BÀI BÁO CÁO MÔN HỌC BÀI BÁO CÁO MÔN HỌC KỸ THUẬT BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH KỸ THUẬT BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN BẢN ĐỒ PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN BẢN ĐỒ (PHƯƠNG PHÁP KÍ HIỆU) (PHƯƠNG PHÁP KÍ HIỆU) GVHD: GVHD: PHẠM THẾ HÙNG PHẠM THẾ HÙNG NHÓM THỰC HIỆN NHÓM THỰC HIỆN : 5 : 5 LỚP: LỚP: ĐHQLĐĐ08A ĐHQLĐĐ08A Thành viên nhóm thực hiện: Thành viên nhóm thực hiện: 1. 1. Ngô Huỳnh Duy Khánh Ngô Huỳnh Duy Khánh 2. 2. Phạm Thành Công Phạm Thành Công 3. 3. Bùi Anh Thuấn Bùi Anh Thuấn 4. 4. Đào Thanh Phong Đào Thanh Phong 5. 5. Nguyễn Minh Tâm Nguyễn Minh Tâm 6. 6. Dương Văn Việt Dương Văn Việt 7. 7. Tiết Thị Thu Liễu Tiết Thị Thu Liễu 8. 8. Hồ Phan Quang Đại Hồ Phan Quang Đại NỘI DUNG BÁO CÁO NỘI DUNG BÁO CÁO I. I. Khái niệm Khái niệm II. II. Hình thức biểu hiện kí hiệu Hình thức biểu hiện kí hiệu III. III. Cách biểu diễn Cách biểu diễn IV. IV. Nhược điểm của phương pháp ký hiệu bản Nhược điểm của phương pháp ký hiệu bản đồ đồ V. V. Ứng dụng của phương pháp kí hiệu Ứng dụng của phương pháp kí hiệu Bản đồ được thành lập từ phương pháp này (Nguồn: Internet) I. Khái niệm I. Khái niệm - - Phương pháp kí hiệu là một phương pháp Phương pháp kí hiệu là một phương pháp thể hiện bản đồ đặc biệt, dùng để thể hiện vị thể hiện bản đồ đặc biệt, dùng để thể hiện vị trí của các đối tượng mà không biểu hiện trí của các đối tượng mà không biểu hiện theo tỉ lệ bản đồ được hoặc chiếm một diện theo tỉ lệ bản đồ được hoặc chiếm một diện tích nhỏ hơn kích thước của kí kiệu. tích nhỏ hơn kích thước của kí kiệu. Dùng thể hiện những thông tin về các đối tượng, hiện tượng được xác định vị trí điểm I. Khái niệm I. Khái niệm Các dạng kí hiệu được dùng trong bản đồ địa lý tự Các dạng kí hiệu được dùng trong bản đồ địa lý tự nhiên (Nguồn: Atlas Việt Nam) nhiên (Nguồn: Atlas Việt Nam) I. Khái niệm I. Khái niệm Trên bản đồ tỉ lệ lớn (bản đồ địa hình), Trên bản đồ tỉ lệ lớn (bản đồ địa hình), các đối tượng đó là: bảng chỉ đường, cột vô các đối tượng đó là: bảng chỉ đường, cột vô tuyến hay cây độc lập có ý nghĩa về mặt tuyến hay cây độc lập có ý nghĩa về mặt định hướng. định hướng. I. Khái niệm I. Khái niệm Trên các bản đồ tỉ lệ nhỏ, bản đồ địa lý chung, Trên các bản đồ tỉ lệ nhỏ, bản đồ địa lý chung, là các điểm dân cư, các đối tượng công nghiệp, là các điểm dân cư, các đối tượng công nghiệp, nông nghiệp, các xí nghiệp công nghiệp, nông nông nghiệp, các xí nghiệp công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, các mỏ khoáng sản… nghiệp, lâm nghiệp, các mỏ khoáng sản… I. Khái niệm I. Khái niệm [...]... khi đọc bản đồ IV Nhược điểm của phương pháp ký hiệu bản đồ Kí hiệu hình vẽ: Chiếm nhiều diện tích trên bản đồ, khó vẽ v đúng vị trí, tốn nhiều màu sắc và không phản ánh định lượng của đối tượng, hiện tượng… V Ứng dụng của phương pháp kí hiệu Dùng trong việc thành lập các loại bản đồ như: - Bản đồ dân số Bản đồ phân bố công nghiệp và quy mô Bản đồ kinh tế tổng hợp … HẾT ... phương pháp ký hiệu bản đồ Kí hiệu chữ: Dùng nhiều sẽ làm cho bản đồ trở nên rối rắm, sặc sỡ, mặc khác kí hiệu chữ không cho ta vị trí chính xác của đối tượng và khó so sánh về kích thước… IV Nhược điểm của phương pháp ký hiệu bản đồ Kí hiệu hình học: Số lượng các hình học đơn giản là không nhiều Không có sự quan hệ giữa các ký hiệu và đối tượng nghiên cứu nên gây khó khi đọc bản đồ IV Nhược điểm của... sinh vật một vùng từ tháng 2 đến tháng 3… * Các điều kiện khi thành BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI -o0o ThS Bùi Thu Phƣơng GIÁO TRÌNH BẢN ĐỒ HỌC HÀ NỘI, 2012 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BẢN ĐỒ 1.1 BẢN ĐỒ HỌC VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI CÁC MÔN KHOA HỌC KHÁC 1.2 BẢN ĐỒ 1.3 CÁC YẾU TỐ CỦA BẢN ĐỒ 1.4 PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ 1.5 TỔNG QUÁT HÓA BẢN ĐỒ 1.6 QUY TRÌNH CHUNG SẢN XUẤT BẢN ĐỒ 11 Chƣơng 2: CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BẢN ĐỒ 13 2.1 HÌNH DẠNG, KÍCH THƢỚC TRÁI ĐẤT VÀ HỆ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ 13 2.2 PHÉP CHIẾU VÀ LƢỚI CHIẾU BẢN ĐỒ 17 2.3 TỶ LỆ BẢN ĐỒ 19 2.4 BIẾN DẠNG TRÊN LƢỚI CHIẾU BẢN ĐỒ 20 2.5 PHÂN LOẠI PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ 26 2.6 MỘT SỐ PHÉP CHIẾU DÙNG CHO BẢN ĐỒ VIỆT NAM 32 2.7 CHIA MẢNH VÀ ĐẶT PHIÊN HIỆU BẢN ĐỒ THEO VN-2000 39 Chƣơng 3: NGÔN NGỮ BẢN ĐỒ 49 3.1 KÝ HIỆU BẢN ĐỒ 49 3.2 MÀU SẮC DÙNG TRÊN BẢN ĐỒ 59 3.3 GHI CHÚ TRÊN BẢN ĐỒ 67 Chƣơng 4: CÁC PHƢƠNG PHÁP BIỂU THỊ NỘI DUNG BẢN ĐỒ 72 4.1 PHƢƠNG PHÁP KÝ HIỆU 72 4.2 PHƢƠNG PHÁP KÝ HIỆU TUYẾN 75 4.3 PHƢƠNG PHÁP ĐƢỜNG ĐẲNG TRỊ 76 4.4 PHƢƠNG PHÁP NỀN CHẤT LƢỢNG 77 4.5 PHƢƠNG PHÁP NỀN ĐỒ GIẢI 78 4.6 PHƢƠNG PHÁP CHẤM ĐIỂM 79 4.7 PHƢƠNG PHÁP KHOANH VÙNG 81 4.8 PHƢƠNG PHÁP ĐƢỜNG CHUYỂN ĐỘNG 82 4.9 PHƢƠNG PHÁP BIỂU ĐỒ 84 4.10 PHƢƠNG PHÁP BIỂU ĐỒ ĐỊNH VỊ 86 Chƣơng 5: BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ 88 5.1 KHÁI NIỆM CHUNG 88 5.2 BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 88 5.3 BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ 99 Chƣơng 6: BẢN ĐỒ SỐ 103 6.1 GIỚI THIỆU CHUNG 103 6.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH KỸ THUẬT CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH SỐ 110 6.3 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHẦN MỀM CHUYÊN DỤNG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ SỐ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình ”Bản đồ học” giáo trình chun mơn đƣợc biên soạn theo đề cƣơng chi tiết môn học đƣợc Hội đồng thẩm định chƣơng trình mơn học hệ Cao đẳng quy phê duyệt Từ trƣớc tới chƣa có giáo trình đƣợc biên soạn cho chun ngành Quản lý đất đai hệ Cao đẳng trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội nên giáo trình có ý nghĩa thiết thực cho việc giảng dạy học tập giáo viên sinh viên chuyên ngành Quản lý đất đai trƣờng Đại học Tài ngun Mơi trƣờng Hà Nội nói riêng trƣờng có chun ngành nói chung Giáo trình Bản đồ học gồm chƣơng, cung cấp cho sinh viên kiến thức Bản đồ giới thiệu số phần mềm chuyên dụng dùng để thành lập đồ số Lần đầu biên soạn nên chắn giáo trình nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc góp ý chân thành thầy cô bạn đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trƣờng tồn thể Phòng ban trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành giáo trình này, cảm ơn PGS.TS Nhữ Thị Xuân – Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội đọc phản biện cho nhiều ý kiến xác đáng, cảm ơn bạn đồng nghiệp môn Bản đồ, trƣờng Đại học Tài nguyên Mơi trƣờng Hà Nội có góp ý q báu để giáo trình đƣợc hồn thiện
1
BẢN ĐỒ HỌC
2
LỜI NÓI ĐẦU
Trong mọi thời đại, bản đồ luôn giữ một vai trò quan trọng trong tất cả mọi
lĩnh vực của cuộc sống. Vì vậy, việc học tập và nghiên cứu lĩnh vực khoa học kỹ
thuật về bản đồ là hết sức cần thiết. Nhằm phù hợp với chương trình giảng dạy
mới, phục vụ học tập và nghiên cứu, nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên trong
các trường đại học, chúng tôi đã biên soạn cuốn giáo trình “Bản đồ học”.
Giáo trình gồm 7 chương với các nội dung chính:
Chương 1: Tổng quan về bản đồ học
Chương 2: Lý thuyết chung về phép chiếu bản đồ
Chương 3: Tổ chức thành lập và tổng quát hoá bản đồ
Chương 4: Phân loại các bản đồ và tập bản đồ
Chương 5: Các phương pháp thành lập, hiệu chỉnh bản đồ
Chương 6: Thiết kế biên tập và thành lập bản đồ
Chương 7: Sử dụng bản đồ
Giáo trình này nhằm phục vụ sinh viên ngành bản đồ và các ngành học
khác có liên quan, quan tâm tới công nghệ sản xuất bản đồ.
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã cố gắng diễn đạt xúc tích, cập
nhật những thông tin mới, những thay đổi liên quan tới lĩnh vực bản đồ do Bộ
Tài nguyên và Môi trường ban hành. Song do thời gian và khả năng có hạn nên
cuốn sách vẫn không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong được sự góp ý của
các đồng nghiệp và bạn đọc để cuốn sách này được hoàn chỉnh hơn trong đợt
tái bản lần sau.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
3
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ HỌC 5
1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của bản đồ 5
1.2. Định nghĩa và tính chất bản đồ 7
1.3. Phân loại bản đồ 8
1.4. Các yếu tố của bản đồ 9
1.5. Lược sử phát triển của bản đồ học 10
1.6. Triển vọng phát triển của bản đồ học 21
1.7. Vai trò của bản đồ trong thực tiễn và khoa học 22
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ 24
2.1. Lý thuyết chung về phép chiếu bản đồ 24
2.2. Phân loại phép chiếu bản đồ 33
2.3. Phân mảnh và đánh số bản đồ địa hình 66
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC THÀNH LẬP VÀ TỔNG QUÁT HOÁ BẢN
ĐỒ…74
3.1. Công tác tổ chức thành lập bản đồ 74
3.2. Tổng quát hoá bản đồ 79
CHƯƠNG 4: PHÂN LOẠI CÁC BẢN ĐỒ VÀ TẬP BẢN ĐỒ 94
4.1. Các nguyên tắc phân loại bản đồ 94
4.2. Phân loại bản đồ theo tỷ lệ và lãnh thổ 96
4.3. Phân loại bản đồ theo nội dung 97
4.4. Phân loại bản đồ theo mục đích sử dụng 100
4.5. Các kiểu bản đồ địa lý 102
4.6. Những khái niệm cơ bản về tập bản đồ 105
CHƯƠNG 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP HIỆU CHỈNH BẢN ĐỒ
ĐỊA HÌNH 110
5.1. Bản đồ địa hình 110
5.2. Bản đồ địa hình khái quát………………………………………………
110
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ BIÊN TẬP VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ 139
6.1. Cơ sở lý thuyết thiết kế, biên tập và thành lập bản đồ 139
6.2. Thiết kế bản đồ 148
6.3. Các công tác chuẩn bị và biên tập bản đồ 166
6.4. Lý thuyết chung về thành lập bản đồ gốc 177
6.5. Các thiết bị kỹ thuật được sử dụng trong sản xuất bản đồ 187
6.6. Thiết kế biên tập và thành lập bản đồ địa lý chung 190
6.7. Thiết kế biên tập và thành lập bản đồ chuyên đề 200
CHƯƠNG 7: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ 211
7.1. Khái niệm chung 211
7.2. Các phương pháp xác định một số yếu tố trên bản đồ 211
7.3. Xác định một số chỉ tiêu hình thái 213
7.4. Độ chính xác của bản đồ và độ chính xác kỹ thuật 215
4
TÀI LIỆU THAM BẢN ĐỒ HỌC ĐẠI CƢƠNG
LỜI NÓI ĐẦU
Ngay từ những này đầu thành lập Khoa Địa lí, giáo trình Bản đồ học đã đƣợc xác định là một
trong những giáo trình chính của chƣơng trình đào tạo. Trong quá trình phát triển của khoa, giáo
trình luôn đƣợc biên soạn lại để phù hợp với nhiệm vụ và mục tiêu đào tạo từng thời kì. Năm 1968,
giáo trình "Địa đồ học" đƣợc tác giả Ngô Đạt Tam biên soạn dùng cho hệ ba năm. Năm 1976, các
tác giả Phạm Ngọc Đĩnh, Vũ Tuấn Cảnh, Lâm Quang Dốc, Lê Huỳnh, Hoàng Xuân Lính, Đỗ Thị
Minh Tính biên soạn giáo trình "Bản đồ học" dùng cho hệ bốn năm. Để phục vụ cải cách đại học,
năm 1984 và 1986, Nhà xuất bản Giáo dục cho xuất bản cuốn "Bản đồ học" dùng chung cho các
trƣờng đại học và cao đẳng sƣ phạm do các tác giả Ngô Đạt Tam, Lê Ngọc Nam, Nguyễn Trần Cầu,
Phạm Ngọc Dĩnh biên soạn. Năm 1995, chƣơng trình đào tạo theo hai giai đoạn, giáo trình "Bản đồ
học" đƣợc các tác giả Lâm Quang Dốc, Phạm Ngọc Đĩnh, Lê Huỳnh biên soạn lại. Qua các lần biên
soạn, giáo trình đã ngày một hoàn thiện và đã đáp ứng đƣợc các mục tiêu đào tạo đặt ra.
Ngày nay, các bộ môn đào tạo của trƣờng Đại học Sƣ phạm đƣợc thực hiện theo các học phần. Bộ
môn Bản đồ đƣợc tách ra ba học phần: Bản đồ học đại cƣơng, Bản đồ địa hình và đo vẽ địa phƣơng,
Bản đồ giáo khoa. Nội dung chƣơng trình đƣợc cấu trúc lại và có giáo trình riêng cho mỗi học phần.
Các giáo trình đƣợc biên soạn lại phù hợp với chƣơng trình và thời lƣợng đào tao.
Giáo trình Bản đồ học đại cƣơng là tài liệu chính thức của học phần Bản đồ học đại cƣơng, có
nhiệm vụ trang bị những kiến thức cơ bản của Bản đồ học cho sinh viên.
Giáo trình đƣợc biên soạn trên cơ sở kế thừa những nội dung khoa học của các giáo trình bản đồ
học đã xuất bản ở trong và ngoài nƣớc, nhƣng đƣợc cấu trúc lại, bổ sung, mở rộng, nâng cao và cập
nhập những kiến thức bản đồ học hiện đại.
- Về cấu trúc: Giáo trình đƣợc cấu trúc hệ thống và hợp lí hơn. Những kiến thức chung về thiên văn,
Trái đất có quan hệ chặt chẽ với cơ sở toán học của bnả đồ ở các giáo trình trƣớc đây đƣợc xếp
thành chƣơng riêng, nay đƣợc đƣa chung vào chƣơng Cơ sở toán học của bản đồ, tránh sự trùng lặp
và bảo đảm tính lôgic khoa học. Những chƣơng mục có quan hệ với Bản đồ học đại chƣơng nhƣng
thuộc kiến thức Bản đồ địa hình và Bản đồ giáo khoa không còn đƣợc đề cập trong giáo trình này
nữa vì chúng đã đƣa về các giáo trình chuyên ngành mình.
Toàn bộ giáo trình đựoc cấu trúc thành 8 chƣơng, 6 chƣơng đầu là những kiến thức lí luận chung,
trình bày có hệ thống các khái niệm cơ bản của Bản đồ học và Bản đồ địa lí, 2 chƣơng sau là các lí
luận và phƣơng pháp thành lập và sử dụng bản đồ.
- Về nội dung: Giáo trình đã bổ sung, nâng cao nhiều cơ sở lí luận và kiến thức hiện đại của Bản đồ
học nhƣ lí luận về Phƣơng pháp bản đồ - Phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản của Bản đồ học, về ngôn
ngữ bản đồ, khái quát hóa những đặc trƣng cơ bản của Bản đồ địa lí. Đặc biệt hai chƣơng Thành lập
bản đồ và Sử dụng bản đồ mang tính ứng dụng, không chỉ nâng cao các kiến thức lí luận mà đƣợc
trình bày rất sâu sắc, cụ thể các phƣơng pháp mang tính truyền thống và tiếp cận các phƣơng pháp
và phƣơng tiện hiện đại.
Giáo trình Bản đồ học đại cƣơng đƣợc biên soạn trên cơ sở mục tiêu và chƣơng trình đào tạo giáo
viên Địa lí của trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà nội, trang bị những CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC THÀNH LẬP VÀ TỔNG QUÁT HOÁ BẢN ĐỒ 3.1. Công tác tổ chức thành lập bản đồ 3.1.1. Những vấn đề chung 3.1.2. Công tác chuẩn bị 3.1.3. Bố cục bản đồ Bố cục bản đồ là bố trí khu vực được thành lập bản đồ trên bản đồ, xác định khung của nó, sắp xếp những yếu tố trình bày ngoài khung và những tài liệu bổ sung. Bản đồ địa hình tỷ lệ lớn, trung bình và những bản đồ cũng có hệ chia mảnh theo kinh vĩ tuyến như chúng, bao giờ cũng định hướng kinh tuyến giữa theo hướng Bắc Nam. Trong khung của bản đồ chỉ gồm khu vực được vẽ. Biểu thị khu vực trên đó phải liên tục và không lặp lại trên các mảnh xung quanh. Bố trí tên bản đồ, số hiệu mảnh bản đồ, tỷ lệ, các tài liệu tra cứu và giải thích, dựa theo mẫu quy định. Đó là mẫu tiêu chuẩn của bản đồ xuất bản. Tính tiêu chuẩn của cách bố cục bản đồ phù hợp với điều kiện thành lập và đáp ứng được yêu cầu sử dụng các mảnh của bản đồ nhiều mảnh. Bố cục của bản đồ khác cũng rất đa dạng và được xác định bởi nhiều điều kiện. Trước hết phải tính rằng, phần chính của lãnh thổ cần thành lập bản đồ sẽ đặt bên trong khung bản đồ, các phần lãnh thổ khác sẽ nằm trên phần còn lại của bản đồ cho đến tận khung. Nhiệm vụ chủ yếu là đặt sao cho phần chính của lãnh thổ nằm ở trung tâm, ở vị trí tốt nhất trong phạm vi khung bản đồ, còn các phần khác chỉ thể hiện bộ phận nào cần thiết để phản ánh đặc trưng địa lý của phần chính lãnh thổ. Nếu các phần lãnh thổ phụ đó quá lớn thì có thể đặt trên đó chú thích bản đồ các tài liệu tra cứu, đồ thị, bản đồ phụ và các tài liệu khác của nội dung bản đồ. Tên bản đồ, tỷ lệ bản đồ cũng có thể đặt ở bên trong khung. Khi đó ở phần ngoài khung chỉ đặt những số liệu, những ghi chú phụ. Cũng có phương án đặt một số các yếu tố đã kể trên ở bên trong khung bản đồ, số còn lại đặt trên vùng trống của bản đồ. Chọn cách bố cục và cách trình bày ngoài khung cần cố gắng đạt được sự thể hiện rõ ràng và sinh động nhất cho nội dung chính của bản đồ, đạt được sự thuận lợi cho sử dụng và tiết kiệm nhất diện tích bản đồ. Bố cục bản đồ phụ thuộc nhiều vào tính chất và dạng của lưới chiếu được sử dụng xây dựng bản đồ đó. 3.1.4. Nội dung bản đồ và các nhân tố cần biểu thị 3.1.5. Các nguồn tài liệu để thành lập bản đồ 1. Các yêu cầu đối với các tư liệu cho thành lập bản đồ Sự thành công của mọi bản đồ là tính đầy đủ, độ chính xác, tính hiện đại, độ tin cậy của nội dung bản đồ. Tất cả các tính chất, đặc điểm trên phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng và sự thu nhập các tư liệu cho thành lập bản đồ. Có nhiều khi có tư liệu tốt nhưng kết quả cũng chưa đạt, nhưng nếu không có hoặc tư liệu bản đồ ít thì không thể có kết quả tốt. Do đó, thu thập và phân tích, đánh giá, lựa chọn tư liệu bản đồ là phần công việc rất khó khăn, phức tạp trong quá trình thiết kế và thành lập bản đồ. Từ thực tế nghiên cứu ta thấy cần có 1 số yêu cầu chính với tư liệu bản đồ như sau: - Các tư liệu bản đồ phải có tính thời sự, hiện đại. Yêu cầu này đảm bảo cho bản đồ có hiện đại, độ tin cậy. - Yêu cầu về tính đầy đủ của tư liệu. Đây là điều kiện cần và đủ cho việc thiết kế, thành lập bản đồ có độ chi tiết và độ chính xác cần thiết. - Yêu cầu thuận tiện cho sử dụng các tư liệu bản đồ. Yêu cầu này có ý nghĩa rất lớn đối với chất lượng và hiệu quả thành lập bản đồ. Yêu cầu này có liên quan đến: + Tỷ lệ của tư liệu và bản đồ cần lập. + Sự đơn giản hay phức tạp khi chuyển các nội dung tư liệu lên bản đồ cần lập. + Mức độ cần thiết phải xử lý các tư liệu nhiều hay ít để xác định được các đặc trưng các chỉ số cần thiết, Tóm lại, trong quá trình thu thập tư liệu bản đồ cần chỉ dẫn rõ ràng các vấn đề sau: - Ngày tháng, thời hạn mà nội dung bản đồ thể hiện. - Tất cả các yếu tố nội dung cần có tính đầy đủ, độ chính xác và các đặc trưng, chỉ số của chúng. - Các dạng khác nhau của các tư liệu bản đồ, các xử lý sử dụng chúng cho dễ dàng, hợp lý. 2. Trình bày, phân tích và đánh giá các tư liệu ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ HOÀNG QUỐC VIỆT MÔ HÌNH HÀNH TRÌNH NGẪU NHIÊN CỦA MẠNG DI ĐỘNG AD-HOC DÙNG BẢN ĐỒ SỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ HOÀNG QUỐC VIỆT MÔ HÌNH HÀNH TRÌNH NGẪU NHIÊN CỦA MẠNG DI ĐỘNG AD-HOC DÙNG BẢN ĐỒ SỐ Ngành: Công nghệ Điện tử - Viễn thông Chuyên ngành: Kỹ thuật Vô tuyến Điện tử và Thông tin liên lạc Mã số: 2.07.00 LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VIẾT KÍNH HÀ NỘI - 2006 i MỤC LỤC Mục lục i Danh mục các ký hiệu iv Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các hình vẽ viii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 MÔ HÌNH DI ĐỘNG RIÊNG LẺ 1.1 Các mô hình di động mạng tế bào 1.1.1 Mô hình bước ngẫu nhiên - RWM 1.1.2 Mô hình luồng lưu lượng với vận tốc không đổi - FFM… 1.1.3 Mô hình Markov_Gauss ngẫu nhiên - RGMM 1.2 Các mô hình di động mạng ad-hoc 1.2.1 Mô hình di động ngẫu nhiên - RMM 1.2.2 Mô hình di động chiều ngẫu nhiên, vận tốc không đổi 1.2.3 Mô hình di động điểm định hướng ngẫu nhiên - RWPMM 1.2.4 Mô hình di động chiều chuyển động ngẫu nhiên - RDMM 1.2.5 Mô hình di động vùng mô phỏng vô hạn 1.2.6 Phiên bản xác suất của RMM 1.2.7 Mô hình di động đường phố, phân vùng và khu vực thành phố 1.2.8 Phân lớp mô hình di động 1.3 Kết luận chƣơng 6 7 7 10 11 11 12 13 13 14 15 17 18 20 20 CHƢƠNG 2 MÔ HÌNH DI ĐỘNG NHÓM 21 ii 2.1 Các mô hình di động nhóm đơn giản 2.1.1 Mô hình di động ngẫu nhiên tương quan hàm e mũ 2.1.2 Mô hình di động theo hàng 2.1.3 Mô hình di động nhóm du cư 2.1.4 Mô hình di động truy đuổi 2.2 Mô hình di động nhóm điểm chuẩn - RPGMM 2.2.1 Mô hình di động theo vị trí 2.2.2 Mô hình di động đan xen 2.2.3 Mô hình di động quy ước 2.3 Kết luận chƣơng 21 21 22 23 24 25 27 28 29 30 CHƢƠNG 3 SỰ QUAN TRỌNG CỦA LỰA CHỌN MÔ HÌNH DI ĐỘNG. CHẾ ĐỘ DỪNG CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH DI ĐỘNG THEO PHƯƠNG PHÁP PALM. MÔ PHỎNG HOÀN HẢO 3.1 Sự quan trọng của lựa chọn mô hình di động 3.2 Chế độ dừng của một số mô hình di động dựa trên phƣơng pháp Palm 3.2.1 Phương pháp Palm 3.2.2 Mô hình di động hành trình ngẫu nhiên - RTMM 3.2.3 Các mô hình di động dùng để lấy mẫu hoàn chỉnh A. Mô hình RWPMM B. Mô hình RWM (mô hình vec-tơ ngẫu nhiên) C. Hai mô hình di động thực tế 3.3 Kết luận chƣơng 31 31 37 37 40 44 44 57 63 65 CHƢƠNG 4 CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG NS-2. CÁC KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 4.1 Lựa chọn phần mềm mô phỏng 66 66 iii 4.2 Thực hiện mô phỏng hoàn hảo 4.3 Các kết quả mô phỏng và bình luận 4.3.1 Kịch bản mô phỏng và các tham số đánh giá 4.3.2 Kết quả mô phỏng 4.3.3 Bình luận kết quả 4.4 Kết luận chƣơng 69 71 71 74 79 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 90 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU A (R 2 hoặc R 3 ) Miền địa lý trên đó điểm định hướng ngẫu nhiên được xác định. a M (θ) Khoảng cách từ M A đến biên của A theo chiều θ (hình 3.7). D n Khoảng cách nn MM 1 . Khoảng cách trung bình giữa hai điểm trong A. E 0 0 X pa [E 0 0 X mo ] Kỳ vọng ở thời điểm bắt đầu bất kỳ của phase pa [hoặc mo]. 0 pa f Mật độ xác suất của thời gian tạm dừng. tf T 0 Mật độ xác suất của thời gian hành trình (trong mô hình RWM). vf V 0 Mật độ xác suất của vận tốc V n tại điểm định hướng. vf V 0 Mật độ xác suất của vec-tơ vận tốc (trong mô hình RWM). K 2 = 1 / ((diện tích A) 2 ). λ Cường độ: số chuyển trạng thái trong một đơn vị thời gian. λ pa [λ mo ] Số chuyển trạng thái trong một đơn vị thời gian trong mô hình chỉ có tạm dừng [chuyển động]. M(t) [M n ] Vị trí của MN ở thời điểm t [sau chuyển trạng thái thứ n]. v Next(t) Vị trí ở chuyển trạng thái tiếp theo sau thời điểm t. Mô phỏng ... đƣợc góp ý chân thành thầy cô bạn đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trƣờng tồn thể Phòng ban trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội tạo điều kiện tốt cho tác giả