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU MỤC LỤC PHẦN I ĐỊA MẠO CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Định nghĩa đối tƣợng nghiên cứu địa mạo học 1.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu địa mạo học 1.3 Một số khái niệm 1.4 Các nguyên tắc phân loại địa hình 1.5 Hình thái chung bề mặt trái đất CHƢƠNG 2: VAI TRÒ CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC ĐỐI VỚI SỰ THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH 2.1 Địa hình bề mặt Trái đất kết trình nội lực ngoại lực 2.2 Nội lực đƣợc sinh từ hoạt động địa chất nội sinh 2.3 Tác dụng ngoại lực 2.4 Vai trò cấu trúc địa chất thành tạo địa hình 2.5 Các vận động phá hủy CHƢƠNG 3: MỘT SỐ DẠNG ĐỊA HÌNH TRÊN LỤC ĐỊA 3.1 Địa hình bóc mòn tổng hợp 3.2 Nhóm bề mặt sƣờn 3.3 Địa hình nguồn gốc rửa lũa- hòa tan 3.4 Địa hình nguồn gốc dòng chảy 3.5 Địa hình nguồn gốc sơng- biển 3.6 Địa hình nguồn gốc biển 3.7 Địa hình nguồn gốc gió 3.8 Địa hình Nhân sinh 3.9 Ý nghĩa thực tiễn lý thuyết trình nghiên cứu sƣờn CHƢƠNG BẢN ĐỒ ĐỊA MẠOĐỊA MAO ỨNG DỤNG 4.1 Tổng quan nghiên cứu Địa mạo Việt Nam 4.2 Thành lập đồ địa mạo tỷ lệ lớn 4.3 Đối với tìm kiếm khống sản 4.4 nghiên cứu tai biến địa chất 4.5 quy hoạch phát triển 4.6 Ứng dụng công nghệ đo vẽ đồ địa mạo Việt Nam PHẦN II ĐỆ TỨ CHƢƠNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC ĐỆ TỨ 6 14 19 21 24 24 29 40 49 53 55 55 60 70 78 83 84 86 87 87 90 90 94 96 105 109 110 113 114 TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 5.1 Khái niệm địa chất Đệ tứ đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Mục đích, ý nghĩa phƣơng pháp nghiên cứu Địa chất Đệ tứ 5.3 Cấu tạo trầm tích Đệ tứ 5.4 Sơ lƣợc lích sử phát triển địa chất Đệ tứ giới 5.5 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu địa chất Đệ tứ Việt Nam 5.6 Thực trạng nghiên cứu điọa chất Đệ tứ Việt Nam hƣớng phát triển tƣơng lai 5.7 Vấn đề nghiên cứu địa chất Đệ tứ biến đổi khí hậu CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CÁC THÀNH TẠO ĐỆ TỨ Ở VIỆT NAM VÀ KHOÁNG SẢN LIÊN QUAN 6.1 Quy luật phân bố thành tạo Đệ Tứ 6.2 Vấn đề địa tầng phân vùng Đệ tứ Việt Nạm Khái quát địa tầng trầm tích Đệ tứ Việt Nam 6.4 Lịch sử phát triển trầm tích kỷ Đệ tứ Việt Nam 6.5 Khoáng sản liên quan với trầm tích Đệ tứ Việt Nam CHƢƠNG BẢN ĐỒ TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI BẢN ĐỒ ĐỊA MẠO 7.1 Đặc điểm nội dung đồ địa chất Đệ tứ 7.2 Các giai đoạn công tác đo vẽ đồ địa chất Đệ tứ 7.3 Mối tƣơng quan giũa đồ trầm tích Đệ tứ với đồ Địa mạo 7.4 Một số định hƣớng nghiên cứu Địa mạo địa chất Đệ tứ TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 117 126 137 138 143 153 158 158 166 169 184 200 209 209 215 223 228 231 MỞ ĐẦU Giáo trình “Địa mạo trầm tích Đệ tứ” đƣợc biên soạn sở tổng hợp kết nghiên cứu địa chất Việt Nam Ngót 70 năm xây dựng phát triển, ngành Địa chất gặt hái đƣợc thành tựu lớn lao, nguồn tài liệu quan trọng giúp chúng tơi hồn thiện giáo trình Giáo trình “Địa mạo trầm tích Đệ tứ” gồm phân: Phần 1: Địa mạo, gồm chương CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC ĐỐI VỚI SỰ THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH CHƯƠNG 3: MỘT SỐ DẠNG ĐỊA HÌNH TRÊN LỤC ĐỊA CHƯƠNG BẢN ĐỒ ĐỊA MẠOĐỊA MAO ỨNG DỤNG Ngoài khái niệm bản, giáo trình đề cập đến tồn mặt nguyên tắc thành lập BĐĐM Giáo trình cố gắng hƣớng tới nghiên cứu địa mạo gắn liền với thực tiễn Đó là: nghiên cứu địa hình gắn liền với cách thể chúng đồ Phần 2: Đệ tứ, gồm chương CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT ĐỆ TỨ Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI, VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT ĐỆ TỨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CÁC THÀNH TẠO ĐỆ TỨ Ở VIỆT NAM VÀ KHOÁNG SẢN LIÊN QUAN CHƯƠNG BẢN ĐỒ TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI BẢN ĐỒ ĐỊA MẠO Chủ yếu tổng hợp tài liệu có đồng thời sâu chuỗi gắn kết hệ thống vấn đề nghiên cứu trầm tích đệ tứ theo hƣớng ứng dụng Đƣợc động viên Nhà trƣờng với quan tâm Bộ Tài ngun Mơi trƣờng Giáo trình Địa mạo trầm tích Đệ tứ cố gắng hồn thành tiến độ Mặc dù cố gắng, song thiếu sót khó tránh khỏi Tác giả mong muốn nhận đƣợc góp ý từ nhà chuyên mơn bạn đồng nghiệp Mọi ý kiến đóng góp xin gửi theo địa khoadiachat.tnmthn@gmail.com tuangid@gmail.com, ĐT: 0983 80 6463 Trân trọng cảm ơn! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN XUÂN NAM ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT ĐỆ TỨ, ĐỊA MẠO – KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI VÙNG THUNG LŨNG SÔNG ĐÀ ĐOẠN TỪ HÒA BÌNH ĐẾN VIỆT TRÌ VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI TAI BIẾN ĐỊA CHẤT Ngành: Địa chất học Mã số: 62.44.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT HÀ NỘI – 2015 Công trình hoàn thành Bộ môn Địa chất, Khoa Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hạ Văn Hải Trường Đại học Mỏ-Địa chất PGS.TS Trần Tân Văn Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Phản biện 1: PGS.TSKH Nguyễn Địch Dỹ Phản biện 2: GS.TSKH Đặng Văn Bát Phản biện 3: TS Uông Đình Khanh Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp trường Đại học Mỏ - Địa chất phường Đức Thắng – Bắc Từ Liêm – Hà Nội Vào hồi………giờ, ngày…… tháng…….năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia, Hà Nội thư viện trường Đại học Mỏ - Địa chất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Vùng nghiên cứu vùng chuyển tiếp vùng núi tây bắc với đồng Hà Nội, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Đây nơi có nhiều công trình kinh tế, văn hóa trọng điểm quốc gia, bị tác động mạnh tai biến địa chất Việc nghiên cứu tai biến địa chất tiếp cận theo nhiều hướng khác nhau, song nhận thấy rõ tai biến địa chất liên quan chặt chẽ với điều kiện địa mạo, chế độ hoạt động kiến tạo đại chúng đối tượng địa chất Đệ tứ, việc nghiên cứu địa chất Đệ tứ, địa mạo - kiến tạo đại hướng tiếp cận đắn, hiệu nhằm xác định nguyên nhân, dự báo xu hướng giảm thiểu thiệt hại tai biến địa chất gây Mục đích nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án làm sáng tỏ đặc điểm địa chất Đệ tứ, đặc điểm địa mạo-kiến tạo đại vùng thung lũng sông Đà đoạn từ Hòa Bình đến Việt Trì Phân tích mối liên quan địa chất Đệ tứ, địa mạo, kiến tạo đại với tai biến địa chất, đề xuất biện pháp giảm thiểu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án thành tạo địa chất Đệ tứ, địa hình-địa mạo, hoạt động kiến tạo đại tai biến địa chất Phạm vi nghiên cứu thung lũng sông Đà đoạn từ Hòa Bình đến Việt Trì Nội dung nghiên cứu luận án - Nghiên cứu đặc điểm trầm tích Đệ tứ nguồn gốc, tuổi - Nghiên cứu đặc điểm địa mạo - Nghiên cứu hoạt động kiến tạo đại - Nghiên cứu tai biến địa chất mối liên quan chúng với đặc điểm địa chất Đệ tứ, địa mạo - kiến tạo đại, đề xuất biện pháp giảm thiểu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu quy luật phân bố trầm tích Đệ tứ, làm sở luận giải trình địa chất xảy giai đoạn Đệ tứ theo thuyết “Hiện chìa khoá để hiểu khứ” Lập lại lịch sử hình thành thung lũng hạ lưu sông Đà hoạt động kiến tạo liên quan Nghiên cứu địa mạo-kiến tạo (tectonic geomorphology), góp phần phát triển phương pháp nghiên cứu hoạt động kiến tạo đại Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu lý giải nguyên nhân gây nên tai biến địa chất đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu chúng phạm vi thung lũng sông tương đối hoàn chỉnh Cơ sở tài liệu luận án Luận án xây dựng sở tài liệu NCS thu thập, khảo sát thực địa nghiên cứu địa chất, địa mạo, kiến tạo tai biến địa chất từ năm 2010 đến Bên cạnh trình làm luận án, NCS tham gia đề tài “ Nghiên cứu tai biến địa chất vùng Ba Vì, Hòa Bình ” PGS.TS Hạ Văn Hải làm chủ biên, đề tài “Nghiên cứu, đánh giá kiến tạo đại vai trò tai biến thiên nhiên… ” PGS.TS Trần Thanh Hải làm chủ biên Các đề tài liên quan trực tiếp đến hướng nghiên cứu NCS Ngoài NCS thu thập phân tích khối lượng lớn tài liệu địa chất, địa mạo tỷ lệ, tham khảo nhiều báo công bố tạp chí nước Các luận điểm bảo vệ - Luận điểm 1: Thung lũng hạ lưu sông Đà, đoạn từ Hòa Bình đến Việt Trì hình thành từ Pleistocen đến chia làm 03 đoạn có chế độ hoạt động kiến tạo khác - Luận điểm 2: Hoạt động kiến tạo đại vùng thung lũng hạ lưu sông Đà từ Hòa Bình đến Việt Trì thể rõ địa hình qua 17 bề mặt địa hình thuộc nhóm nguồn gốc chia thành 03 loại: mạnh, trung bình, yếu thông qua 05 số địa mạo-kiến tạo Điểm luận án - Thung lũng hạ lưu sông Đà từ Hòa Bình tới Việt Trì chia làm đoạn có chế độ hoạt động kiến tạo khác - Hoạt động kiến tạo đại thung lũng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HOÀNG NGÔ TỰ DO ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT ĐỆ TỨ VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - 2016 - ii - MỤC LỤC Trang Tính cấp thiết luận án Mục tiêu luận án Nhiệm vụ luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận điểm bảo vệ Những điểm luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 10 Cơ sở tài liệu luận án 11 Cấu trúc luận án 12 Lời cảm ơn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT ĐỆ TỨ VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM 1.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi hành 1.1.2 Đặc điểm địa hình đồng ven biển tỉnh Quảng Nam vùng phụ cận 1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất Đệ tứ đánh giá tài nguyên nước đất vùng đồng ven biển miền Trung Việt Nam đồng Quảng Nam 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất Đệ tứ vùng đồng ven biển miền Trung Việt Nam đồng Quảng Nam 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước đất vùng đồng ven biển miền Trung Việt Nam đồng Quảng Nam 10 1.3 Các phương pháp nghiên cứu địa chất Đệ tứ đánh giá tài nguyên nước vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 12 1.3.1 Phương pháp luận nghiên cứu 12 1.3.2 Hệ phương pháp nghiên cứu địa chất Đệ tứ 13 1.3.3 Hệ phương pháp nghiên cứu ĐCTV vùng ĐBVB tỉnh Quảng Nam 18 - iii - CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Những vấn đề chung địa tầng trầm tích Đệ tứ ĐBVB tỉnh Quảng Nam22 2.1.1 Thang địa tầng trầm tích Đệ tứ 22 2.1.2 Ranh giới Pleistocen - Holocen khu vực đồng tỉnh Quảng Nam 22 2.2 Các thành tạo trước Đệ tứ khu vực đồng tỉnh Quảng Nam 26 2.3 Địa tầng đặc điểm trầm tích Đệ tứ ĐBVB tỉnh Quảng Nam 26 2.3.1 Thống Pleistocen (Q1) 32 2.3.2 Thống Holocen (Q2) 46 2.3.3 Trầm tích Đệ tứ không phân chia 61 2.4 Xu biến đổi số đặc tính trầm tích Đệ tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 62 CHƯƠNG CÁC HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO VÀ SỰ THAY ĐỔI MỰC NƯỚC BIỂN TRONG ĐỆ TỨ TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Đặc điểm kiến tạo Đệ tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 67 3.1.1 Các yếu tố cấu trúc kiến tạo trước Đệ tứ 67 3.1.2 Các yếu tố kiến trúc Đệ tứ đồng Quảng Nam 68 3.1.3 Hệ thống đứt gãy vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 73 3.1.4 Đặc điểm địa mạo tính phân bậc địa hình ĐBVB tỉnh Quảng Nam 77 3.1.5 Các tác động hoạt động kiến tạo đại làm biến đổi địa hình khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 87 3.2 Tính toán tốc độ dịch chuyển (hạ thấp) kiến tạo Đệ tứ – kiến tạo đại khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 92 3.3 Sự dao động mực nước biển Đệ tứ khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Nam 95 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA ĐỊA CHẤT ĐỆ TỨ ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM 4.1 Tổng quát TCN trầm tích Đệ tứ ĐBVB tỉnh Quảng Nam 102 4.2 Đặc điểm chứa nước tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ 103 4.2.1 Đặc điểm chứa nước tầng chứa nước Holocen (qh) 103 4.2.2 Đặc điểm chứa nước tầng chứa nước Pleistocen (qp) 104 - iv - 4.3 Vai trò đứt gãy kiến tạo đại đến khả chứa nước trầm tích Đệ tứ 108 4.3.1 Vai trò đứt gãy kiến tạo đại đến khả chứa nước tầng chứa nước Holocen 114 4.3.2 Vai trò đứt gãy kiến tạo đại đến khả chứa nước tầng chứa nước Pleistocen 114 4.4 Vai trò đứt gãy KTHĐ đến mực NDĐ khu vực nghiên cứu 117 4.5 Vai trò đặc điểm độ hạt trầm tích Đệ tứ đến tính thấm nước 120 4.6 Ảnh hưởng trầm tích Đệ tứ yếu tố tự nhiên khác đến thành phần hóa học nước đất 124 4.6.1 Xu biến đổi thành phần hóa học nước đất 124 4.6.2 Xác định nguồn gốc NDĐ tỷ số hóa học 127 4.6.3 Xác định nguồn gốc xu biến đổi NDĐ biểu đồ Piper, Gibbs, Marcado 127 4.6.4 Đặc điểm thủy địa hóa nước đất Header Page of 123 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN XUÂN NAM ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT ĐỆ TỨ, ĐỊA MẠO – KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI VÙNG THUNG LŨNG SÔNG ĐÀ ĐOẠN TỪ HÒA BÌNH ĐẾN VIỆT TRÌ VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI TAI BIẾN ĐỊA CHẤT Ngành: Địa chất học Mã số: 62.44.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT HÀ NỘI – 2015 Footer Page of 123 Header Page of 123 Công trình hoàn thành Bộ môn Địa chất, Khoa Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hạ Văn Hải Trường Đại học Mỏ-Địa chất PGS.TS Trần Tân Văn Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Phản biện 1: PGS.TSKH Nguyễn Địch Dỹ Phản biện 2: GS.TSKH Đặng Văn Bát Phản biện 3: TS Uông Đình Khanh Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp trường Đại học Mỏ - Địa chất phường Đức Thắng – Bắc Từ Liêm – Hà Nội Vào hồi………giờ, ngày…… tháng…….năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia, Hà Nội thư viện trường Đại học Mỏ - Địa chất Footer Page of 123 Header Page of 123 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Vùng nghiên cứu vùng chuyển tiếp vùng núi tây bắc với đồng Hà Nội, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Đây nơi có nhiều công trình kinh tế, văn hóa trọng điểm quốc gia, bị tác động mạnh tai biến địa chất Việc nghiên cứu tai biến địa chất tiếp cận theo nhiều hướng khác nhau, song nhận thấy rõ tai biến địa chất liên quan chặt chẽ với điều kiện địa mạo, chế độ hoạt động kiến tạo đại chúng đối tượng địa chất Đệ tứ, việc nghiên cứu địa chất Đệ tứ, địa mạo - kiến tạo đại hướng tiếp cận đắn, hiệu nhằm xác định nguyên nhân, dự báo xu hướng giảm thiểu thiệt hại tai biến địa chất gây Mục đích nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án làm sáng tỏ đặc điểm địa chất Đệ tứ, đặc điểm địa mạo-kiến tạo đại vùng thung lũng sông Đà đoạn từ Hòa Bình đến Việt Trì Phân tích mối liên quan địa chất Đệ tứ, địa mạo, kiến tạo đại với tai biến địa chất, đề xuất biện pháp giảm thiểu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án thành tạo địa chất Đệ tứ, địa hình-địa mạo, hoạt động kiến tạo đại tai biến địa chất Phạm vi nghiên cứu thung lũng sông Đà đoạn từ Hòa Bình đến Việt Trì Nội dung nghiên cứu luận án Footer Page of 123 Header Page of 123 - Nghiên cứu đặc điểm trầm tích Đệ tứ nguồn gốc, tuổi - Nghiên cứu đặc điểm địa mạo - Nghiên cứu hoạt động kiến tạo đại - Nghiên cứu tai biến địa chất mối liên quan chúng với đặc điểm địa chất Đệ tứ, địa mạo - kiến tạo đại, đề xuất biện pháp giảm thiểu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu quy luật phân bố trầm tích Đệ tứ, làm sở luận giải trình địa chất xảy giai đoạn Đệ tứ theo thuyết “Hiện chìa khoá để hiểu khứ” Lập lại lịch sử hình thành thung lũng hạ lưu sông Đà hoạt động kiến tạo liên quan Nghiên cứu địa mạo-kiến tạo (tectonic geomorphology), góp phần phát triển phương pháp nghiên cứu hoạt động kiến tạo đại Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu lý giải nguyên nhân gây nên tai biến địa chất đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu chúng phạm vi thung lũng sông tương đối hoàn chỉnh Cơ sở tài liệu luận án Luận án xây dựng sở tài liệu NCS thu thập, khảo sát thực địa nghiên cứu địa chất, địa mạo, kiến tạo tai biến địa chất từ năm 2010 đến Bên cạnh trình làm luận án, NCS tham gia đề tài “ Nghiên cứu tai biến địa chất vùng Ba Vì, Hòa Bình ” PGS.TS Hạ Văn Hải làm chủ biên, đề tài “Nghiên cứu, đánh giá kiến tạo đại vai trò tai biến thiên nhiên… ” PGS.TS Trần Footer Page of 123 Header Page of 123 Thanh Hải làm chủ biên Các đề tài liên quan trực tiếp đến hướng nghiên cứu NCS Ngoài NCS thu thập phân tích khối lượng lớn tài liệu địa chất, địa mạo tỷ lệ, tham khảo nhiều báo công bố tạp chí nước Các luận điểm bảo vệ - Luận điểm 1: Thung lũng hạ lưu sông Đà, đoạn từ Hòa Bình đến Việt Trì hình thành từ Pleistocen đến chia làm 03 đoạn có chế độ hoạt động kiến tạo khác - Luận điểm 2: Hoạt động kiến tạo đại vùng thung lũng hạ lưu sông Đà từ Hòa Bình đến Việt Trì thể rõ địa hình qua 17 bề mặt địa hình thuộc nhóm nguồn gốc chia thành 03 loại: mạnh, trung bình, yếu thông ... hình Nhân sinh 3.9 Ý nghĩa thực tiễn lý thuyết trình nghiên cứu sƣờn CHƢƠNG BẢN ĐỒ ĐỊA MẠO VÀ ĐỊA MAO ỨNG DỤNG 4.1 Tổng quan nghiên cứu Địa mạo Việt Nam 4.2 Thành lập đồ địa mạo tỷ lệ lớn 4.3 Đối... SỰ THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH CHƯƠNG 3: MỘT SỐ DẠNG ĐỊA HÌNH TRÊN LỤC ĐỊA CHƯƠNG BẢN ĐỒ ĐỊA MẠO VÀ ĐỊA MAO ỨNG DỤNG Ngồi khái niệm bản, giáo trình đề cập đến tồn mặt nguyên tắc thành lập BĐĐM Giáo trình... mong muốn nhận đƣợc góp ý từ nhà chun mơn bạn đồng nghiệp Mọi ý kiến đóng góp xin gửi theo địa khoadiachat.tnmthn@gmail.com tuangid@gmail.com, ĐT: 0983 80 6463 Trân trọng cảm ơn!

Ngày đăng: 04/11/2017, 21:38

Xem thêm: ...GT Dia mao de tu.pdf

TỪ KHÓA LIÊN QUAN