1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...GT TRAC DIA 1.pdf

4 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRẮC ĐỊA Phần 1. Kiến thức chung PHẦN 1. KIẾN THỨC CHUNG VỀ TRẮC ĐỊA MỞ ĐẦU 1. Khái niệm về trắc địa Theo tiếng Hy Lạp thì thuật ngữ " Trắc địa" có nghĩa là sự " phân chia đất đai ". Với ý nghĩa đó, chứng tỏ trắc địa đã ra đời từ rất sớm. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội đòi hỏi Trắc địa ngày càng phải đề cập đến nhiều vấn đề, khái niệm " Trắc địa " cũng vì thế có nghĩa rộng h ơn. Có thể hiểu "trắc địa" là môn khoa học về các phương pháp, phương tiện đo đạc và xử lý số liệu nhằm xác định hình dạng kích thước trái đất; thành lập thành lập bản đồ, bình đồ, mặt cắt địa hình phục vụ xây dựng các công trình kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu của các ngành kinh tế quốc dân và quốc phòng. Để thực hiện nhiệm vụ của mình, Trắc địa ph ải tiến hành đo đạc mặt đất. Công tác đo đạc thực chất quy về đo một số các yếu tố cơ bản như: góc, cạnh, chiều cao Với mục đích đo đạc hiệu quả và chính xác, trắc địa đã nghiên cứu ứng dụng các phương pháp trong đo đạc. Quá trình đo luôn tồn tại các sai số ảnh hưởng tới độ chính xác kết quả đo. Để nhận được các trị đo xác suất nhất và biểu diễn chúng dưới dạng bản đồ, bình đồ và mặt cắt địa hình thì cần phải xử lý số liệu đo. Kiến thức trắc địa cùng với toán học, xác suất thống kê, tin học là những công cụ quan trọng để thực hiện việc xử lý số liệu. Phương tiện đo là một trong những điều kiện quan trọng để đo đạc chính xác và hiệu quả. Với sự pháp triển mạnh mẽ của các ngành khoa học như quang học, cơ khí chính xác, điện tử, tin học đã chế tạo ra các thiết bị đo hiện đại như toàn đạc điện tử, thủy chuẩn điện tử, máy định vị GPS. Máy móc, thiết bị đo đạc hiện đại cùng với công nghệ tiên tiến thực sự là cuộc cách mạng sâu rộng của ngành Trắc địa, mở ra khả năng không chỉ nghiên cứu đo đạc trên bề mặt trái đất, dưới lòng đại dương mà còn không gian ngoài trái đất. 2. Các chuyên ngành trắc địa Tùy theo đối tượng, quy mô và phương pháp nghiên cứu khác nhau mà trắc địa được chia thành các chuyên ngành khác nhau. Trắc địa cao cấp có phạm vi nghiên cứu rộng lớn mang tính toàn cầu hoặc quốc gia. Nhiệm vụ của trắc địa cao cấp là xác định hình dạng, kích thước, trường trọng lực trái đất; xây dựng hệ thống khống chế Nhà nước với độ chính xác cao làm cơ sở trắc địa Quốc gia; nghiên cứu khoa học, nghiên cứu biến dạng vỏ trái đất. Trắc địa cao cấp còn bao gồm cả trắ c địa vệ tinh nghiên cứu đo đạc không gian ngoài mặt đất và trắc địa biển. Trắc địa địa hình có nhiệm vụ nghiên cứu quy trình công nghệ đo vẽ bản đồ địa hình mặt đất dùng trong các ngành điều tra, xây dựng cơ bản và quốc phòng. Trắc địa ảnh cũng có nhiệm vụ nghiên cứu đo vẽ bản đồ địa hình, nhưng tiến hành bằng cách chụp ảnh mặt đất bằng các máy ảnh đặc biệt từ máy bay, vệ tinh hoặc ngay tại mặt đất; sau đó xử lý các tấm ảnh chụp được để thành lập bản đồ. Trắc địa công trình là trắc địa ứng dụng trong xây dựng công trình. Lĩnh vực này, Trắc địa nghiên cứu phương pháp, phương tiện phục vụ thiết kế, thi công xây dựng và theo dõi biến dạng công trình. Biên soạn: GV.Lê Văn Định Dùng cho sinh viên khối kỹ thuật 1 TRẮC ĐỊA Phần 1. Kiến thức chung Trắc địa bản đồ có nhiệm vụ nghiên cứu các phương pháp chiếu bản đồ; các phương pháp vẽ, biểu diễn, biên tập và in ấn bản đồ. 3. BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI ===========o0o============= GIÁO TRÌNH TRẮC ĐỊA Người biên soạn: ThS Lê Anh Cường Hà Nội, 2011 Trang LỜI MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… MỤC LỤC ……………………………………………………………………… BÀI MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… Chương 1: Kiến thức Trắc địa đồ ………………………… 1.1 Đơn vị dùng Trắc địa ………………………………………………… 1.2 Hình dạng kích thước Trái đất ………………………………………… 1.3 Một số hệ tọa độ dùng Trắc địa ……………………………………… 11 1.4 Ảnh hưởng độ cong Trái đất đến kết đo đạc …………………… 15 1.5 Khái niệm bình đồ, đồ mặt cắt ………………………………… 18 1.6 Định hướng đường thẳng ………………………………………………… 29 1.7 Bài tốn xác định tọa độ phẳng vng góc ………………………………… 33 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG ……………………………………………… 36 Chương 2: Một số kiến thức lý thuyết sai số ……………………… 37 2.1 Khái niệm phân loại sai số đo …………………………………………… 37 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá độ xác………………………………………… 40 2.3 Trọng số ……………………………………….…………………………… 43 2.4 Bình sai trực tiếp …………………………………………………………… 45 2.5 Giới thiệu bình sai gián tiếp, bình sai điều kiện ……………………… 49 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG ……………………………………………… 55 Chương 3: Đo góc ……………………………………………………………… 56 3.1 Nguyên lý đo góc …………………………………………………………… 56 3.2 Cấu tạo máy kinh vĩ ………………………………………………………… 57 3.3 Các thao tác máy kinh vĩ ……………………………………… 69 3.4 Kiểm nghiệm hiệu chỉnh máy kinh vĩ có độ xác trung bình …… 70 3.5 Các phương pháp đo góc …………………………………………… 76 3.6 Đo góc đứng ………………………………………………………………… 87 3.7 Máy kinh vĩ điện tử ………………………………………………………… 90 3.8 Giới thiệu cách sử dụng máy toàn đạc điện tử SET ……………………… 92 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG ……………………………………………… 118 Chương 4: Đo khoảng cách …………………………………………………… 119 4.1 Khái niệm phân loại đo khoảng cách ………………………………… 119 4.2 Đo khoảng cách trực tiếp thước thép ……………………………… 121 4.3 Đo khoảng cách máy kinh vĩ quang học …………………………… 132 4.4 Đo khoảng cách máy đo xa điện tử ………………………………… 137 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG ……………………………………………… 141 Chương 5: Đo chênh cao ……………………………………………………… 142 5.1 Khái niệm độ cao chênh cao ………………………………………… 142 5.2 Nguyên lý phương pháp đo thủy chuẩn ………………………………… 143 5.3 Máy mia thủy chuẩn …………………………………………………… 145 5.4 Đo thủy chuẩn kĩ thuật đo thủy chuẩn hạng IV ……………………… 160 5.5 Đo cao lượng giác ………………………………………………………… 165 5.6 Giới thiệu cách sử dụng máy thủy chuẩn điện tử GEOMAX ZDL700…… 168 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG ……………………………………………… 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… 179 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình “Trắc địa 1” giáo trình chun mơn, biên soạn để phục vụ giảng dạy học tập cho chuyên ngành Quản lý đất đai trường Đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội Giáo trình biên soạn theo đề cương chi tiết Hội đồng thẩm định chương trình mơn học trường Đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội phê chuẩn Trong bối cảnh giáo trình trắc địa cho sinh viên khoa Quản lý đất đai thiếu, tơi nghiên cứu tổng hợp tài liệu như: Các loại quy phạm Cục đo đạc đồ; nhiều giáo trình, giảng chuyên ngành Khoa Trắc địa Trường Đại học Mỏ địa chất Hà Nội Khoa Trắc địa – đồ Trường Đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội, để biên soạn giáo trình Giáo trình tơi chủ biên biên soạn trực tiếp tập thể giáo viên, giảng viên Khoa Trắc địa – đồ Trường Đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội đọc chỉnh sửa Tôi đặc biệt gửi lời cám ơn đến PGS.TS Hoàng Xuân Thành Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội TS.Nguyễn Bá Dũng Trường Đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội giúp đỡ tơi q trình biên soạn hồn chỉnh giáo trình Trong q trình biên soạn, tơi cố gắng lựa chọn kiến thức bản, có nội dung ngắn gọn phù hợp với thực tế Song kinh nghiệm khả có hạn giáo trình “Trắc địa 1” khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp để chỉnh lý, bổ sung cho lần tái sau để giáo trình ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! LỜI NÓI ĐẦU Thực tập lưới tắc đòa giúp sinh viên vận dụng kiến thức đã học ở môn “Lưới Trắc đòa “ vào công tác thiết kế lưới nói chung và đo đạc bản đồ nói riêng .Môn học này trang bò cho sinh viên các kiến thức cần thiết về cách sử dụng các loại máy đo góc chính xác ,đo dài chính xác ,và đo cao chính xác … Phần I : KIỂM NGHIỆM THIẾT BỊ ĐO I. Kiểm nghiệm máy đo cao chính xác NA2: 1. Trục ống thăng bằng dài phải thẳng góc với trục quay của máy : -Quay máy để trục ống thăng bằng dài song song với đường thẳng nối hai ốc cân . -Xoay hai ốc cân nói trên theo hai chiều ngược nhau ,đưa bọt thủy vào giữa . -Quay máy đi 90 0 , xoay ốc cân thứ 3 ,đưa bọt thủy vòa giữa . -Quay máy tiếp 90 0 ,nếu bọt thủy vẫn nằm giữa thì điều kiện 1 hoàn thành ,nếu bọt thủy lệch quá nửa khoảng chia trở lên thì phải điều chỉnh . 2. Hình chiếu của trục ống thăng bằng dài và trục ngắm trên mặt thẳng đứng phải song song với nhau (điều kiện góc I ) : Kiểm nghiệm bằng phương pháp đo cao từ giữa Đóng cọc và dựng mia tại hai điểm cách nhau 50m trên mặt đất tương đối bằng phẳng .Đặt máy ở giữa tại điểm I 1 sao cho IA – IB <0.2m,đọc số trên mia được a 1 ,b 1 . Nếu điều kiện hoàn thành thì độ chênh cao gi74a hai điểm A,B là: H AB = a 1 – b 1 Nếu điều kiện không hoàn thành , trục ngắm sẽ nghiêng đi một góc I so với trục ống thăng bằng dài làm cho số đọc a 1 và b 1 mang cùng một sai số là x : H AB = ( a 1 + x ) – ( b 1 + x ) = a 1 – b 1 Như vậy , đặt máy đúng giữa hai mia sẽ loại trừ ảnh hưởng của “sai số góc I “ đến độ chênh cao xác đònh . Chuyển máy đến I 2 nằm ngoài đoạn AB cách A khoảng 5m . Đọc số trên mia dựng tại A và B được a 2 ,b 2 .Vì khoảng cách I 1 A = d = 5m khá ngắn nên ảnh hưởng của “sai số góc I “ đến số đọc a 2 không đáng kể .Còn khoảng cách : I 2 B = d + D =55m nên ảnh hưởng của sai số này đến số đọc b 2 sẽ là 2x h’ AB = a 2 – ( b 2 + 2x) = h AB +2x 2x =  h’ AB - h AB  i” = D x2 ρ” Trong đo cao hạng II : i” <10” Kết quả kiểm nghiệm : a. b. c. h AB = -10.910cm Bảng kết quả khi đặt máy ở I 2 : Số lần đo Thang đọc Mia trước(A) Mia sau(B) Chênh cao(cm) Chênh cao tb(cm) C 130.126 140.837 -10.711 1 P 431.372 442.083 -10.711 -10.711 C 130.121 140.834 -10.713 2 P 431.369 442.086 -10.717 -10.715 C 130.125 140.834 -10.709 3 P 431.374 442.082 -10.708 -10.7085 h’ AB = -10.711 cm 2x = h’ AB – h AB  = 1.99 mm i” = D x2 ρ” = 1000 50 99.1 x ρ” = 8.209” 3. Chỉ ngang của lưới chữ thập phải thật nằm ngang hoặc chỉ đứng phải thật thẳng đứng : Chỉ ngang và chỉ đứng của lưới chữ thập được khắc vuông góc trên tấm kính nên chỉ cần kiểm nghiệm một trong hai điều kiện . Sau khi cân bằng máy , ngắm ống kính tới dây dọi treo cách máy khoảng 20m .Nếu chỉ đứng trùng với dây dọi thì điều kiện hoàn thành ,ngược lại chỉ đứng và dây dọi sẽ tạo thành một góc lệch. Để điều chỉnh ,nới lỏng bốn ốc điều chỉnh trên chỉ chữ thập cho đến khi chỉ đứng trùng khớp với dây dọi ,rồi vặn chặt các ốc lại .Sau khi kiểm nghiệm và điều chỉnh điều kiện này cần kiểm tra lại điều kiện thứ hai . 4. Bộ phận tự điều chỉnh của máy phải ở trang thái tự do: Máy đặt ở giữa hai mia dựng tại A và B cách nhau khoảng 100m .Dùng ốc cân đưa tâm bọt thủy bình vòa giữa ống thăng bằng tròn ,xác đònh chênh cao h AB giữa A và B.Sau đó ,dùng các ốc cân lần lượt đưa tâm của bọt thủy vào các vò trí II,III, IV, V Cách điểm “O” khỏang 2mm Ở mỗi vò trí I , II, III ,IV v IV của bọt nước ,đo hiệu độ cao h AB 5 lần ,lấy kết quả trung bình của các vò trí II , III , IV , V lần lượt so sánh với kết quả trung bình của vò trí 1 .Các trò chênh lệch không được vượt quá một giới hạn sai cho phép Đối với máy dùng đo cao hạng II giới hạn này là 2mm. Số lần đo Thang đọc Mia trước(A) Mia sau(B) C∏ Σ C∏ Σ ! ! TR TR ∀ ∀ C ∠ C ∠ # # A CΝΓ ΤΡ⊂ΝΗ A CΝΓ ΤΡ⊂ΝΗ GV: Nguy!n H∀u ∠#c Email: huuduc1kk2@gmail.com Web: http://tracdia.wordpress.com ηττπ://τραχδια.ωορδπρεσσ.χοµ η δ χ µαι .χοµ Χη⌡νγ 1: Ξψ δ νγ λ ι κη νγ χη !∀#∃%&!∋()∋  Ι. Xψ δ∃ng l%i kh&ng ch∋ m(t b)ng trong T∠ΧΤ 1.1 M∗c ðch,ð(c ðι+m, yυ χ,u ð− chnh x〈c c.a LKC m(t b)ng trong TDCT A ) M∃c ðch: -L%i kh&ng ch∋ m(t b)ng l◊!∀#!∃/ tr0c ð1a cho cνγ τ〈c kh2o s〈t, thi∋t k∋, thi cνγ ξψ δ∃ng cνγ τρnh.∠3c th◊nh l4p / tp, khu CN, b∋n c2ng ηττπ://τραχδια.ωορδπρεσσ.χοµ η δ χ µαι .χοµ -L%i kh&ng ch∋ m(t b)ng trong TDCT ph∗c v∗ cho cνγ τ〈c ðο ϖ% th◊nh l&p b∋n ð(!∀)a hnh t∗ l+ l,n -L%i kh&ng ch∋ m(t b)ng trong TDCT nh)m ð2m b2o cνγ τ〈c b− tr! #∃! %∋n v◊ b− tr chi ti.t c〈c ðι/m thi.t k. ra th0c ð)a -L%i kh&ng ch∋ m(t b)ng trong TDCT nh)m ð2m b2o ð1 chnh x〈c b− tr cνγ τρnh v◊ quan tr2c chuy/n d)ch cνγ τρnh ηττπ://τραχδια.ωορδπρεσσ.χοµ η δ χ µαι .χοµ a -L%i kh&ng ch∋ m(t b)ng trong TDCT c⌠ th+ th◊nh l4p / d5ng l%i ðο γ⌠c, l%i tam gi〈c ðο g⌠c c5nh, tam gi〈c ðο χ5nh, l%i  ϖυνγ ξψ d∃ng, l%i ð6ng chuy7n. b -L%i th6ng ð3c th◊nh l4p trong h+ t3a ð1 vuνγ γ⌠c gi∋! ∀)nh! %&∋%(! )∋3c ðο ν&i v%i h8 t9a ð− nh◊!%∋%c. B )!&4c ðι/m: c -Hnh d5ng l%i ð3c x〈c ð1nh d∃a v◊o hnh d5ng khu v∃c ðο ϖ: ho(c hnh d5ng cνγ τρnh ηττπ://τραχδια.ωορδπρεσσ.χοµ η δ χ µαι .χοµ -L%i c⌠ kch th%c v◊ s& l3ng hnh ho(c v∫νγ khp kn khνγ l%n -Chi7u d◊i c5nh th6ng ng0n h⌡ν so v%i l%i kh&ng ch∋ tr0c ð1a nh◊ n%c cng c;p -C〈c ðι+m c.a l%i ð∫ι h<i ð− =n ð1nh cao v7 v1 tr trong ðι7u ki8n s> d∗ng ph#c t5p -∠ι7u ki8n ðο ng0m th6ng khνγ thu4n l3i do ch%ng ng5i v4t trν cνγ trnh ηττπ://τραχδια.ωορδπρεσσ.χοµ η δ χ µαι .χοµ -∠4c ðι/m v,i t5ng lo6i cνγ trnh: a-V!i khu v∀c th◊nh ph# : l%i ð3c tνγ d◊y ð+ ðο v: b2n ð? t≅ l8 1:500, m4t ð− ðι+m 5-15km^2 c⌠ m−t ðι+m kh&ng ch∋!. chi7u d◊i c5nh rt ng0n 1.5-2 l,n so v%i ðι7u ki8n th6ng -L%i tam gi〈c ðο c5nh t ð3c s> d∗ng / khu v∃c th◊nh ph& v nhi7u nh3c ðι+m -L%i tam gi〈c h5ng II,III c⌠ th+ ð3c ch9n l◊ l%i kh&ng ch∋ c;p ð,u tiν, tνγ d◊y b)ng l%i h5ng 4, l%i c;p 1,2 ηττπ://τραχδια.ωορδπρεσσ.χοµ η δ χ µαι .χοµ α δ χ β ν a b c d L,i tam gi〈c v◊ l,i ð7ng chuy8n ηττπ://τραχδια.ωορδπρεσσ.χοµ η δ χ µαι .χοµ ηττπ://τραχδια.ωορδπρεσσ.χοµ η δ χ µαι .χοµ -L%i tam gi〈c ðο c5nh v%i ð− chnh x〈c cao v◊ c5nh ng0n ð3c s> d∗ng nhi7u trong nh◊ cao t,ng v◊ m−t s& cνγ trnh kh〈c. ηττπ://τραχδια.ωορδπρεσσ.χοµ η δ χ µαι .χοµ b-V!i khu v∀c cνγ nghi∃p: Khu CN c⌠ D > 30km^2 th s> d∗ng c〈c ðι+m c.a l%i kh&ng ch∋ nh◊ n%c. Khu v∃c nh< h⌡ν th◊nh l4p l%i c∗c b− c⌠ ð− chnh x〈c nh l%i h5ng IV nh◊ n%c. L%i ð3c s> d∗ng ð+ kh2o s〈t, l◊m c⌡ s/ ðο v:,v◊ th◊nh l4p l%i b& tr cνγ trnh. Khi b& tr cνγ trnh th6ng th◊nh l4p l%i  vuνγ xψ d∃ng ηττπ://τραχδια.ωορδπρεσσ.χοµ η δ χ µαι .χοµ [...]... “ti+u kh h4u” 2nh h/ng ð∋n tia ng0m -> c,n b& tr th6i gian ðο g⌠c,c5nh thch h3p, ch9n m〈y ðο ph h3p v◊ ðο v◊o ng◊y rµ m〈t nhi8t ð− =n ð1nh ηττπ://τραχδια.ωορδπρεσσ.χοµ η δ χ µαι χοµ -Nhi7u ch%ng ng5i v4t c2n tr/ tia ng0m - C〈c ðι+m kh&ng ch∋ tr0c ð1a / nh∀ng ð− cao kh〈c nhau, c〈c c5nh ðο ng0n -> C,n ch  ð∋n ð− chnh x〈c c.a ð1nh tµ m〈y v◊ ð1nh tµ b2ng ng0m - C〈c ðι+m kh&ng ch∋ bν c5nh cνγ... ; 1: 1000 c,n!∗,ð / km^2 v◊ 1: 500 th ty v◊o kh2o s〈t c∗ th+ ηττπ://τραχδια.ωορδπρεσσ.χοµ η δ χ µαι χοµ -L%i kh&ng ch∋ nh◊ n%c l◊ c⌡ s/ ð+ kh&ng ch∋ ðο v: c〈c lo5i b2n ð? ð1a hnh v◊ c〈c cνγ t〈c trong tr0c ð1a cνγ trnh N⌠ ð3c th◊nh l4p theo nguyν t0c tΑ t=ng th+ ð∋n c∗c b−, ð− chnh x〈c cao ð∋n ð− chnh x〈c th;p ηττπ://τραχδια.ωορδπρεσσ.χοµ η δ χ µαι χοµ -Yυ c,u ð− chnh x〈c c.a l%i c,n : 1. ∠2m... ch∋, ta b& S # tr ð6ng chuy7n riνγ bi8t ∀ S n)m gi∀a c〈c ðι+m c;p cao, th6ng 1 l◊ ð6ng chuy7n ph h3p Tr6ng h3p khu v∃c xψ d∃ng c⌠ di8n tch QUAN TR C VÀ KI M SOÁT Ô NHI M MÔI TR NG N C VÀ KHÔNG KHÍ L C Đ A MONITORING AND CONTROL OF TERRESTIAL WATER AND ATMOSPHERIC ENVIRONMENT Huế, 4/2008 N i dung ch ng trình Chương 1. Quan trắc môi trường (10 tiết) Chương 2. Quan trắc môi trường không khí (12 tiết) Chương 3. Quan trắc môi trường nước (15 tiết) Chương 4. Hệ thống quan trắc môi trường ở Việt Nam (8 tiết) Keywords: -Environmental monitoring -EMAP, GEMS -Quan trắc môi trường Tài li u Tài liệu học tập: - Handouts - ESCAP. INFOTERRA Vietnam/United Nations/ESSA Tech. Ltd. (1994). Các tài liệu tham khảo: - Phạm Ngọc Đăng. . Nxb Xây dựng, 2000. - Nguyễn Văn Kiết, Huỳnh Trung Hải. . Nxb KH&KT, 2006. - Deborah Chapman. . Chapman&Hall, 1998. - APHA, AWWA, WEF. . 1999. - Các tài liệu đọc thêm khác trên http://ktmt.phpnet.us/EnvMonitor Ch ng 1. Quan tr c môi tr ng 1.1. Định nghĩa quan trắc môi trường (QTMT)  ĐN 1: “Quan trắc môi trường là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường, các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các tác động xấu đối với môi trường”.  ĐN 2: Quan trắc môi trường chỉ một quy trình lặp đi lặp lại các hoạt động quan sát và đo lường một hay nhiều thông số chât lượng môi trường , để có thể quan sát được những thay đổi diễn ra trong một giai đoạn thời gian Ch ng 1. Quan tr c môi tr ng  ĐN 3: Quan trắc môi trường việc theo dõi thường xuyên chất lượng môi trường với trọng tâm, trọng điểm hợp lý nhằm phục vụ các hoạt động bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ( ).  ĐN 5: Monitoring môi trường là một quá trình quan trắc và đo đạc thường xuyên với mục tiêu đã được xác định đối với một hoặc nhiều chỉ tiêu về tính chất vật lý, hóa học và sinh học của các thành phần môi trường, theo một kế hoạch lập sẵn về thời gian, không gian, phương pháp và quy trình đo lường, để cung cấp các thông tin cơ bản, có độ tin cậy, độ chính xác cao và có thể làm căn cứ để đánh giá diễn biến chất lượng của môi trường, cũng như để so sánh trạng thái môi trường nơi này với nơi kia 1.1. Đ nh nghĩa QTMT Bé gi¸o dôc vµ §µo t¹o Tr−êng ®¹i häc N«ng nghiÖp 1 TS NguyÔn kh¾c thêi (Chñ biªn) KS NguyÔn ThÞ Thu HiÒn Gi¸o tr×nh thùc tËp tr¾c ®Þa 1 Hµ néi 2006 Môc lôc Lêi nãi ®Çu Ch−¬ng 1 M¸y kinh vÜ 1.1 S¬ ®å cÊu t¹o m¸y kinh vÜ 1.2 CÊu t¹o c¸c bé phËn c¬ b¶n cña m¸y kinh vÜ 1.3 §äc sè trong m¸y kinh vÜ 1.4 Ph−¬ng ph¸p ng¾m chuÈn môc tiªu 1.5 Ph−¬ng ph¸p däi t©m vµ c©n b»ng m¸y kinh vÜ 1.6 KiÓm nghiÖm m¸y kinh vÜ Ch−¬ng 2 M¸y vµ mia thuû chuÈn 2.1 S¬ ®å cÊu t¹o m¸y thuû chuÈn 2.2 CÊu t¹o mia thuû chuÈn 2.3 KiÓm nghiÖm vµ ®iÒu chØnh m¸y thuû chuÈn 2.4 X¸c ®Þnh h»ng sè K mçi mia vµ chªnh lÖch h»ng sè cÆp mia Ch−¬ng 3 C¸c d¹ng ®o c¬ b¶n 3.1 §o gãc n»m ngang 3.2 §o chiÒu dµi b»ng l−íi chØ ch÷ thËp cña èng kÝnh 3.3 §o chªnh cao Ch−¬ng 4 ThiÕt kÕ, ®o ®¹c vµ b×nh sai ®−êng chuyÒn kinh vÜ 4.1 C¸c d¹ng ®−êng chuyÒn 4.2 Nguyªn t¾c thiÕt kÕ ®−êng chuyÒn 4.3 §o ®¹c ®−êng chuyÒn 4.4 TÝnh to¸n b×nh sai ®−êng chuyÒn 4.5 VÝ dô ¸p dông 4.6 Dùng l−íi to¹ ®é vu«ng gãc 4.7 TriÓn ®iÓm khèng chÕ tr¾c ®Þa lªn b¶n vÏ Ch−¬ng 5 §o vÏ chi tiÕt b»ng ph−¬ng ph¸p toµn ®¹c 5.1 Kh¸i niÖm chung 5.2 Quy tr×nh ®o chi tiÕt t¹i mét tr¹m m¸y 5.3 Ph−¬ng ph¸p vÏ b¶n ®å gèc Tµi liÖu tham kh¶o 2 3 4 4 5 9 10 11 12 16 16 17 17 21 22 22 27 30 35 35 36 37 39 44 51 52 54 54 54 58 59 Lêi nãi ®Çu Gi¸o tr×nh thùc hµnh Tr¾c ®Þa 1 ®−îc biªn so¹n ®Ó ®¸p øng nhu cÇu gi¶ng d¹y vµ häc tËp cña sinh viªn ngµnh Qu¶n lý ®Êt ®ai vµ Khoa häc ®Êt. Trong qu¸ tr×nh biªn so¹n gi¸o tr×nh nµy chóng t«i ®· cè g¾ng tr×nh bµy ng¾n gän, dÔ hiÓu vµ b¸m s¸t gi¸o tr×nh tr¾c ®Þa dµnh cho ngµnh Qu¶n lý ®Êt ®ai ®Ó gióp sinh viªn cñng cè toµn bé kiÕn thøc ®o ®¹c vµ thµnh lËp b¶n ®å ®Þa chÝnh. Néi dung gi¸o tr×nh thùc tËp vµ thùc hµnh gåm 5 ch−¬ng do TS NguyÔn Kh¾c Thêi lµm chñ biªn vµ biªn so¹n c¸c ch−¬ng 1, 2, 3, 5. KS NguyÔn ThÞ Thu HiÒn biªn so¹n ch−¬ng 4. Gi¸o tr×nh thùc hµnh lµ tµi liÖu häc tËp chÝnh cho sinh viªn chuyªn ngµnh Qu¶n lý ®Êt ®ai vµ Khoa häc ®Êt hÖ chÝnh quy vµ t¹i chøc, ®ång thêi còng lµ tµi liÖu tham kh¶o tèt cho sinh viªn hÖ Cao ®¼ng cña c¸c ngµnh nãi trªn. Trong qu¸ tr×nh biªn so¹n gi¸o tr×nh nµy chóng t«i b¸m s¸t vµo môc tiªu ®µo t¹o kü s− ngµnh Qu¶n lý ®Êt ®ai vµ tham kh¶o nhiÒu gi¸o tr×nh Tr¾c ®Þa chuyªn ngµnh tuy nhiªn kh«ng tr¸nh khái nh÷ng sai sãt. RÊt mong nhËn ®−îc nhiÒu ý kiÕn ®ãng gãp quý b¸u cña ®«ng ®¶o c¸c nhµ chuyªn m«n, c¸c b¹n ®ång nghiÖp vµ sinh viªn ®Ó kÞp thêi söa ch÷a, bæ sung vµ hoµn chØnh trong lÇn t¸i b¶n sau. Hµ néi, 19 th¸ng 3 n¨m 2006 C¸c t¸c gi¶ 3 Ch−¬ng 1 M¸y kinh vÜ 1.1 S¬ ®å cÊu t¹o m¸y kinh vÜ 1.1.1. C¸c bé phËn chÝnh cña m¸y kinh vÜ M¸y kinh vÜ bao gåm c¸c bé phËn chÝnh sau ®©y (h×nh 1.1) 1. Bµn ®é ngang 2. Vßng du xÝch 3. èng ng¾m 4. Gi¸ ®ì èng kÝnh 5. èng thuû dµi 6. èc c©n b»ng m¸y H' 7. Bµn ®é ®øng 8. èc nèi m¸y H' L L H×nh 1.1 S¬ ®å cÊu t¹o m¸y kinh vÜ 1.1.2. C¸c hÖ trôc chÝnh cña m¸y kinh vÜ C¸c trôc chÝnh cña m¸y kinh vÜ ®−îc m« t¶ trªn h×nh 1.2, bao gåm: - Trôc ®øng VV: lµ trôc quay cña m¸y ®i qua t©m bµn ®é ngang. - Trôc ng¾m cña èng kÝnh CC. - Trôc quay èng kÝnh H'H' - Trôc èng thuû dµi LL §iÒu kiÖn h×nh häc cña hÖ trôc nµy lµ: - Trôc ®øng VV vu«ng gãc víi trôc quay èng kÝnh H'H' - Trôc ®øng VV vu«ng gãc víi trôc èng thuû dµi LL. - Trôc ng¾m cña èng kÝnh CC vu«ng gãc víi trôc quay cña èng kÝnh H'H' - Trôc èng thuû dµi LL song song víi trôc quay èng kÝnh H'H' H×nh 1.2 C¸c trôc chÝnh cña m¸y kinh vÜ 4 1.1.3. Nh÷ng bé phËn c¬ b¶n bªn ngoµi cña m¸y kinh vÜ quang häc. §Ó dÔ h×nh dung, trªn h×nh 1.3 m« t¶ nh÷ng bé phËn c¬ b¶n bè trÝ bªn ngoµi vá m¸y kinh vÜ 2T5K bao gåm: 1. §Õ m¸y 2. èc c©n m¸y 3. Hép bµn ®é ngang 4. èng thñy dµi 5. èng thñy trßn 6. èng kÝnh ng¾m 7. èng kÝnh ®äc sè 8. Hép bµn ®é ®øng 9. Th−íc ng¾m s¬ bé 10. Quai s¸ch 11. Nóm xãa bµn ®é 12. èc h·m vµ vi ®éng ®øng 13. èc h·m vµ vi ®éng ngang 14. KÝnh däi t©m quang häc 15. Nóm ®Æt trÞ sè bµn ®é 16. G−¬ng ph¶n chiÕu ¸nh s¸ng H×nh 1.3 M¸y kinh vÜ 2T5K 1.2. CÊu t¹o c¸c bé phËn c¬ b¶n cña m¸y kinh vÜ. 1.2.1. Ch©n m¸y, ®Õ m¸y vµ tiªu ng¾m. - Ch©n m¸y, ®Õ m¸y dïng ®Ó ®Æt m¸y

Ngày đăng: 04/11/2017, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN