1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu triển khai bồi dưỡng thường xuyên kiến thức bản đồ học cho giáo viên trung học phổ thông tỉnh Lào Cai bằng hình thức đào tạo trực tuyến (Luận văn thạc sĩ)

116 128 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

Nghiên cứu triển khai bồi dưỡng thường xuyên kiến thức bản đồ học cho giáo viên trung học phổ thông tỉnh Lào Cai bằng hình thức đào tạo trực tuyến (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu triển khai bồi dưỡng thường xuyên kiến thức bản đồ học cho giáo viên trung học phổ thông tỉnh Lào Cai bằng hình thức đào tạo trực tuyến (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu triển khai bồi dưỡng thường xuyên kiến thức bản đồ học cho giáo viên trung học phổ thông tỉnh Lào Cai bằng hình thức đào tạo trực tuyến (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu triển khai bồi dưỡng thường xuyên kiến thức bản đồ học cho giáo viên trung học phổ thông tỉnh Lào Cai bằng hình thức đào tạo trực tuyến (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu triển khai bồi dưỡng thường xuyên kiến thức bản đồ học cho giáo viên trung học phổ thông tỉnh Lào Cai bằng hình thức đào tạo trực tuyến (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu triển khai bồi dưỡng thường xuyên kiến thức bản đồ học cho giáo viên trung học phổ thông tỉnh Lào Cai bằng hình thức đào tạo trực tuyến (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu triển khai bồi dưỡng thường xuyên kiến thức bản đồ học cho giáo viên trung học phổ thông tỉnh Lào Cai bằng hình thức đào tạo trực tuyến (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRANG MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN KIẾN THỨC BẢN ĐỒ HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH LÀO CAI BẰNG HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRANG MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN KIẾN THỨC BẢN ĐỒ HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH LÀO CAI BẰNG HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN Chuyên ngành: Lí luận PPDH mơn Địa lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐỖ VŨ SƠN THÁI NGUYÊN, 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trang Mạnh Hùng i Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học đƣợc hoàn thành Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Có đƣợc luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới đến trƣờng Đại học Sƣ Phạm, khoa Địa lí, phịng Đào tạo Đặc biệt Tiến Sĩ Đỗ Vũ Sơn trực tiếp hƣớng dẫn dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai nghiên cứu hồn thành đề tài “Nghiên cứu triển khai bồi dưỡng thường xuyên kiến thức đồ học cho giáo viên trung học phổ thông tỉnh Lào Cai hình thức đào tạo trực tuyến” Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo - Các nhà khoa học trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Lí luận phƣơng pháp dạy học địa lí cho thân tác giả năm tháng qua Xin gửi tới Sở GD &ĐT Lào Cai, trƣờng THPT địa bàn tỉnh Lào Cai lời cảm tạ sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu nhƣ tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn đóng góp quý báu nhiệt tình đồng chí giáo viên giảng dạy mơn địa lí thuộc trƣờng THPT địa bàn tỉnh Lào Cai đóng góp ý kiến giúp đỡ tác giả triển khai điều tra thu thập số liệu Có thể khẳng định thành cơng luận văn này, trƣớc hết thuộc công lao tập thể, nhà trƣờng, quan xã hội Đặc biệt quan tâm động viên khuyến khích nhƣ thơng cảm sâu sắc gia đình Nhân tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn đơn vị cá nhân hết lòng quan tâm tới nghiệp đào tạo đội ngũ giảng viên khoa địa lí trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên Tác giả mong đƣợc đóng góp, phê bình q Thầy, Cơ nhà khoa hoc, độc giả bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! ii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích luận văn Nhiệm vụ luận văn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu luận văn Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học việc đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng THPT 1.2 Một số vấn đề bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên THPT 12 1.2.1 Khái niệm bồi dƣỡng thƣờng xuyên 12 1.2.2 Sự cần thiết bồi dƣỡng thƣờng xuyên 13 1.2.3 Mục đích bồi dƣỡng thƣờng xuyên 13 1.2.4 Nhiệm vụ bồi dƣỡng thƣờng xuyên 13 1.2.5 Nội dung bồi dƣỡng thƣờng xuyên 14 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.2.6 Hình thức bồi dƣỡng thƣờng xuyên 14 1.2.7 Thực trạng bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên THPT 15 1.3 Bản đồ học đồ địa lí bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên địa lí THPT 19 1.3.1 Khái quát Bản đồ học 19 1.3.2 Vị trí, vai trị, tầm quan trọng Bản đồ địa lí dạy học THPT 21 1.3.3 Thực trạng kiến thức Bản đồ học giáo viên THPT tỉnh Lào Cai 23 1.4 Tổng quan Đào tạo trực tuyến 24 1.4.1 Khái niệm đào tạo trực tuyến 24 1.4.2 Các thành phần Đào tạo trực tuyến 27 1.4.3 Các chuẩn E-Learning 29 1.4.4 So sánh dạy học truyền thống với dạy học trực tuyến 31 1.5 Phƣơng án đổi hình thức bồi dƣỡng thƣờng xuyên 35 TIỂU KẾT CHƢƠNG 37 Chƣơng LỰA CHỌN, THIẾT KẾ PHẦN MỀM VÀ TỔ CHỨC KHÓA HỌC TRỰC TUYẾN MÔN BẢN ĐỒ HỌC 39 2.1 Các công cụ xây dựng triển khai đào tạo trực tuyến 39 2.1.1 Phần mềm E-Learning XHTML Editor (eXe) 39 2.1.2 Hệ thống thông tin quản lý học tập trực tuyến Modular ObjectOriented Dynamic Learning Environment (Moodle) 45 2.1.3 Phần mềm hỗ trợ Macromedia Captivate 48 2.2 Xây dựng khóa học trực tuyến Bản đồ học 51 2.2.1 Các tiêu chí xây dựng khóa học trực tuyến 51 2.2.2 Quy trình xây dựng khóa học trực tuyến 53 2.2.3 Xây dựng nội dung khóa học trực tuyến Bản đồ học 58 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2.4 Hƣớng dẫn xây dựng sử dụng khóa học trực tuyến Bản đồ học hệ thống Moodle 60 2.3 Tích hợp số phƣơng pháp dạy học trực tuyến Bản đồ học 76 2.3.1 Dạy học chƣơng trình hoá 76 2.3.2 Dạy học phân hoá 80 2.3.3 Rèn luyện kỹ tự học 81 2.3.4 Rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học 83 2.3.5 Tổ chức seminar 84 2.3.6 Rèn luyện NVSP 85 TIỂU KẾT CHƢƠNG 86 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 87 3.1 Dạy học thực nghiệm 87 3.1.1 Mục đích dạy học thực nghiệm 87 3.1.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 87 3.1.3 Nhiệm vụ dạy học thực nghiệm 88 3.1.4 Kịch dạy học thực nghiệm 88 3.1.5 Tổ chức thực nghiệm 93 3.1.6 Đánh giá kết thực nghiệm 97 3.2 Khảo sát ý kiến ngƣời dạy ngƣời học 99 TIỂU KẾT CHƢƠNG 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ASTD BDTX BĐH CAS CBT CNTT CNTT&TT ĐHSP ĐTTT GD&ĐT GV HS IDC KN LCMS LMS Moodle NCKH NH NVSP PC PTDH PPDH SCORM SGK SPCN TBT THPT eXe WBT Từ đầy đủ Hội Đào tạo Phát triển Mỹ Bồi dƣỡng thƣờng xuyên Bản đồ học Hệ thống xây dựng nội dung giảng Đào tạo dựa máy tính Cơng nghệ thơng tin Cơng nghệ thơng tin truyền thông Đại học sƣ phạm Đào tạo trực tuyến Giáo dục đào tạo Giáo viên Học sinh Công ty Dữ liệu quốc tế Kĩ Hệ thống quản lý nội dung học tập trực tuyến Hệ thống quản lý học tập trực tuyến Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment Nghiên cứu khoa học Ngƣời học Nghiệp vụ sƣ phạm Personal Computer - Máy tính cá nhân Phƣơng tiện dạy học Phƣơng pháp dạy học Gói giảng Sách giáo khoa Sản phẩm công nghệ Đào tạo dựa công nghệ Trung học phổ thông E-Learning XHTML Editor Đào tạo dựa web iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết bồi dƣỡng thƣờng xuyên 17 Bảng 1.2 Tổng hợp kết điều tra bồi dƣỡng thƣờng xun mơn Địa lí THPT 18 Bảng 1.3 Đánh giá thực trạng mức độ hiểu biết Bản đồ học giáo viên THPT 23 Bảng 1.4 So sánh dạy học truyền thống với dạy học trực tuyến 31 Bảng 2.1 Danh mục iDevice eXe 43 Bảng 2.2 Các loại định dạng file eXe 44 Bảng 3.1 Kịch dạy học 89 Bảng 3.2 Số lƣợng NH theo lớp 93 Bảng 3.3 Kiểm tra đánh giá chất lƣợng đầu vào 94 Bảng 3.4 Kết kiểm tra cuối học phần 97 Bảng 3.5 Kết phân loại điểm NH hai lớp 99 v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Số tiết Hoạt động GV Nội dung Trên lớp phƣơng pháp biểu thị: (đồng ý/ không đồng ý phƣơng án cải tiến); - Màu đồ + Tính chất màu sắc + Nguyên tắc tổng hợp màu + Lý thuyết cộng màu sắc tia sáng + Lý thuyết phƣơng pháp trừ màu + Vai trò màu sắc đồ - Chữ ghi đồ hành; - Kiểm tra, đánh giá: Hình thức trắc nghiệm khách quan trực tuyến Bộ đề 50 câu (MCQ), thời gian làm 30 phút Thí sinh đƣợc làm lần, kết đƣợc thể phƣơng án trả lời sau nộp bài, đáp án có sau kết thúc thi - Hƣớng dẫn NH cách thi mạng; - Đánh giá, rút kinh nghiệm, điều chỉnh phƣơng pháp dạy; Hoạt động NH Trên mạng Trên lớp Trên mạng phƣơng án cải tiến; - Dạy số nội dung màu sắc; - Theo dõi, điều hành NH đọc nội dung chi tiết Nghe giảng ghi chép ý chính; - Hƣớng dẫn cách tổng hợp sử dụng màu, lựa chọn phông chữ (bằng phần mềm đồ họa); - Trả lời câu hỏi qua Email, Chat; - Điều hành diễn đàn; - Sử dụng phần mềm đồ họa để tổng hợp màu sắc; - Đọc nội dung phần Chữ ghi Môdun; - Đọc tài liệu tham khảo; - Đặt câu hỏi gửi câu hỏi qua Email; - Đƣa chủ đề NH/ nhóm học lên diễn đàn, trao đổi diễn đàn; - Tạo tải đề - Tìm hiểu - Thực thi thi lên mạng; cách thi; Internet; - Thiết lập - Nhận kết thời gian thi; quả, tự điều - Theo dõi kết chỉnh kiến kiểm tra; thức, phƣơng - Phân loại pháp học; NH theo kết thi; 3.1.4.3 Nhiệm vụ thực Giáo viên Người học * Đối với GV: GV ngƣời điều hành tồn khóa học theo kịch bản, với nhiệm vụ: - Xây dựng kế hoạch hoạt động cho nhóm/lớp theo khung thời gian xác định 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Quản lí NH tham gia khóa học: số lƣợng NH, thơng tin cá nhân, nhóm NH tham gia khóa học, lịch tham gia học Internet cá nhân/nhóm - GV tổ chức dạy học lớp đồng thời với hƣớng dẫn NH tham gia khóa học Internet - Điều hành hoạt động Internet: + Tổ chức diễn đàn: GV ngƣời khởi tạo, quản lý điều hành diễn đàn cho hƣớng, đạt hiệu quả, có kết luận đánh giá với chủ đề + Tổ chức giao tập, chủ đề thảo luận cho nhóm/lớp NH, thiết lập thời gian biểu cho thảo luận, tổ chức thảo luận (trên lớp, Internet kết hợp hai hình thức), kết luận, đánh giá + Tạo lập điều hành phịng chat, thiết lập thời gian gặp gỡ NH/nhóm NH, trả lời thắc mắc trao đổi + Sử dụng E-mail: giải đáp thắc mắc, gửi thông báo, trao đổi chuyên môn, giao tập - Tổ chức kiểm tra đánh giá: GV kết hợp đánh giá trực tuyến qua Internet (bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan trực tuyến, tập, ) với đánh giá trực tiếp lớp đánh giá thi tập trung cuối học phần đảm bảo cho việc NH tự đánh giá đƣợc mức độ tiếp thu tự điều chỉnh, GV thông qua kết kiểm tra để điều chỉnh phƣơng pháp dạy học, điểm đánh giá cuối phải mang tính khách quan, xác, đánh giá đƣợc tồn trình học tập NH * Đối với NH: NH tham gia học theo hƣớng dẫn GV với nhiệm vụ: - Đăng nhập khóa học đăng kí thời gian biểu cá nhân với GV (thời gian tham gia học Internet) 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Tham gia đầy đủ thời gian học lớp đƣợc trƣờng bố trí - Chủ động tham gia học Internet, đảm bảo thời lƣợng kế hoạch đăng kí với GV, theo dõi thực thơng báo GV - Tham gia hoạt động trực tuyến dƣới điều hành GV Chủ động thiết lập chủ đề diễn đàn, thảo luận, - Tham gia đầy đủ, nghiên túc kì kiểm tra Chủ động xác định lƣợng kiến thức đạt đƣợc điều chỉnh cách học, thời gian học cho hiệu - Qua phƣơng pháp dạy học, rút kết luận, học cho thân NH để áp dụng vào dạy học sau này.[12] 3.1.5 Tổ chức thực nghiệm 3.1.5.1 Lựa chọn, đánh giá đối tượng thực nghiệm Theo yêu cầu đối tƣợng thực nghiệm, vào tình hình thực tế trƣờng THPT, đơn vị đƣợc chọn thực nghiệm nhƣ sau: Đối tƣợng thực nghiệm GV mơn địa lí huyện: Văn Bàn, Bảo Thắng, Bảo Yên, Bắc Hà, Simacai (lớp thực nghiệm A) đối tƣợng đối chứng GV mơn địa lí huyện: TP Lào Cai, Sapa, Bát Xát, Mƣờng Khƣơng (lớp đối chứng B) tỉnh Lào Cai (Bảng 3.2) Bảng 3.2 Số lƣợng NH theo lớp Lớp Lớp thực nghiệm (A) Lớp đối chứng (B) Số lƣợng thành viên 32 35 - Số lƣợng NH: Đảm bảo độ lớn kết tin cậy - Địa bàn: NH nhóm thực nghiệm đối chứng thuộc tỉnh Lào Cai - Chất lƣợng đầu vào NH: 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Trƣớc tiến hành thực nghiệm, tiến hành kiểm tra để đánh giá chất lƣợng đầu vào hai lớp cho kết sau (Xem bảng 3.3) Bảng 3.3 Kiểm tra đánh giá chất lƣợng đầu vào Lớp thực nghiệm (A) Lớp đối chứng (B) 10 Tần số xuất 54 54 8 64 48 28 56 18 6 36 5 25 15 4 0 0 0 0 0 0 0 35 (GV) 269(Điểm) Điểm số Tổng số Tổng số điểm Điểm số Tần số xuất Tổng số điểm 50 10 60 32 (GV) 243(Điểm) Điểm trung bình 7.59 7.69 Phƣơng sai mẫu 2.73 2.69 Độ lệch chuẩn 1.65 1.64 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Tần số xuất Biểu đồ kiểm tra đánh giá chất lượng đầu vào Lớp thực nghiệm A Lớp đối chứng B 10 Điểm số Hình 3.1 Biểu đồ thể chất lượng đầu vào Qua số liệu (Bảng 3.3, Hình 3.1) đƣa nhận xét: Mặt kiến thức hai lớp A, B tƣơng đƣơng nhau, biểu điểm trung bình độ lệch chuẩn xấp xỉ Để so sánh chất lƣợng đầu vào hai lớp tham gia thực nghiệm, tiến hành kiểm định giả thuyết H0: chất lƣợng đầu vào hai lớp tƣơng đƣơng với đối thuyết đối lập, chọn mức ý nghĩa  = 0.05 Do mẫu có dung lƣợng lớn, nên chúng tơi dùng kết gần sau đây: Tính giá trị kiểm định: tn  mẫu Ta có: tn  7.59  7.69 2.73 2.69  32 35 bảng Láp-la-xơ  b   X1  X s12 s22  n1 n2 , n1, n2 kích thƣớc hai  1.08 Cũng mẫu có dung lƣợng lớn, tra 1  0.457  b  1.96 Do tn  1.08  b  1.96 nên ta chấp nhận giả thuyết H0, có nghĩa chất lƣợng đầu vào hai lớp thực nghiệm đối chứng tƣơng đƣơng 3.1.5.2 Tiến trình thực nghiệm 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Lớp thực nghiệm: Tiến hành dạy học lớp theo kế hoạch chung nhà trƣờng song song với dạy học trực tuyến Internet MÔĐUN “Bản đồ học” Thời gian học Internet NH chủ động xếp nhƣng phải đảm bảo thời lƣợng GV quy định (chiếm khoảng 90 tiết/ 120 tiết tự học môn học) NH tham gia hoạt động Internet là: đọc thông báo, hƣớng dẫn, đọc nội dung giảng, đọc tài liệu tham khảo, tham gia diễn đàn, tham gia chat, làm tập (cá nhân/ theo nhóm), gửi E-mail cho GV NH, tham gia kiểm tra (trắc nghiệm khách quan, tự luận) Trƣớc tham gia khoá học Internet, NH phải đăng ký tài khoản đăng nhập hệ thống, chịu điều hành GV Tiến trình dạy học trực tuyến kết hợp dạy học lớp đƣợc thực theo kịch GV thiết lập cho Môđun - Lớp đối chứng: Tổ chức dạy học theo phƣơng pháp lớp truyền thống - Kiểm tra kết thúc học phần: Thực giống cho đối tƣợng thực nghiệm đối chứng, là: + Cùng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan máy (sử dụng phần mềm Moodle, tự động trộn thứ tự câu đề thi thứ tự phƣơng án trả lời câu) Tổ chức thi tập trung phịng máy có giám sát giám thị; + Nội dung đề kiểm tra đƣợc xuất từ ngân hàng đề thi Phịng Khảo thí - Kiểm định chất lượng dạy học Sở GD&ĐT Lào Cai quản lý; + Kết điểm đƣợc chấm tự động, lƣu file xuất dƣới dạng giấy có chữ kí xác nhận theo Quy chế 3.1.5.3 Hình thức tổ chức thực nghiệm - Hƣớng dẫn NH tham gia hoạt động mạng nhƣ: đọc tài liệu (bài giảng điện tử), thảo luận diễn đàn, chat, thực tập lớn,… 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Tiến hành kiểm tra kết thúc môđun học tập để đánh giá khả nhận thức trình độ NH Trên sở đó, GV phân nhóm để dạy học phân hố - Tiến hành khảo sát mạng để lấy ý kiến NH - Theo dõi đánh giá chủ đề mà NH thảo luận diễn đàn Quan sát hoạt động NH tham gia khoá học 3.1.6 Đánh giá kết thực nghiệm Sau tố chức thực nghiệm, tiến hành kiểm tra kết thúc học phần nhằm đánh giá kết triển khai đào tạo Bên cạnh kiểm tra trắc nghiệm mạng, tiến hành kiểm tra tự luận lớp nhằm đánh giá xác hơn, tránh tình trạng NH làm hộ mạng Điểm cuối đƣợc tính trung bình cộng hai kiểm tra Và kết hai lớp sau thực nghiệm đƣợc cho bảng sau (xem bảng 3.4) Bảng 3.4 Kết kiểm tra cuối học phần Lớp thực nghiệm (A) Lớp đối chứng (B) Tần số xuất Tổng số điểm 80 10 Tần số xuất Tổng số điểm 60 63 45 40 40 42 28 18 42 10 30 4 0 0 0 0 0 0 Tổng số 32 (NH) 257 (Điểm) 35(NH) 253(Điểm) Điểm trung bình 8.03 Điểm số 10 Điểm số 7.2 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Phƣơng sai mẫu 3.03 2.57 Độ lệch chuẩn 1.74 1.60 Tần số xuất Kết kiểm tra cuối học phần Lớp thực nghiệm A Lớp đối chứng B 10 Điểm số Hình 3.2 Biểu đồ đánh giá kết kiểm tra cuối học phần Qua bảng trên, ta thấy điểm trung bình lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng Để khẳng định lại điều đó, tiến hành kiểm định giả thuyết H0 chất lƣợng đầu hai lớp tƣơng đƣơng với đối thuyết X  X , mức ý nghĩa  = 0.05 Ta có: tn  8.03  7.2 3.03 2.57  32 35  2.02  1.96  b , ta bác bỏ giả thuyết H0, có nghĩa kết đầu lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng Chúng tiếp tục kiểm định độ phân tán hay mức độ đồng NH lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng Giả thuyết H0 đƣợc đặt s12  s22 với đối thuyết s22  s12 , mức ý nghĩa  = 0.05 s22 2.57  0.85 Ta có: tn   s1 3.03 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Tra bảng Phi-sơ b  F  32,35,0.05  0.76  0.85  tn , ta bác bỏ giả thuyết H0, có nghĩa NH lớp thực nghiệm có chất lƣợng đồng hơn, khác biệt NH xuất sắc lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng tác động thực nghiệm sƣ phạm có ý nghĩa Bảng 3.5 Kết phân loại điểm NH hai lớp Loại khá, giỏi Loại trung Loại yếu (7, 8, 9, 10) bình (5, 6) (dƣới 5) Lớp đối chứng B 20 13 35 Lớp thực nghiệm A 26 32 Tổng 46 18 67 Tổng Kết luận: Chất lƣợng học tập lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng, điểm số trung bình mức độ đồng NH 3.2 Khảo sát ý kiến ngƣời dạy ngƣời học Bên cạnh việc tìm hiểu sở khoa học hình thức dạy học trực tuyến (E-Learning), tìm hiểu mơ hình áp dụng thành công số sở giáo dục nƣớc nƣớc, tác giả tiến hành thăm dò ý kiến ND NH (tiến hành khảo sát mạng thăm dò thực tế qua phiếu thăm dò) xung quanh việc triển khai đào tạo trực tuyến, đặc biệt hình thức kết hợp E-Learning với lớp học truyền thống tỉnh Lào Cai Kết thu nhận đƣợc tóm tắt nhƣ sau: - Hình thức đào tạo giảm đƣợc chi phí đào tạo cho GV THPT - Sử dụng đƣợc kho tàng kiến thức khổng lồ mạng liên quan đến học phần giảng dạy - Tăng hiệu học tập cho cá nhân: Số NH giỏi lớp thực nghiệm tăng lên rõ rệt, đồng thời tỷ lệ NH yếu giảm nhiều so với lớp đối chứng 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Rèn luyện đƣợc số kỹ cần thiết ngƣời GV: Kỹ tự học, tìm kiếm thơng tin mạng, học tập từ xa,… - Tăng cƣờng khả giao lƣu NH trƣờng THPT nƣớc chủ đề học tập Từ đó, tạo hứng thú học tập cho NH Tuy nhiên, bên cạnh có số ý kiến cịn e ngại hình thức học tập nhƣ: - Chƣa thực kiểm sốt đƣợc NH có thực tham gia khố học hay không, thực kiểm tra có ngƣời khác hỗ trợ làm hay khơng - Trong trình trao đổi NH dễ dàng bị chuyển sang hỏi đáp thông tin cá nhân,… - Kỹ sử dụng máy tính khai thác Internet nhiều NH hạn chế Do vậy, NH nhiều thời gian mặt kỹ thuật để tiếp cận đƣợc với nội dung khoá học - Chƣa đánh giá đƣợc hành vi, thái độ, khả diễn đạt, trình bày vấn đề NH Trong tình hình thực tiễn nƣớc ta ý thức tự học NH chƣa cao, mặt trình độ tin học cịn thấp Do vậy, khơng thể tránh đƣợc hạn chế nói Vì thế, vấn đề kết hợp nhiều hình thức đào tạo để NH làm quen với E-Learning giải pháp phù hợp đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi PPDH trƣờng THPT TIỂU KẾT CHƢƠNG Kết thực nghiệm cho thấy tính khả thi hình thức dạy học trực tuyến (mức độ 1) trƣờng THPT Quá trình triển khai đào tạo trực tuyến học phần đồ học cho GV mơn địa lí tỉnh Lào Cai bƣớc thực nghiệm 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn quan trọng khẳng định cần thiết phải thiết kế hệ thống E-Learning (cổng đào tạo trực tuyến) BDTX GV cho tỉnh Lào Cai nói riêng nƣớc nói chung Đồng thời giúp cho NH làm quen với hình thức học tập bên cạnh lớp học truyền thống, nhận thấy đƣợc ứng dụng CNTT&TT lĩnh vực giáo dục đào tạo Do hạn chế thời gian điều kiện không cho phép nên triển khai thực nghiệm phạm vi hẹp Vì vậy, việc đánh giá hiệu trình đào tạo trực tuyến cần phải đƣợc thực nhiều lần phạm vi rộng, đồng thời cần hợp tác GV giảng dạy học phần khác nhằm đƣa đƣợc biện pháp thiết thực thực E-Learning tỉnh Lào Cai KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, đề tài thu đƣợc kết cụ thể sau đây: Nghiên cứu lý luận đào tạo trực tuyến tình hình triển khai ứng dụng hình thức đào tạo Việt Nam giới Từ đó, đề xuất triển khai đào tạo dựa hình thức kết hợp đào tạo trực tuyến với lớp học truyền thống theo ba mức độ khác Phân tích đánh giá ƣu, nhƣợc điểm hệ thống xây dựng giảng điện tử (CAS) hệ thống quản lý học tập trực tuyến (LMS) nhằm giúp GV lựa chọn để xây dựng gói SCORM cho giảng 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Nghiên cứu thực trạng giảng dạy học phần Bản đồ học số trƣờng THPT, tìm hiểu hình thức BDTX GV Từ đó, tiến hành xây dựng giảng điện tử học phần theo hƣớng khai thác hoạt động NH mạng, tăng cƣờng tính tích cực, chủ động, rèn luyện kỹ tự học cho NH; đồng thời bổ sung số kiến thức mà lớp học truyền thống chƣa có đủ thời gian để trình bày Bên cạnh đề xuất quy trình để xây dựng giảng điện tử tn theo chuẩn tƣơng thích với hệ LMS Bƣớc đầu tìm hiểu phân tích số thuận lợi mơi trƣờng học tập trực tuyến nhƣ: Thích hợp với khả dạy học chƣơng trình hố; khuyến khích dạy học phân hố tới NH; rèn luyện kỹ tự học, NCKH, từ hƣớng tới tổ chức seminar lớp học truyền thống; tăng cƣờng khả tƣơng tác NH với NH, NH với GV đặc biệt phát triển kỹ sử dụng Internet nhƣ môi trƣờng học tập Xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan kết hợp với kiểm tra tự luận lớp học truyền thống nhằm đánh giá đƣợc NH khối lƣợng kiến thức đủ lớn Triển khai BDTX Bản đồ học hình thức trực tuyến trang web: http://www.daotaotructuyen.org Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, phân tích đánh giá kết thực nghiệm Bƣớc đầu cho thấy hiệu loại hình đào tạo GV mơn địa lí Dựa kết mà luận văn đạt đƣợc, giả thuyết khoa học đƣa đƣợc chấp nhận mục đích nghiên cứu đƣợc hồn thành Đề tài tài liệu tham khảo cho GV việc xây dựng giảng điện tử triển khai đào tạo trực tuyến Kết nghiên cứu đồng thời làm sáng tỏ phần khả triển khai ứng dụng E-Learning tỉnh Lào Cai, góp phần bồi dƣỡng lực nghề nghiệp cho GV hƣớng tới đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng 102 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu C.Allan, J.Thomas (2001), Các chiến lược để dạy học có hiệu quả, Hà Nội Chỉ thị số 58 - CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ trị, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam Chỉ thị số 29/2001/CT - BGD&ĐT ngày 30/07/2001 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục đào tạo Đỗ Thị Châu (2002), “Rèn luyện kỹ tổ chức NCKH cho NH, đáp ứng nhu cầu đào tạo mới”, Tạp chí giáo dục số 26 Nguyễn Sỹ Đức (1998), “Các hình thức tổ chức dạy học có sử dụng phần mềm vi tính”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 12 103 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Đặng Xuân Hải (2004), “Đặc thù việc đổi PPDH ĐHSP”, Tạp chí giáo dục số 103 Trịnh Thanh Hải (2005), Ứng dụng CNTT vào dạy học số nội dung chương trình hình học THCS nhằm tích cực hố hoạt động học tập học sinh, Đề tài NCKH công nghệ cấp Bộ Trịnh Thanh Hải (2007), Ứng dụng CNTT vào dạy học hình học lớp theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh, Luận án Tiến Sỹ Giáo dục học Nguyễn Vũ Quốc Hƣng (2006), Giáo trình xây dựng giảng điện tử, ĐHSP Hà Nội 10 Đào Thái Lai (1998), "Một số triển vọng đặt với nhà trƣờng đại bối cảnh cách mạng CNTT", Tạp chí Phát triển Giáo dục số 11 Đào Thái Lai (2000), Về việc thiết kế phần mềm dạy học Multimedia, Báo cáo khoa học Hội thảo “Phát triển sử dụng công nghệ dạy học đào tạo bồi dƣỡng GV”, ĐHSP Hà Nội 12 Nguyễn Danh Nam (2007), Xây dựng, triển khai đào tạo trực tuyến học phần Hình học sư cấp cho sinh viên sư phạm ngành Toán, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP - ĐHTN 13 Đặng Thị Oanh, Dƣơng Huy Cẩn (2007), “Tổ chức seminar theo tài liệu có hƣớng dẫn nhằm tăng cƣờng tự học, tự nghiên cứu cho NH”, Tạp chí giáo dục số 14 Ngô Văn Quyết (2000), "Khai thác, sử dụng phần mềm dạy học toán tiếng Internet", Tạp chí Đại học & Giáo dục chuyên nghiệp số 12 15 Dƣơng Thị Sáu (2007), "Đôi điều tự học đại học", Tạp chí Giáo dục số 154 16 Đỗ Vũ Sơn (2009), Giáo trình Bản đồ học, Nxb ĐHTN 104 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 17 Đỗ Vũ Sơn (2011), Xây dựng sử dụng giáo trình điện tử Bản đồ học trường Đại học Sư phạm miền núi phía Bắc, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội 18 Sayling Wen (2004), CNTT giáo dục tương lai, NXB Bƣu điện 19 Tài liệu hội thảo tập huấn triển khai chƣơng trình giáo trình CĐSP chủ đề xây dựng triển khai đào tạo trực tuyến (2006), ĐHSP Hà Nội 20 Tìm hiểu luật giáo dục (2006), NXB lao động - xã hội 21 Tài liệu tập huấn “Huấn luyện phương pháp sư phạm” (2000), Dự án VAT Australia B Các trang web 22 Trân Lê ( 2012), Chỉ dẫn Tài nguyên Giáo dục Mở (OER) http://edu.net.vn, ngày 03/22/2013 23 Lê Nguyên Sinh ( 2012), Moodle.org thay đổi URL https://moodle.org, ngày 13/10/2012 105 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu triển khai bồi dƣỡng thƣờng xuyên kiến thức đồ học cho giáo viên trung học phổ thơng tỉnh Lào Cai hình thức đào tạo trực tuyến? ?? Mục đích luận văn Nghiên sở lí luận đào. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRANG MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN KIẾN THỨC BẢN ĐỒ HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH LÀO CAI BẰNG HÌNH THỨC ĐÀO TẠO... thường xuyên kiến thức đồ học cho giáo viên trung học phổ thông tỉnh Lào Cai hình thức đào tạo trực tuyến? ?? Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo - Các nhà khoa học trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến

Ngày đăng: 30/01/2018, 15:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. C.Allan, J.Thomas (2001), Các chiến lược để dạy học có hiệu quả, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chiến lược để dạy học có hiệu quả
Tác giả: C.Allan, J.Thomas
Năm: 2001
4. Đỗ Thị Châu (2002), “Rèn luyện kỹ năng tổ chức NCKH cho NH, đáp ứng nhu cầu đào tạo mới”, Tạp chí giáo dục số 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng tổ chức NCKH cho NH, đáp ứng nhu cầu đào tạo mới
Tác giả: Đỗ Thị Châu
Năm: 2002
5. Nguyễn Sỹ Đức (1998), “Các hình thức tổ chức dạy học có sử dụng phần mềm vi tính”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thức tổ chức dạy học có sử dụng phần mềm vi tính”
Tác giả: Nguyễn Sỹ Đức
Năm: 1998
6. Đặng Xuân Hải (2004), “Đặc thù của việc đổi mới PPDH ở ĐHSP”, Tạp chí giáo dục số 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc thù của việc đổi mới PPDH ở ĐHSP”
Tác giả: Đặng Xuân Hải
Năm: 2004
7. Trịnh Thanh Hải (2005), Ứng dụng CNTT vào dạy học một số nội dung của chương trình hình học THCS nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, Đề tài NCKH và công nghệ cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng CNTT vào dạy học một số nội dung của chương trình hình học THCS nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh
Tác giả: Trịnh Thanh Hải
Năm: 2005
9. Nguyễn Vũ Quốc Hƣng (2006), Giáo trình xây dựng bài giảng điện tử, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình xây dựng bài giảng điện tử
Tác giả: Nguyễn Vũ Quốc Hƣng
Năm: 2006
10. Đào Thái Lai (1998), "Một số triển vọng đặt ra với nhà trường hiện đại trong bối cảnh cuộc cách mạng CNTT", Tạp chí Phát triển Giáo dục số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số triển vọng đặt ra với nhà trường hiện đại trong bối cảnh cuộc cách mạng CNTT
Tác giả: Đào Thái Lai
Năm: 1998
11. Đào Thái Lai (2000), Về việc thiết kế phần mềm dạy học Multimedia, Báo cáo khoa học trong Hội thảo “Phát triển và sử dụng công nghệ dạy học trong đào tạo bồi dƣỡng GV”, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc thiết kế phần mềm dạy học Multimedia," Báo cáo khoa học trong Hội thảo “Phát triển và sử dụng công nghệ dạy học trong đào tạo bồi dƣỡng GV
Tác giả: Đào Thái Lai
Năm: 2000
12. Nguyễn Danh Nam (2007), Xây dựng, triển khai đào tạo trực tuyến học phần Hình học sư cấp cho sinh viên sư phạm ngành Toán, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP - ĐHTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng, triển khai đào tạo trực tuyến học phần Hình học sư cấp cho sinh viên sư phạm ngành Toán
Tác giả: Nguyễn Danh Nam
Năm: 2007
13. Đặng Thị Oanh, Dương Huy Cẩn (2007), “Tổ chức seminar theo tài liệu có hướng dẫn nhằm tăng cường tự học, tự nghiên cứu cho NH”, Tạp chí giáo dục số Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức seminar theo tài liệu có hướng dẫn nhằm tăng cường tự học, tự nghiên cứu cho" NH
Tác giả: Đặng Thị Oanh, Dương Huy Cẩn
Năm: 2007
14. Ngô Văn Quyết (2000), "Khai thác, sử dụng những phần mềm dạy và học toán nổi tiếng trên Internet", Tạp chí Đại học & Giáo dục chuyên nghiệp số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác, sử dụng những phần mềm dạy và học toán nổi tiếng trên Internet
Tác giả: Ngô Văn Quyết
Năm: 2000
15. Dương Thị Sáu (2007), "Đôi điều về tự học ở đại học", Tạp chí Giáo dục số 154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều về tự học ở đại học
Tác giả: Dương Thị Sáu
Năm: 2007
16. Đỗ Vũ Sơn (2009), Giáo trình Bản đồ học, Nxb ĐHTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Bản đồ học
Tác giả: Đỗ Vũ Sơn
Nhà XB: Nxb ĐHTN
Năm: 2009
17. Đỗ Vũ Sơn (2011), Xây dựng và sử dụng giáo trình điện tử Bản đồ học trong các trường Đại học Sư phạm miền núi phía Bắc , Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng giáo trình điện tử Bản đồ học trong các trường Đại học Sư phạm miền núi phía Bắc
Tác giả: Đỗ Vũ Sơn
Năm: 2011
18. Sayling Wen (2004), CNTT và nền giáo dục trong tương lai, NXB Bưu điện Sách, tạp chí
Tiêu đề: CNTT và nền giáo dục trong tương lai
Tác giả: Sayling Wen
Nhà XB: NXB Bưu điện
Năm: 2004
21. Tài liệu tập huấn “Huấn luyện phương pháp sư phạm” (2000), Dự án VAT của Australia.B. Các trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huấn luyện phương pháp sư phạm"” (2000), Dự án VAT của Australia
Tác giả: Tài liệu tập huấn “Huấn luyện phương pháp sư phạm”
Năm: 2000
22. Trân Lê ( 2012), Chỉ dẫn cơ bản về các Tài nguyên Giáo dục Mở (OER) http://edu.net.vn, ngày 03/22/2013 Link
23. Lê Nguyên Sinh ( 2012), Moodle.org thay đổi URL https://moodle.org, ngày 13/10/2012 Link
2. Chỉ thị số 58 - CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ chính trị, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam Khác
3. Chỉ thị số 29/2001/CT - BGD&ĐT ngày 30/07/2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w