ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
Nghiên cứu một số bài toán tính
chuyển toạ độ ứng dụng trong trắc
địa công trình
Khoa Trắcđịa Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắcđịa A K48
1
Mục lục
Trang
Lời nói đầu 2
Chơng 1
Khái niệm chung
1.1 Một số dạng công tác trắcđịacông trình 4
1.2 Các giai đoạn khảo sát thiết kế thi công xây dựng công trình 7
1.3 Đặc điểm lới khống chế thi công 9
1.4 Đặc điểm riêng lới khống chế thi công một sốcông trình 12
Chơng 2
Các phơng pháp tính chuyển toạ độ
2.1Một số hệ toạ độ thờng dùng trong trắcđịa 15
2.2 Một số hệ toạ độ thờng dùng ở Việt Nam 19
2.3 Tính chuyển giữa các hệ toạ độ 21
2.4 Phép chiếu từ Ellipsoid lên mặt phẳng 34
Chơng 3
Nghiên cứu một số bàI toán tính chuyển toạ độ
trong trắcđịacông trình
3.1 Nguyên tắc chọn mặt chiếu, múi chiếu trong TĐCT 38
3.2 Bài toán tính chuyển toạ độ giữa các hệ toạ độ phẳng 41
3.3 Bài toán tính chuyển các điểm đo GPS về hệ toạ độ thi côngcông trình 45
3.4 Bài toán tính chuyển về độ cao khu vực 55
Kết luận 63
Tài liệu tham khảo 64
Phụ lục
Khoa Trắcđịa Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên: Vũ Thị Hà Lớp: Trắcđịa A K48
2
Lời nói đầu
Nền kinh tế nớc ta đang phát triển mạnh mẽ hoà chung với nền kinh tế
thế giới, công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đợc thúc đẩy
thực thi mạnh mẽ nh: quy hoạch phát triển đô thị, xây dựng các khu công
nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, cầu đờng Với chủ trơng đó, các công trình
mới đợc xây dựng ngày càng nhiều hơn, các công trình cũ đợc tu bổ hoàn
thiện hơn.
Hoà chung với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật các công trình xây
dựng cũng đòi hỏi ngày càng có độ chính xác cao đảm bảo cho công trình
đợc ổn định và sử dụng lâu dài.
Để đáp ứng yêu cầu đó, công tác trắcđịa đóng vai trò rất lớn từ giai
đoạn khảo sát thiết kế, thi công đến khi đa công trình vào vận hành và đi vào
ổn định.
Một trong những vấn đề còn tồn tại trong công tác trắcđịacông trình
đó là: công việc thiết kế và thi côngcông trình là 2 giai đoạn tách biệt nhau.
Có thể đơn vị thiết kế khác với đơn vị thi công, do đó dẫn đến việc thiết kế
đợc thực hiện trong hệ toạ độ đợc chọn để khảo sát công trình hoặc khi
khảo sát thiết kế dùng các tài liệu trắcđịa thuộc hệ toạ độ cũĐến khi tiến
hành thi côngcông trình thì lại đợc tiến hành trên thực địa với các yếu tố trắc
địa hoàn toàn khác với thiết kế dẫn đến các trị đo dài thực tế trên công trình
khác với trị đo lý thuyết tính toán làm cho công trình bị biến dạng hoặc không
thể tiến hành thi công đợc do sai số gây nên vợt BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI PHAN VĂN HIẾN, NGUYỄN DUY ĐƠ GIÁO TRÌNH CƠSỞTRẮCĐỊACƠNG TRÌNH HÀ NỘI, 2012 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chƣơng Giới thiệu vắn tắt Trắcđịacơng trình 1.1 Vị trí Trắcđịacơng trình Trắcđịa Bản đồ lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng 1.2 Nội dung Trắcđịacơng trình 1.3 Hệ thống kết cấu Trắcđịacơng trình 1.4 Quan hệ Trắcđịacông trình với mơn học khác 5 Chƣơng Lý thuyết phƣơng pháp thành lập lƣới khống chế cơng trình 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Phân loại tác dụng lưới khống chế cơng trình Gốc lưới khống chế cơng trình phương pháp thành lập Tiêu chuẩn chất lượng lưới khống chế cơng trình Tối ưu hóa thiết kế lưới khống chế cơng trình Lưới khống chế công trình điển hình Mốc dấu điểm khống chế cơng trình 14 18 27 34 37 Chƣơng Bản đồ địa hình sử dụng xây dựng cơng trình 3.1 u cầu giai đoạn quy hoạch thiết kế cơng trình đồ địa hình cơng trình 3.2 Bản đồ địa hình tỷ lệ lớn sử dụng 3.3 Đo vẽ đồ hồn cơngcơng trình 3.4 Đo vẽ đồ địa hình nước 3.5 Đo vẽ đồ cơng trình ngầm thị 3.6 Mơ hình số mặt đất, kết hợp khảo sát thiết kế 43 47 55 64 72 80 Chƣơng Bố trí thi cơngcơng trình 4.1 Khái niệm 4.2 Hạn sai xây dựng phân phối độ xác 4.3 Các phương pháp bố trí thi cơng 88 88 89 Chƣơng Quan trắc biến dạng cơng trình 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 Kiến thức sở Thiết kế phương án quan trắc biến dạng Phương pháp quan trắc biến dạng tự động hóa Xử lý số liệu quan trắc biến dạng Chỉnh lý, phân tích tài liệu biểu đạt kết quan trắc biến dạng 107 117 121 131 137 Tài liệu tham khảo 143 LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Trắcđịacơng trình xuất lần đầu vào năm 1999 Phan Văn Hiến chủ biên, nhà xuất Giao thông vận tải in lại nhiều lần Trong thực tế giảng dạy Trắcđịacơng trình cho chun ngành Trắcđịa trường đại học Mỏ-Địa chất, Trắcđịacơng trình chia thành học phần chủ yếu: Cơsởtrắcđịacơng trình, Trắcđịacơng trình thành phố cơng nghiệp, Trắcđịacơng trình giao thơng thủy lợithủy điện, Trắcđịacơng trình ngầm (đường hầm) Mấy năm gần đây, phần Quan trắc chuyển dịch, biến dạng cơng trình tách từ Cơsởtrắcđịacơng trình thành học phần riêng Q trình xây dựng vận hành quản lý cơng trình thường chia thành ba giai đoạn: quy hoạch thiết kế, thi công xây dựng, vận hành quản lý Công tác trắcđịa chủ yếu ba giai đoạn đo vẽ, thành lập đồ địa hình loại tỷ lệ, bố trí cơng trình quan trắc chuyển dịch, biến dạng cơng trình Phần sởtrắcđịa giai đoạn quy hoạch thiết kế, thi công xây dựng vận hành quản lý loại cơng trình Cơsởtrắcđịacơng trình Khi biên soạn giáo trình này, chúng tơi xử lý theo hướng Khác với “giáo trình khung Cơsởtrắcđịacơng trình” dùng chung cho ngành trường có mơn học trắcđịacơng trình, giáo trình đầy đủ sâu nhiều Kết hợp kinh nghiệm giảng dạy, thực tế sản xuất, kết nghiên cứu khoa học cập nhật thành tựu khoa học công nghệ đại trắc địa, chúng tơi hy vọng giáo trình xứng đáng giáo trình tiên tiến, góp phần giữ vững nâng cao chất lượng đào tạo đại học sau đại học ngành trắcđịa Giáo trình gồm năm chương, Phan Văn Hiến biên soạn chương 2,4,5; Nguyễn Duy Đô biên soạn chương 1,3; Phan Văn Hiến thống chỉnh lý Mặc dù cố gắng, giáo trình khó tránh khỏi sai sót, kính mong độc giả giáo nhằm có giáo trình tốt Các tác giả ỨNG DỤNG PHẦN MỀM SUFER32 ĐỂ THỂ HIỆN MỘT SỐ KẾT QUẢ QUAN TRẮC LÚN CÔNG TRÌNH KS. NGÔ XUÂN THẾ Viện KHCN Xây dựng Tóm tắt: Theo tiêu chuẩn TCXDVN 271 : 2002 thì công tác quan trắc lún là một trong những yêu cầu bắt buộc với các chủ đầu tư của công trình. Quá trình thực hiện công tác này gồm các công đoạn khác nhau, trong đó cócông tác lập báo cáo và đánh giá kết quả đo lún là một khâu rất quan trọng. Bài báo này nhằm trình bày khả năng ứng dụng phần mềm Sufer32 trong công tác đo lún để vẽ đường bình độ lún và bề mặt lún theo không gian 3 chiều. Việc sử dụng phần mềm này rất đơn giản, làm giảm đáng kể thời gian làm báo cáo và tăng chất lượng của báo cáo kỹ thuật đo lún công trình. 1. Giới thiệu chung Hiện nay trong trắcđịacó rất nhiều phần mềm được ứng dụng giúp chúng ta thực hiện các công tác nội nghiệp đơn giản hơn, dễ dàng hơn. Phần mềm Sufer32 được thiết kế trên nền Windows có giao diện sử dụng tương đối dễ dàng. Đây là phần mềm có một số ứng dụng trong các công tác xử lý và thành lập bản đồ như: - Triển điểm đo thực địa lên bản vẽ; - Nội suy bề mặt địa hình; - Vẽ đường bình độ; - Vẽ bề mặt địa hình; - Tính toán khối lượng san lấp. Theo tiêu chuẩn TCXDVN 271: 2002 “Quy trình kỹ thuật xác định độ lún bằng phương pháp đo cao hình học” yêu cầu phải thể hiện kết quả đo lún bằng một số kết quả như: độ lún của từng mốc, bề mặt lún của toàn công trình, bình độ thể hiện độ lún Với Sufer32, một số chức năng vẽ đường bình độ và bề mặt địa hình có thể ứng dụng cho công tác đo lún để thể hiện đường bình độ lún và bề mặt lún theo không gian 3 chiều một cách dễ dàng và tương đối chính xác. 2. Quy trình thực hiện công tác đo lún Quy trình thực hiện công tác đo lún theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (TCXDVN 271: 2002 “Quy trình kỹ thuật xác định độ lún công trình dân dụng và công nghiệp bằng phương pháp đo cao hình học”) được thực hiện theo các bước sau: - Thiết kế phương án đo lún: phương án kỹ thuật hoặc đề cương đo lún được thiết kế tuỳ thuộc vào tầm quan trọng của công trình, điều kiện địa chất của công trình, đảm bảo các nội dung về mục đích, ý nghĩa của công tác đo lún và thiết kế quy trình đo đạc, thiết kế hệ thống mốc chuẩn, mốc đo lún, sơ đồ đo, độ chính xác, xác lập cấp đo, chọn các phương pháp đo, máy móc dụng cụ đo, phương pháp xử lý số liệu, phương pháp tính toán độ lún, - Thực hiện quá trình đo đạc ngoài hiện trường: quá trình đo phải tuân thủ theo đúng trình tự và quy phạm phương án thiết kế đã được chủ đầu tư phê duyệt; - Xử lý số liệu đo lún bằng các phần mềm chuyên dụng như bình sai lưới đo lún, tính toán độ lún, lập các biểu đồ lún của các mốc, - Lập báo cáo kết quả đo trình lên chủ đầu tư. 3. Thực hiện chương trình 3.1. Dữ liệu đầu vào cho chương trình Sau khi số liệu đo lún đã được xử lý thành dạng bảng có các giá trị độ lún của các mốc, để thực hiện được chương trình ta cần giả định hệ toạ độ cho công trình sau đó xác định toạ độ các mốc đo lún (toạ độ các mốc này có thể lấy tương đối theo vị trí tim các cột hoặc cấu kiện gắn các mốc đo lún). Số liệu được thể hiện dưới dạng cột gồm toạ độ X, Y và độ lún của các mốc trong chu kỳ cần vẽ. Sau đây là quá trình thực hiện chương trình trong đó lấy ví dụ về vị trí mặt bằng và kết quả đo lún cho 24 mốc công trình “Trung tâm kỹ thuật dịch vụ Viễn thông” tại chu kỳ 04. M18 M6 M3 M4 M5 M22 M21 M24 M9 M23 M8 M7 M19 M20 M25 M26 M16 M10 M11 M15 M14 M13M12 M2 M1 k ho l¹n h mÆt b»ng bè trÝ mèc ®o lón M17 CONG TRINH : TRUNG TAM KY THUAT DICH VU VIEN THONG CHU KY DO THU : 4 NGAY DO :11 - 3 – 2008 ╒══════╤═════════╤═════════╤═════════╤═════════╤══════════════╕ │ │ │ Do cao │ Do lun │ Do lun │ │ │Thu tu│ Ten moc │ H(m) │Tuong doi│Tong cong│ Ghi chu │ │ │ │ │ Ltd(mm) │ Ltc(mm) │ │ ├──────┼─────────┼─────────┼─────────┼─────────┼──────────────┤ │ 1 │ M1 │ 10.89287│ -0.22 │ -0.94 │ │ │ 2 │ M2 │ 10.82284│ -0.17 │ -0.78 │ │ │ 3 │ M3 │ 10.98210│ 0.24 │ -0.37 │ │ │ 4 │ M4 │ 10.89023│ -0.01 │ -0.35 │ │ │ 5 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 9401:2012 KỸ THUẬT ĐO VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU GPS TRONG TRẮCĐỊACÔNG TRÌNH Technical of measuring and Processing GPS data in engineering survey Lời nói đầu TCVN 9401:2012 được chuyển đổi từ TCXDVN 364:2006 theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 7 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật. TCVN 9401:2012 do Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. KỸ THUẬT ĐO VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU GPS TRONG TRẮCĐỊACÔNG TRÌNH Technical of measuring and Processing GPS data in engineering survey 1. Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật về việc đo và xử lý số liệu GPS khi thành lập lưới khảo sát công trình, lưới khống chế mặt bằng phục vụ thi công và quan trắc chuyển dịch ngang công trình. 2. Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có). TCVN 9398:2012, Công tác trắcđịa trong xây dựng công trình - Yêu cầu chung. 3. Thuật ngữ và định nghĩa Trong tiêu chuẩn này có sử dụng một số thuật ngữ và định nghĩa sau: 3.1 Ca đo (Observation session) Quãng thời gian thu tín hiệu liên tục trên trạm đo từ lúc bật máy đến lúc tắt máy. 3.2 Đo đồng bộ (Simultaneous observation) Trị số đo của hai máy thu trở lên thu tín hiệu của cùng một vệ tinh. 3.3 Vòng đo đồng bộ (Simultaneous observation loop) Vòng khép của các véc tơ do 3 máy đo cùng ca trở lên hợp thành. 3.4 Vòng khép độc lập (Independent observation loop) Vòng khép của các vectơ cạnh độc lập hợp thành. 3.5 Độ cao ăngten (Antenna height) Độ cao tính từ tâm trung bình của pha ăngten thu đến tâm mốc. 3.6 Lịch vệ tinh (Ephemeris) Giá trị tọa độ trên quỹ đạo của vệ tinh ở các thời điểm khác nhau. Lịch vệ tinh được phát dưới hai loại: lịch vệ tinh quảng bá và lịch vệ tinh chính xác. 3.7 Lịch vệ tinh quảng bá (Broadcast ephemeris) Tín hiệu vô tuyến do vệ tinh phát ra chứa thông tin dự báo tham số quỹ đạo của vệ tinh ở thời gian nào đó. 3.8 Lịch vệ tinh chính xác (Precise ephemeris) Tham số quỹ đạo vệ tinh do một vài trạm theo dõi xác định qua xử lý tổng hợp dùng vào định vị vệ tinh chính xác. 3.9 Véc tơ cạnh đơn (Single baseline) Véc tơ cạnh tính từ một cặp ăngten thu ở hai điểm bất kỳ cùng ca đo. 3.10 Tổ hợp véc tơ cạnh độc lập (Multiple baseline) m -1 véc tơ cạnh độc lập được giải từ m -1 phương trình trị đo bất kỳ khi đo đồng bộ với m máy thu. 3.11 Hiệu pha bậc một (sai phân bậc 1) (Single differential) Hiệu trị đo pha đến cùng một vệ tinh của hai trạm đo GPS cùng ca đo. 3.12 Hiệu pha bậc 2 (sai phân bậc 2) (Double differential) Hiệu của hai pha bậc một của hai vệ tinh đo được từ hai trạm đo GPS cùng ca đo. 3.13 Hiệu pha bậc 3 (sai phân bậc 3) (Triple differential) Hiệu của hai hiệu pha bậc hai của hai trạm đo đến một cặp vệ tinh ở hai thời điểm khác nhau. 3.14 Tỷ lệ loại bỏ số liệu (Percentage of data rejection) Tỷ lệ giữa số lượng trị đo loại bỏ và số lượng trị đo cần có. 4. Ký hiệu GPS là viết tắt của cụm từ Global Positioning System; WGS - 84 là viết tắt của cụm từ World Geodetic System - 1984; HN - 72) là viết tắt của cụm từ Hà Nội năm 1972; (VN - 2000) là viết tắt của cụm từ Việt Nam năm 2000; UTM là viết tắt của cụm từ Universal Transverse Mercator; SV là viết tắt của cụm từ Space Vehicle; PDOP là viết tắt của cụm từ Position Dilution of Precision; UTC là viết tắt của cụm từ Universal Time Coordinate; SNR là viết tắt của cụm từ Signal Noise Ratio. 5. Quy định chung 5.1. Việc đo GPS trong trắcđịacông trình cần được tiến hành theo một phương án kỹ thuật đã được phê duyệt nhằm xác định chính xác các giá trị tọa độ điểm GPS phục vụ cho việc C s trc a công trình n Quang Thành – Trng Cao ng công nghip Tuy Hòa CHNG I LI KHNG CH MT PHNG Mc tiêu - Kin thc + Nêu c mc ích, các dng li và yêu cu chính xác trong thành lp li khng ch mt phng trc a công trình; + Trình bày c phng pháp c tính chính xác và s bc phát trin li khng ch mt phng trc a công trình; + Nêu c các s hiu chnh v cao và mt bng khi chiu b mt khu vc công trình lên mt Elipsoid, t ó a ra c cách chn c h ta và mt phng chiu trong trc a công trình; + Trình bày c phng pháp c tính chính xác li khng ch mt phng thit k dng tam giác, li và tuyn ng chuyn; + Nêu c c im o góc, o dài trong trc a công trình; + Trình bày c khái nim v li o góc - cnh kt hp, nêu c công thc tính các cnh trong li t giác không ng chéo và xác nh c chính xác ca chúng; + Trình bày c khái nim v li tam giác nh o cnh chính xác cao, nêu c công thc tính các góc trong li và xác nh c chính xác ca chúng. - K nng + Nhn bit c các dng li khng ch mt phng trc a công trình; + c tính c chính xác và s bc phát trin li khng ch mt phng trc a công trình; + Chn c h ta và mt phng chiu trong trc a công trình; + c tính c chính xác li khng ch mt phng thit k dng tam giác, li và tuyn ng chuyn; + Bit cách x lý khi o c phù hp vi c im o góc, o dài trong trc a công trình nhm hn ch sai s o; + Tính c các cnh trong li t giác không ng chéo và xác nh c chính xác ca chúng; + Tính c các góc trong li và xác nh c chính xác ca chúng. - Thái : Trung thc, cn thn, t m, chính xác. C s trc a công trình n Quang Thành – Trng Cao ng công nghip Tuy Hòa 1.1. MC ÍCH, CÁC DNG LI VÀ YÊU CU CHÍNH XÁC 1.1.1. nh nga Li khng ch mt phng trc a công trình là mt h thng im mc c ánh d!u trên mt !t có ta xác nh trong mt h thng nh!t. 1.1.2. Mc ích Li khng ch mt phng c thành lp " khu vc thành ph, khu công nghip, khu n#ng lng, sân bay bn c$ng, cu cng, ng hm … là c s" v ta phc v cho kh$o sát, thi công và vn hành các công trình. 1.1.3. Các dng li 1. Phng pháp tam giác, g%m các dng: - Li tam giác o góc - Li tam giác o cnh - Li tam giác o góc - cnh kt hp 2. Phng pháp a giác: Là dng li o các góc ngot và các cnh. 3. Phng pháp giao hi, bao g%m: - Giao hi góc - Giao hi cnh - Giao hi góc - cnh kt hp 4. Phng pháp nh v v tinh: S dng h thng nh v toàn cu GPS. 1.1.4. Yêu cu v chính xác Yêu cu v chính xác và mt im ca li trc a công trình tu& thuc vào yêu cu nhim v ph$i gi$i quyt trong tng giai on kh$o sát, thit k, thi công và s dng công trình. Trong trng hp chung nh!t, li trc a công trình c thành lp và phát trin nhm $m b$o công tác b trí c b$n và o v' b$n % t l 1: 500. Khi thành lp li trc a công trình, mt v!n thc t t ra là có s dng các im ca li khng ch nhà nc hay không, s dng nh th nào? Nh ã bit, cho n nay, li khng ch nhà nc c thành lp theo nguyên tc thông thng t t(ng th n cc b, t chính xác cao n chính xác th!p và c phân thành bn hng I , II ,III, IV. ) xem xét ng dng vào trc a công trình, có th tóm tt các ch tiêu k* thut ca li tam giác nhà nc hng II, III, IV và ng chuyn (a giác) hng IV nh trong b$ng 1-1: C s trc a công trình n Quang Thành – Trng Cao ng công nghip Tuy Hòa B$ng 1-1 Cp hng li tam giác Ch tiêu k thut II III IV Chiu dài cnh (km) Sai s tng i cnh áy không ln hn Sai s tng i cnh yu nh!t không ln hn CƠSỞTRẮCĐỊACÔNG TRÌNH 200 Câu 1: Khái niệm bố trí công trình Trình tự bố trí công trình So sánh khác bố trí công trình đo vẽ đồ? * Khái niệm: Bố trí công trình nhằm chuyển thiết kế công trình thực địa; tất công tác trắcđịa nhằm xác định vị trí mặt độ cao hạng mục công trình thực địa theo thiết kế * Trình tự: + Bố trí (bố trí trục chính, trục công trình) Từ lưới khống chế công trình (lưới khống chế trắc địa)→bố trí trục →bố trí trục công trình Hai trục bố trí với độ xác yêu cầu: 3÷5 cm + Bố trí chi tiết: Dựa vào điểm trục chính, trục để bố trí trục dọc, trục ngang phận công trình đồng thời bố trí điểm chi tiết đặc trưng mặt phẳng theo độ cao thiết kế Giai đoạn nhằm xác định vị trí tương hỗ yếu tố công trình nên yêu cầu độ xác cao giai đoạn bố trí Độ xác yêu cầu: ÷3 mm + Bố trí công nghệ: Công tác bố trí giai đoạn nhằm đảm bảo lắp đặt điều chỉnh xác kết cấu xây dựng thiết bị kỹ thuật Giai đoạn yêu cầu độ xác cao bố trí công trình Độ xác yêu cầu: 0.1 ÷1 mm 1 Ngược lại với độ xác đo vẽ đồ, bố trí công trình độ xác tăng dần từ khống chế đến bố trí điểm chi tiết * So sánh khác bố trí công trình đo vẽ đồ Đo vẽ đồ Bố trí công trình - Đcx thấp - Đcx cao - Tiến hành trước - Tiến hành sau - Cần xác định vị trí mb, đc - Cần xác định vị trí mb, đc điểm chi tiết điểm thiết kế - Cần chuyển điểm chi tiết - Cần chuyển điểm thiết thực địa lên đồ kế từ vẽ thực địa - Để nâng cao đcx: Sử dụng - Để nâng cao đcx: Ngoài việc máy móc, thiết bị điện tử sử dụng máy móc, thiết bị phương pháp đo có đcx cao điện tử phương pháp cao hơn ta tiến hành công tác hiệu chỉnh Câu 2: Sai số định tậm máy tiêu có ảnh hưởng đến độ xác việc bố trí góc bằng? Việc xác định mặt đất góc có trị số cho trước xuất phát từ hướng biết gọi bố trí góc Giả sử cần bố trí góc AOB có giá trị βTK thực địa từ hướng AO cho trước Thông thường người dùng máy kinh vĩ mở góc βTK hai vị trí bàn độ hai hướng OT OP Hướng OB hướng trung bình hướng OT OP Góc AOB góc cần bố trí (hình a) 2 Để kiểm tra nâng cao độ xác ta đo lại góc vừa bố trí nhiều vòng đo β'tk , so sánh với βTK tìm độ lệch ∆β = β'tk - βTK từ tính đại lượng d (hình b): d = D Để tìm hướng thiết kế ta đặt đường vông góc với OB hướng cần thiết đoạn d vừa tính, ta góc bố trí với độ xác cao Trị số góc cần bố trí không ảnh hưởng sai số định tâm máy tiêu ngắm Các nguồn sai số chủ yếu là: sai số máy (m1) sai số điều kiện ngoại cảnh (m2), sai sốđo đạc (m ) Câu 3: Trình bày nội dung phương pháp tọa độ cực, tọa độ vuông góc, giao hội góc thuận * Phương pháp tọa độ cực: - Sử dụng nơi cóđịa hình tương đối phẳng quang đãng - Yêu cầu: bố trí điểm C, xác định từ điểm A, theo hướng AB, theo yếu tố - Số liệu bố trí: công thức tính toán từ tọa độ thiết kế (cạnh bố trí-cạnh khởi đầu) - Bố trí: Đặt máy kinh vĩ điểm B Định tâm, cân bằng, định hướng theo BA, mở góc bằngβ theo hướng cần bố trí Trên hướng dùng thước thép đo đoạn thẳng S cố định điểm C 3 Khi muốn ktra hiệu chỉnh ta cần đo lại để xác định vị trí thực tế - Nguồn sai số: + ss công tác bố trí + ss định máy tâm tiêu + ss số liệu gốc => SSTPTH điểm đc bố trí theo pp tọa độ cực tổng nguồn sai số với Sai số việc bố trí, nhỏ khi: * Phương pháp tọa độ vuông góc: - Sử dụng khu vực thành lập lưới ô vuông xây dựng - Số liệu bố trí: Điểm C bố trí theo số gia tọa độ so với điểm gần lưới - Bố trí: Trên cạnh lưới ô vuông xây dựng, đặt đoạn trục Y (hoặc trục X), điểm P Đặt máy kinh vĩ điểm P, dựng góc vuông so với hướng lưới AB, cạnh góc vuông nhận đặt đoạn (hoặc ) tìm điểm C cần bố trí Nên bố trí theo gia số tọa độ dài trước ngắn sau - Nguồn sai số: Nếu bỏ sai số điểm lưới bố trí, sai số định tâm máy, sai số định tâm tiêu nguồn sai số là: + ss đặt gia số tọa độ + ss dựng góc vuông + ss đánh dấu điểm +) Nếu bố trí trước: 4 +) Nếu bố trí trước: Vậy SSTPTH điểm bố trí theo pp tọa độ vuông góc là: * Phương pháp giao hội góc thuận: - Sử dụng để bố trí điểm thực địa mà việc bố trí pp khác gặp nhiều khó khăn như: bố trí vị trí xây đập, bố trí tim trục cầu - Tính yếu tố bố trí: - Bố trí: + Đặt máy A B , định ... học sau đại học ngành trắc địa Giáo trình gồm năm chương, Phan Văn Hiến biên so n chương 2,4,5; Nguyễn Duy Đô biên so n chương 1,3; Phan Văn Hiến thống chỉnh lý Mặc dù cố gắng, giáo trình khó... thiết kế, thi công xây dựng vận hành quản lý loại công trình Cơ sở trắc địa cơng trình Khi biên so n giáo trình này, chúng tơi xử lý theo hướng Khác với “giáo trình khung Cơ sở trắc địa cơng trình”