Bộ giáo dục và đào tạo Giáo trình Triết học mác - lênin (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng) (Tái bản lần thứ ba có sửa chữa, bổ sung)
Đồng chủ biên: GS, TS. Nguyễn Ngọc Long - GS, TS. Nguyễn Hữu Vui Tập thể tác giả: PGS. TS. Vũ Tình PGS.TS. Trần Văn Thụy GS, TS. Nguyễn Hữu Vui GS, TS. Nguyễn Ngọc Long TS. Vương Tất Đạt TS. Dương Văn Thịnh PGS, TS. Đoàn Quang Thọ TS. Nguyễn Như Hải PGS, TS. Trương Giang Long PGS.TS. Đoàn Đức Hiếu TS. Phạm Văn Sinh Th.S. Vũ Thanh Bình CN. Nguyễn Đăng Quang 1
Phần I Khái lược về triết học và lịch sử triết học Chương I Khái lược về Triết học I- Triết học là gì ? 1. Triết học và đối tượng của triết học a) Khái niệm "Triết học" Triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng một thời gian (khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên) tại một số trung tâm văn minh cổ đại của nhân loại như Trung Quốc, ấn Độ, Hy Lạp. ở Trung Quốc, thuật ngữ triết học có gốc ngôn ngữ là chữ triết ( ); người Trung Quốc hiểu triết học không phải là sự miêu tả mà là sự truy tìm bản chất của đối tượng, triết học chính là trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc của con người. ở ấn Độ, thuật ngữ dar'sana (triết học) có nghĩa là chiêm ngưỡng, nhưng mang hàm ý là tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải. ở phương Tây, thuật ngữ triết học xuất hiện ở Hy Lạp. Nếu chuyển từ tiếng Hy Lạp cổ sang tiếng Latinh thì triết học là Philosophia, nghĩa là yêu mến sự thông thái. Với người Hy Lạp, philosophia vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người. Như vậy, cho dù ở phương Đông hay phương Tây, ngay từ đầu, triết học đã là hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con người, nó tồn tại với tư cách là một hình thái ý thức xã hội. Đã có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về triết học, nhưng đều bao hàm những nội dung cơ bản giống nhau: Triết học nghiên cứu thế giới với tư cách là một chỉnh thể, tìm ra những quy luật chung nhất chi phối sự vận động của chỉnh thể đó nói chung, của xã hội loài người, của con người trong cuộc sống cộng đồng nói riêng và thể hiện nó một cách có hệ thống dưới dạng duy lý. 2
Khái quát lại, có thể hiểu: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. Triết học ra đời do hoạt động nhận thức của con người phục vụ nhu cầu sống; song, với tư cách là hệ thống tri thức lý luận chung nhất, triết học chỉ có thể xuất hiện trong những điều kiện nhất định sau đây: Con người đã phải có một vốn hiểu biết nhất định và đạt đến khả năng rút ra được cái chung trong muôn vàn những sự kiện, hiện tượng riêng lẻ. Xã hội đã phát triển đến thời kỳ hình thành tầng lớp lao động trí óc. Họ đã nghiên cứu, hệ thống hóa các quan điểm, quan niệm rời rạc lại thành học thuyết, thành lý luận và triết học ra đời. Tất cả những điều trên cho thấy: Triết học ra đời từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn; nó có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội. b) Đối tượng của triết học Trong quá trình phát triển, đối tượng của triết học thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử. Ngay từ khi mới ra đời, triết học được xem là hình thái cao nhất của tri thức, bao hàm trong nó tri thức về tất cả các lĩnh vực không có đối tượng riêng. Đây là nguyên nhân sâu xa làm nảy sinh quan niệm cho rằng, triết học là khoa học của mọi khoa học, đặc biệt là ở triết học tự nhiên của Hy Lạp cổ đại. Thời kỳ này, triết học đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ mà ảnh hưởng của nó còn in đậm đối với sự phát triển của tư tưởng triết học ở Tây Âu. Thời kỳ trung cổ, ở Tây Âu khi quyền lực của Giáo hội bao trùm mọi lĩnh vực đời sống xã hội thì triết học trở thành nô lệ của thần học. Nền triết học tự nhiên bị thay bằng nền triết học ... Thạch hộc trị sốt cao mất nước - Thạch hộc còn gọi là kim thạch hộc, hoàng thảo cẳng gà, phi điệp kép. Tên khoa học: Dendrobium nobile, Lindl. Trên thị trường, thạch hộc là thân tươi hoặc phơi sấy khô của nhiều loài thạch hộc. Thành phần hóa học: có alcaloid nhóm sesquiterpen: dendrobin, nobilin, dendroxin, dendrin; chất nhầy, tinh bột… tác dụng làm tăng bài tiết dịch vị, làm giảm đau và hạ sốt. Theo Đông y, thạch hộc vị ngọt nhạt, tính hơi hàn. Vào kinh vị, phế và thận. Tác dụng tư dưỡng âm vị, sinh tân chỉ khát, cũng có tác dụng làm sáng mắt, mạnh lưng. Chữa các chứng vị âm hư, bệnh nhiệt làm tổn thương tân dịch, chứng hư nhiệt, mắt mờ, lưng gối yếu. Dùng cho trường hợp sốt cao mất nước trong các bệnh nhiễm khuẩn và thời kỳ lui bệnh còn sốt nhẹ khát nước, da khô nhẽo, miệng khô họng đỏ, lòng bàn tay chân nóng, khát nước (thực nhiệt, hư nhiệt, thương âm). Liều dùng: 8- 16g. Sắc, nấu hầm, quay nướng, chiên, xào. Cháo thạch hộc là món ăn tốt cho người bệnh viêm dạ dày mạn (vị nhiệt âm hư). Một số cách dùng thạch hộc làm thuốc: Sinh tân, chỉ khát dùng một trong các bài: Bài 1: Thanh nhiệt bảo tân thang: thạch hộc tươi 12g, sinh địa tươi 12g, mạch đông tươi 12g, thiên hoa phấn 12g, tang diệp 8g. Sắc uống. Có thể dùng thạch hộc 15g, sắc uống. Trị chứng bệnh nhiệt phạm đến tân dịch, môi khô, miệng khát. Bài 2: Thạch hộc 40g, thục địa 50g, khiếm thực 40g, hoài sơn 30g, tang thầm 20g, tỳ giải 20g. Thục địa chưng, giã nhuyễn; các dược liệu khác sấy khô hoặc sao vàng tán bột; trộn với mật ong làm viên. Ngày 2 lần, mỗi lần 12g. Chữa lao lực, gầy yếu, sốt nóng. Mát dạ dày, chống nôn: Trị chứng dạ dày nóng, nôn mửa, chân răng sưng, trong miệng loét, dùng “Thạch hộc thanh vị thang”: thạch hộc 12g, phục linh 12g, quất bì 8g, chỉ xác 8g, biển đậu 12g, hương nhu 8g, đơn bì 12g, xích thược 12g, cam thảo 4g. Sắc uống khi nước thuốc còn nóng. Trị chứng sốt âm ỉ sau khi lên sởi, nôn mửa. Một số món ăn – bài thuốc có thạch hộc: Cháo thạch hộc: Thạch hộc tươi, gạo tẻ nấu cháo, ăn với đường trắng. Dùng cho bệnh nhân viêm dạ dày mạn (vị nhiệt âm hư). Trà thạch hộc:Thạch hộc tươi 15g, đường trắng lượng thích hợp, cho nước sôi hãm như pha trà. Dùng uống cho các trường hợp âm hư nội nhiệt họng khô khát nhưng ngại ăn uống. Nước đường thạch hộc:Thạch hộc 15g (nếu tươi 30 – 60g), ngọc trúc 15g, mạch môn 15g, sa sâm 15g, sơn dược 15g, mía tươi (róc vỏ, cắt khúc) 100g, nước lượng thích hợp. Nấu nhỏ lửa trong khoảng 30 phút đến 1 giờ, gạn nước cho uống. Dùng cho các bệnh có sốt cao mất nước, miệng khô đau rát họng, nôn oẹ khan, ăn kém. Kiêng kỵ:người tỳ vị dương hư, trướng đầy, rêu lưỡi dày không được dùng. Ôn thi đại học môn văn –phần 73 Đề: “Đối với tôi, văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát ly trong sự quên, trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo vừa thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn”. Giải thích và bình luận ý kiến trên của Thạch Lam (1910 - 1942) Bài làm Thạch Lam là một hiện tượng khá lạ trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945: có chân trong một nhóm văn học lãng mạn, nhóm Tự Lực văn đoàn, Thạch Lam lại có những truyện ngắn đầy tinh thần hiện thực. Ông có một phong cách riêng, một chủ trương riêng về sáng tác. Ông nói : “Đối với tôi, văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát ly trong sự quên, trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo vừa thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn”. Ta có thể rút ra trong quan niệm của Thạch Lam về mục đích của văn học, văn chương, những ý kiến chính xác và bổ ích. Trước hết, Thạch Lam từ chối thứ văn chương đem đến cho nguời đọc “sự thoát li trong sự quên”. Thế nào là văn chương đem đến “sự thoát ly trong sự quên”? có nhiều thứ văn chương: có thứ văn chương lấy văn chương làm mục đích, tôn cái đẹp làm cứu cánh; đọc văn chương như vào chốn đền thiêng, đứng trên cuộc đời, ở ngoài cuộc đời, đọc để siêu thoát, để quên mọi nỗi lầm than cực nhọc ở đời. Có thứ văn chương tô vẽ cuộc sống thành chốn bồng lai, coi cuộc đời như một nơi chỉ toàn lạc thú để nguời ta chỉ sống “vui vẻ trẻ trung”. Có thứ văn chương đưa người ta vào ảo mộng, lên tiên cảnh, vào những cuộc vui bất tận, tìm ở nơi đó niềm an ủi, chốn ốc đảo để tránh mọi thương đau. Những thứ văn chương ấy nhiều khi có sức mê hoặc lạ lùng, như thứ thuốc an thần cực mạnh có thể làm cho người đọc tạm quên cuộc đời để mà thoát ly nó, lẫn tránh nó. Đương thời Thạch Lam, giữa lúc trên văn đàn Việt Nam đầy rẫy thứ văn chương như thế; từ chối thứ văn chương đem đến “sự thoát ly trong sự nghiệp”, quả là một điều rất độc đáo và tiến bộ. Là một trong những nhân vật chủ chốt của Tự Lực văn đoàn, em ruột của Nhất Linh và Hoàng Đạo, bạn thân thiết của Khái Hưng, mạnh dạn phát biểu sự từ chối ấy, Thạch Lam tỏ ra là một nhà văn đầy bản lĩnh. Rõ ràng quan niệm văn chương của Thạch Lam rất gần gũi với quan niệm của các nhà văn hiện thực giai đọan 1930-1945 như Nam Cao, Vũ Trọng Phụng. Quan điểm của Thạch Lam về văn chương là một quan điểm “nhập cuộc”. Đánh giá cao tác dụng của văn chương đối với đời sống, Thạch Lam chủ trương văn chương là “một thứ khí giới thanh cao và đắc lực”. Khi coi văn chương là “một thứ khí giới”, Thạch Lam rất gần gũi với những nhà văn thơ đã từng là những chiến sĩ đấu tranh cho độc lập, tự do trong lịch sử như Nguyễn Đình Chiểu cách đó gần một trăm năm: Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà. hay như Hồ Chí Minh mà có lẽ ông chưa hề được đọc: Nay ở trong thơ nên có thép… Thạch Lam tỏ ra rất tinh tế và hiểu rõ đặc trưng của văn học khi gọi văn chương là “thứ khí giới thanh cao”. Văn học là một thứ vũ khí đặc biệt, thứ vũ khí tinh thần, lấy sức mạnh tinh thần làm chính, được tạo nên bởi một thứ chất liệu thanh cao là nghệ thuật, là cái đẹp chân chính của nghệ thuật, của hình tượng và ngôn ngữ nghệ thuật. Mặc dầu thế, văn chương vẫn là một “thứ khí giới đắc lực” trong công cuộc đấu tranh và cải tạo xã hội. Nắm được đặc trưng của văn học và hiểu rõ khả năng của nó có thể làm được những gì trong cuộc sống, Thạch Lam đã xác định rõ mục đích viết văn của mình là “vừa tố cáo vừa thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người trong sạch và phong phú hơn”. Quan niệm của Thạch Lam hơn năm chục năm trước sao mà giống với Học tập dựa trên công nghệ Web - thời cơ và thách thức Trong tương lai không xa, khi toàn bộ thông tin của thế giới được đưa vào những chiếc máy tính có kích thước nhỏ như máy iPod của apple, lúc đó người học có thể tìm ra câu trả lời nhanh hơn bất cứ giáo sư nào và nền giáo dục truyền thống sẽ phải có bước thay đổi về chất. Cuộc cách mạng nàysẽ làm thayđổi hoàntoànkhái niệmtrườnghọc và người học: thay chonhững ngôi trường nằmtại địa điểm cố định với thời gian học tập cố định là mạnghọc tập ảo toàn cầu - địa điểm học tậpbất cứ nơi nào vàbất kỳ thời gian nào, và học giờ đây không chỉ là những năm tháng tại trường phổ thông và đạihọc - học nghĩa là học tậpsuốtđời : học để sống. Kỷ nguyêncủa bảng đen và nghe giảngthụ động cuối cùngcũng phải chấm dứt sau 3 thế kỷ tồn tại. Giờ đây, trường học là nơi thú vị và lôi cuốn vớibảng điện tử và chia sẻ giáo án toàncầu. Trướcmột khả năng hùnghậu củaweb, việc dạy học dựa trên websẽ là một xu thế tất yếu không thể đảongược trên phạm vi toàn thế giới, trong đó có Việt Nam.Nhằm “đi tắt đón đầu” xu hướng mới, bài viết này sẽ đưa ra cácsở cứ khoa học chohọc tậpdưatrên webvà những mô hình giáo dụcmới phù hợp với sự phát triển của công nghệ web. 1. Hội tụ của các cuộc cách mạngkhoahọc ICTđối với giáo dục Năm 1988,mộtsợi quangcó thể truyền3 nghìn thông điệp cùngmột lúc, thì nay với 300 nghìntriệu dặm cáp quang có thể truyền hàng triệu thông báo trong một giây.Nhờ công nghệ kết nối bằng laser vàvệ tinh,cáp quangcóthể truyền hàng tỉ thư điện tử, chươngtrình phát thanh vàtruyền hình- mộtkhối lượng lớn những chươngtrình giáo dục. Tất cả những côngnghệ đều tập trung đến sự giao tiếp giữa các máy tính,coi trọngkhả năngkết nối chứ không phải khả năng tính toán.Giờ đây, máy tínhkết nối mạng đã trở thànhcông cụ học tập của người học, cách dạy của nhà trườngthế kỷ XX sẽ khôngcòn phù hợp trong bối cảnh của thế kỷ XXI. Dođó đòi hỏi phải thiếtkế lại hoàn toàncách chúng ta dạy vàhọc. Sự ra đời WorldWide Webvào những năm 1990 đã tạo ra khả năng cung cấp thôngtin tức thời cùngkiến thứctổng hợp trực tiếp tới những ai cómáy tính cá nhân.Một số người gọi đó là web 1.0 :giai đoạn thứ nhất của cuộc cách mạng internettoàn cầu.Những thành phần làm nêncuộc cách mạng học tập của thế kỷ XXI đang toả sáng trênthế giới dướinhững biểu tượng mangtên Google, Wikipedia,Skype, iPod,YouTube, Facebook, Nokia, Yahoo,eBay,FlickrvàMyspace. Một số ngườigọi đó là Web 2.0 : sự kếthợp của những công nghệ khiến cho những sự đổi thay đượclan ra trên quymô toàn cầu, tứcthời, miễn phí và mangtính chất mở, cá nhân và khôngphụ thuộc vàođịa điểm, mangtínhtương tác, được đồng sáng tạo và dễ dàng chia sẻ bởi hàng tỉ người. Web 1.0 được ví như như một tờ báo số hóa toàn cầu,có thể xem nhưng khôngthể thayđổi hoặctươngtác với thông tin trong tờ báo đó.Còn web2.0 như một bứctranhsơn dầu, ở đó mỗi mảng sơn dầu do mộtngười dùng đóng gópsẽ tạo ra một bề mặt bức tranh phongphúhơn để cho người sử dụng tiếp theo có thể thayđổi. Web 2.0 liên quan chủ yếu tới sự thamgia hơnlà sự tiếp nhậnthông tin thụ động. Loài người chúng ta đang nhanh chóng chuyểntừ mạng thông tin toàn cầu sangmộtxã hội học tập toàncầu tiềmnăng : một webcủa những người học tập tươngtác, sáng tạo cộng đồng 2. Sử dụng Webhình thànhnhữngcông nghệ giáo dục mới 2.1 Ứngdụng côngnghệ truyềnthông tương tác – đa phương tiện vào dạy và học tạonên côngnghệ giáo dục mới theo hướng cá nhânhóa. Những phát minh độtphá trong truyền thông vàcông nghệ số đang thách thức thế giới cải tổ lại giáo dục, hình thànhcông nghệ giáo dụcmới dựa trên chính thành quả côngnghệ số. Mô hình trường học dựa vào sách giáokhoa một cỡ vừa cho tấtcả đã hoàn toàn lỗi thời. Dự đoán năm 2019có 50%chương trìnhtrung học sẽ thực hiện qua mạng trực tuyến. Việchọc những kỹ năng mới sẽ được thiết kế thành những mô đun để bất cứ aicũng có thể học tạibất cứ đâu,vào bất cứ lúc nào –và tất cả các Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 1S (2011) 176-181 176 Đánh giá khả năng dễ bị tổn thương của tài nguyên nước lưu vực sông Thạch Hãn Trịnh Minh Ngọc * Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 29 tháng 4 năm 2011 Tóm tắt: Quản lý tổng hợp tài nguyên nước theo lưu vực sông là một vấn đề cấp thiết hiện nay. Đánh giá khả năng dễ bị tổn thương của tài nguyên nước lưu vực là cơ sở để các nhà khoa học đưa ra các biện pháp quản lý phù hợp theo hướng phát triển bền vững. Bài báo này có nội dung giới thiệu kết quả nghiên cứu đánh giá chỉ số tổn thương của nguồn nước lưu vực sông Thạch Hãn. Từ khóa: đánh giá tổn thương, Thạch Hãn. 1. Mở đầu 1 Nước là một tài nguyên quan trọng nhất của lưu vực sông. Việc sử dụng nước có mối liên quan mật thiết với sử dụng đất và ảnh hưởng đến hệ sinh thái lưu vực nên quản lý nước theo lưu vực sông sẽ giúp sử dụng và bảo vệ tốt hơn tài nguyên đất và môi trường. Để thực hiện chính sách quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông hiệu quả, cần thiết phải hiểu và đánh giá được khả năng dễ bị tổn thương của tài nguyên nước. Đánh giá khả năng dễ bị tổn thương của tài nguyên nước là một quá trình điều tra, khảo sát và phân tích hệ thống tài nguyên nước, từ đó đánh giá khả năng nhạy cảm của hệ thống tài nguyên nước trước những thay đổi của các yếu tố tác động nhằm đề xuất các biện pháp giảm nhẹ rủi ro. _______ * ĐT: 84-4-38584943. E-mail: ngoctm@vnu.edu.vn 2. Một số đặc điểm về tài nguyên nước lưu vực sông Thạch Hãn - Lưu vực sông Thạch Hãn có tổng diện tích 2660 km 2 , là lưu vực sông lớn nhất của tỉnh Quảng Trị, chiếm 56% diện tích toàn tỉnh. - Lưu vực có địa hình đa dạng, được phân thành các vùng như sau: vùng cát ven biển chạy dọc từ cửa Tùng đến bãi biển Mỹ Thủy theo dạng cồn cát; vùng đồng bằng là các thung lũng sâu kẹp giữa các giải đồi thấp và cồn cát hình thành nên các cấu trúc uốn nếp của dãy Trường Sơn, có nguồn gốc mài mòn và bồi tụ; vùng núi thấp và đồi có độ đốc bình quân từ 15 – 18 độ; vùng núi cao xen kẽ cụm đá vôi phân bố phía Tây giáp biên giới Việt Lào theo hướng Tây Bắc – Đông Nam với bậc địa hình từ 1000- 1700m với bề mặt xâm thực và chia cắt mạnh. - Ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong toàn lưu vực. Nông nghiệp chủ yếu là tự cung tự cấp, chưa đẩy mạnh nền công nghiệp hàng hóa, năng suất nông nghiệp chưa cao dẫn đến đời sống nhân dân chưa được cải thiện nhiều. T.M. Ngọc / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 1S (2011) 176-181 177 - Trong phạm vi lưu vực sông Thạch Hãn, chuẩn dòng chảy năm phân phối không đều theo không gian, biến đổi phù hợp với sự biến đổi của lượng mưa năm nghĩa là cũng theo xu thế tăng dần theo độ cao địa hình với phạm vi biến đổi từ 30 l/skm 2 đến 60 l/skm 2 . Hàng năm, trên toàn bộ sông suối trên lưu vực sông Thạch Hãn có tổng lượng dòng chảy trên lưu vực khoảng 3,92 km 3 [1]. 3. Cơ sở lỷ thuyết để xác định các thông số đánh giá khả năng dễ bị tổn thương của tài nguyên nước m: a) : sức ép lên . - (RS S ): (1700m 3 : 1700 (R 1700) 1700 0 ( 1700) S S R CS CS R - (RS V ): : (C 0,3) 0,3 1 ( 0,3) V VV VV C RS RS C C V . b) (DP) - (DP S ): cũng như . W W u S DP W u : c W: - (DP d ): . P P d d DP P d : P: c) (EH) - (EH p ): n . T.M. Ngọc / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 1S (2011) 176-181 178 W W u S DP - (EH e ): , câ . d) (MC): ). . - (MC E ): H 3 . - (MC S ): K . . - (MC C ): . , năng . Dựa . . [2] 0,0 0,25 chung chung T.M. Ngọc / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 1S (2011) 176-181 179 d. (VI) . dựa trên tiêu chí xác định trọng số của các thông số. c, sức ép của khai thác sử dụng, khả năng ô nhiễm, sự thiếu hụt về khả năng quản lý càng lớn, thì giá trị thông số sức