1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...GT Tai chinh doanh nghiep.pdf

3 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

   ! "#$ % &'()%*    &'() +) &,-./-&$ -.&    0#)1 0#) 2345678894:567  0#)1:    &) ;<=+)  &'&>)?@  &+)'&A$  &'& B  >C#D'EFG9)%)$ %HIJ B'E 0K  !#HI))$ %? )L) M)!)N)O  J9)%P Q$R S)T UVTW)?>XIY#Q !9)%>)T")$ %)Z.)N:[QVTW)?Q$)$ )RJ)\]^U$ ]  AANQ UNAA)UN)A_ ))NIA A A =A `   AANAa) QNAA)UN)A)NIA N)A`` NAA) #N`#N=J=b  Ac` ) dN) A AAQ UNA A)=bNN` #eA`  ) Q ) NA )N#A` QNA)#N)U`  JI)`A)&)N#U&)N#N UAfg h  NA`N i NJ-_NNj )#J5)NUJ:55 !• 'h]#.>B= &-.• 'h]#D?O &-.• 'D)k &-.  ! !"#!$! % !&!"#!$! '()*+ :" ! "#$%  &$'$(  )$*&:)$+$,$( -. /,01,&$2   !#Q$[QVP)$ %: $ %Z.& !#QlJ1GJHD),1 ! 2Q$mQVn h9I !)Q$+)o Q !Q$#l) ;P$p EDTM<=MR T] U !4N=IN#7q )r9=0Q(s TL+Q$)L)?O)$ %t L)?O15 -m AD)4 %AuUlQ(J)$WD)$m AD)Jm AD))N)O  T]J=+)(?vT+m AD)7fg 3,2454646,&$2 T 0#P?O 9)%: 9)%)$ % -S9A) M#w)fg n)$4,01,76,8$$9:9,$,( ")A(  !#:  )L)?HT?HPUx) M )IJ$#) A`)yzNn -m AD)U[Jm AD))V=0T, m AD)o -SI 0)Rfg o;:$06-&'<$ =   !#: {P P)$ A -)=+)QM)STW)?n r/hfg p&q1$4,04$>$? @A>$?  rTL HI: L )  + L , +?Tm n L h,)o L)?O9ICQ$ ) +))L)?O !<p |)S 0#) 23fg s&t4$4%B4C! , ")A(  !#: }@?RUx) M h?HT fg 5)$4DE%F-G  AuUlQ()Ir8)>A(4~/7:  AuUlQ()@ ]47  0TYa•'fg H ,0* I-G-&2D4A,J xI=: D)BYQ(#l) ; zTLD)BYQ()( ?n %A,)1fg   ! !"#!$! % !&!"#!$! '()*+  ! "#$%  &$'$(  )$*:A. 9--G' C#   !#Q$39=0Q(: %ATW)?Q$)$ )RE- ]TLQM) M#w)J )Q$)Yfg BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI -** Chủ biên: Ths.Nguyễn Thị Thanh Hải Giáo trình TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Hà Nội 12/2011 MỤC LỤC Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.2 NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 11 Chƣơng CẤU TRÚC VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 16 2.1 LÝ THUYẾT CẤU TRÚC VỐN 16 2.2 CẤU TRÚC VỐN TỐI ƢU 20 Chƣơng VỐN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 23 3.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 23 3.2 KHÁI NIỆM VỐN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẶC ĐIỂM LUÂN CHUYỂN VỐN CỐ ĐỊNH 26 3.3 KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 27 3.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH 37 Chƣơng VỐN LƢU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 55 4.1 KHÁI NIỆM VÀ KẾT CẤU VỐN LƢU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 55 4.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG 56 4.3 NHU CẦU VỐN LƢU ĐỘNG, CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỐN LƢU ĐỘNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH VỐN LƢU ĐỘNG 59 Chƣơng NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP 75 5.1 NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP 75 5.2 NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP 83 5.3 NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP 86 Chƣơng CỔ TỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 110 6.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CỔ TỨC 110 6.2 NHỮNG YẾU TỐ CẦN XEM XÉT KHI RA QUYẾT ĐỊNH TRẢ CỔ TỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 113 6.3 CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 116 6.4 TRẢ CỔ TỨC BẰNG CỔ PHIẾU VÀ VIỆC MUA LẠI CỔ PHIẾU 121 Chƣơng CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN 129 7.1 CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 129 7.2 CHI PHÍ KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 130 7.3 DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP 133 7.4 LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP 140 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm qua với đổi phát triển kinh tế thị thƣờng, tài có nhiều thay đổi để hòa nhập vào kinh tế giới Các doanh nghiệp phải giải hàng loạt vấn đề tài nhƣ tổ chức huy động, phân phối sử dụng vốn; bảo toàn phát triển vốn; xác định lợi nhuận phân phối lợi nhuận doanh nghiệp Để đáp ứng yêu cầu cung cấp kiến thức tài doanh nghiệp, giúp cho q trình giảng dạy, học tập, nghiên cứu giáo viên, học sinh, sinh viên chuyên ngành tài – ngân hàng, khoa Kinh tế Tài nguyên Môi trƣờng trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội đƣợc thuận lợi, nhóm tác giả biên soạn Giáo trình Tài doanh nghiệp Giáo trình gồm chƣơng, đƣợc biên soạn sở đề cƣơng học phần Tài doanh nghiệp cập nhật văn pháp luật tài doanh nghiệp nên nội dung giáo trình vừa mang tính đại, vừa dễ hiểu Giáo trình Tài doanh nghiệp ThS Nguyễn Thị Thanh Hải chủ biên tham gia biên soạn giảng viên mơn Tài doanh nghiệp, khoa Kinh tế Tài nguyên Môi trƣờng , gồm: - ThS Nguyễn Thị Thanh Hải, chủ biên biên soạn chƣơng 2, 3, 4, - CN Trần Thu Hằng biên soạn chƣơng 1, - CN Tạ Thị Bẩy biên soạn chƣơng Giáo trình đƣợc biên soạn điều kiện kinh tế phát triển theo chế thị trƣờng, hành lang pháp lý quản lý tài q trình hồn thiện chế độ, chế tài tài doanh nghiệp phải nghiên cứu hồn thiện Do vậy, giáo trình khơng tránh khỏi khiếm khuyết định nội dung hình thức Tập thể tác giả mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp chân thành Nhà khoa học, Nhà quản lý tài chính, bạn đọc để giáo trình đƣợc sửa chữa, bổ sung hoàn thiện lần xuất Chúng xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Kinh tế Tài nguyên Môi trƣờng trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội đóng góp ý kiến quý báu động viên chúng tơi q trình biên soạn giáo trình Hà Nội, tháng 11 năm 2011 NHÓM BIÊN SOẠN 1 Giám sát tài chính doanh nghiệp bảo hiểm trong ñiều kiện hội nhập Ths. ðỗ Quang Cương Bo Vit Vit nam Ths.Võ Thị Pha Hc vin Tài chính “…Toàn cầu hóa tạo ra cơ hội kinh doanh, mở ra những thị trường mới, mang lại hiệu quả, giảm chi phí vốn và có thể cho phép các công ty quản lý tốt mở rộng dịch vụ, tạo ra giá trị lớn hơn cho các cổ ñông. Tuy nhiên, những ñộng lực này cũng thúc ñẩy các công ty tài chính phát triển ra các nơi xa xôi, hẻo lánh, khiến cho việc quản lý tập ñoàn và quản lý rủi ro thêm thách thức. Cùng lúc ñó, những ñộng lực này xóa mờ ranh giới giữa các khu vực kinh doanh khác nhau và các rủi ro có phần liên quan với nhau. Chính những thách thức này khiến việc quản lý trong phạm vi quốc gia và toàn cầu thêm khó khăn phức tạp… …Tôi cũng muốn cám ơn Hiệp hội các nhà quản lý bảo hiểm quốc tế (IAIS)* về thành tựu ñã ñạt ñược trong những năm qua ñã thúc ñẩy các chuẩn mực bảo hiểm quốc tế và trao ñổi thông tin…Các nhà quản lý cần phải tiếp tục hợp tác theo hướng này vì hoạt ñộng bảo hiểm ngày càng mở rộng ra quốc tế và tập ñoàn quốc tế ñược thành lập. Vì sự hình thành và hoạt ñộng của các tập ñoàn lớn, các nhà quản lý cần phải có một cái nhìn toàn cảnh về những rủi ro mà công ty bảo hiểm hay tái bảo hiểm gặp phải. Nhà quản lý cần phải trao ñổi và so sánh hệ thống luật pháp giữa các quốc gia như ñể nhận biết nguyên tắc thực hành tốt nhất và tránh những quy ñịnh chồng chéo. ðiều quan trọng là giúp cho nhà quản lý hiểu và ñánh giá những thay ñổi chính trong luật và quy ñịnh của các quốc gia khác và ảnh hưởng quốc tế của sự thay ñổi ấy ” Trích dẫn một vài ý trong bài phát biểu của vị Phó chủ tịch Hội ñồng dự trữ liên bang, Roger W.Ferguson, tại hội nghị chuyên ñề của NAIC (Nationnal Asociation of Insurance Commissioners), tháng 2/2006 trên ñây ñề cập ñến một khía cạnh trong xu hướng toàn cầu hóa hệ thống pháp luật quản lý các doanh nghiệp bảo hiểm trên thế giới hiện nay. ðó là sự hình thành các nguyên tắc, chuẩn mực chung cho xu hướng xích lại gần nhau của hệ thống pháp luật của các quốc gia. ðối với vấn ñề quản lý, giám sát các doanh nghiệp bảo hiểm, IAIS (ñược thành lập năm 1994, bao gồm 190 thể chế quản lý bảo hiểm của gần 140 quốc - gia chiếm tới 97% doanh thu phí bảo hiểm toàn cầu) ñã ñưa ra các nguyên tắc, chuẩn mực và 2 hng dn ca IAIS, gúp phn ủm bo tớnh hiu qu v thng nht trong qun lý v giỏm sỏt th trng bo him trờn phm vi th gii. Trong s cỏc nguyờn tc, chun mc v hng dn m IAIS ủa ra, cú nhiu ni dung xoay quanh vn ủ qun lý, giỏm sỏt ti chớnh ủi vi doanh nghip bo him nh: ICP 20: Cụng n; ICP 21: u t; ICP 22: Cỏc cụng c phỏi sinh v nhng cam kt tng t; ICP 23:Vn ủy ủ v kh nng thanh toỏn ú l cỏc yờu cu cn trng ht sc cn thit trong qun lý v giỏm sỏt ti chớnh doanh nghip bo him vỡ kinh doanh bo him vn hm cha nhiu ri ro trc tip v giỏn tip nh hng ủn tỡnh hỡnh ti chớnh, kh nng thanh toỏn ca doanh nghip bo him. Cỏc loi ri ro nh: rủi ro v tài sản (asset- related risk: liên quan đến sự giảm giá trị và độ thanh khoản của tài sản đầu t, đợc định lợng theo sự xếp hạng tín nhiệm của tng loi tài sản đầu t nh là trái phiếu, cổ phiếu, bất động sản, .); rủi ro tín dụng (credit risk: khả năng đổ bể trong việc thực hiện các cam kết của các bên, thờng liên quan đến các khoản phải thu bo him gc, phi thu t quan hệ tái bảo hiểm); rủi ro trong chấp nhận bảo hiểm (underwiting risk: liờn quan ủn cỏc trng hp chp nhn ri ro xu dn ủn chi phớ bi thng cao, .); rủi ro về dự phòng (resserve risk: liờn quan ủn vic ỏp dng phng phỏp trớch lp d phũng khụng hp lý, d phũng thp dn PHÂN 3: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPI. Mục đích:Ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ. Thông qua đó giúp người sử dụng thông tin đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro trong tương lai để ra các quyết định kinh tế.Báo cáo tài chính là phương pháp thể hiện và truyền tải thông tin kế toán đến người ra quyết định kinh tế. Các báo cáo tài chính phản ánh kết quả và tình hình các mặt hoạt động của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị. Những báo cáo tài chính do kế toán soạn thảo theo định kỳ là những tài liệu có tính lịch sử vì chúng thể hiện những gì đã xảy ra trong một thời kỳ nào đó. Đó chính là những tài liệu chứng nhận thành công hay thất bại trong quản lý và đưa ra những dấu hiệu báo trước sự thuận lợi và những khó khăn trong tương lai của một doanh nghiệp.Báo cáo tài chính là nguồn tài liệu rất quan trọng và cần thiết đối với việc quản trị doanh nghiệp đồng thời là nguồn thông tin hữu ích đối với những người bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có lợi ích kinh tế trực tiếp hoặc gián tiếp của doanh nghiệp như:- Chủ sở hữu- Các nhà quản lý doanh nghiệp- Các nhà đầu tư hiện tại và tương lai- Các chủ nợ hiện tại và tương lai (người cho vay, cho thuê hoặc bán chịu hàng hóa, dịch vụ)- Cơ quan quản lý chức năng của nhà nước.- Chính phủ Mỗi đối tượng quan tâm tới các báo cáo tài chính của doanh nghiệp với những mục đích khác nhau. Song tất cả đều muốn đánh giá và phân tích xu thế của doanh nghiệp để đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp với mục tiêu của từng đối tượng.Phân tích báo cáo tài chính giúp các đối tượng giải quyết được các vấn đề họ quan tâm khi đưa ra các quyết định kinh tế.Phương pháp phân tích: Phân tích báo cáo tài chính chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh. So sánh giữa thực hiện kỳ này với kỳ trước để thấy xu hướng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp. So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấu. (mức độ đạt được mục tiêu).So sánh giữa doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh hoặc mức trung bình của ngành để thấy sức mạnh tài chính của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh hoặc tình trạng tốt hay xấu so với ngành.1 Kỹ thuật phân tíchPhân tích báo cáo tài chính sử dụng các kỹ thuật:- Phân tích dọc- Phân tích ngang- Phân tích hệ số (tỷ số)Các giai đoạn của quá trình phân tích:- Thu thập tài liệu- Kiểm tra số liệu- Tiến hành 1 Chuyên đề 6 Phân tích hoạt động tài chính nâng cao I. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Ý nghĩa và nội dung phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp 1.1.1. Ý nghĩa phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp là việc vận dụng tổng thể các phương pháp phân tích khoa học để đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp, giúp cho các đối tượng quan tâm nắm được thực trạng tài chính và an ninh tài chính của doanh nghiệp, dự đoán được chính xác các chỉ tiêu tài chính trong tương lai cũng như rủi ro tài chínhdoanh nghiệp có thể gặp phải; qua đó, đề ra các quyết định phù hợp với lợi ích của họ. Có rất nhiều đối tượng quan tâm và sử dụng thông tin kinh tế, tài chính của doanh nghiệp. Mỗi đối tượng quan tâm theo giác độ và với mục tiêu khác nhau. Do nhu cầu về thông tin tài chính doanh nghiệp rất đa dạng, đòi hỏi phân tích hoạt động tài chính phải được tiến hành bằng nhiều phương pháp khác nhau để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của từng đối tượng. Điều đó, một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho phân tích hoạt động tài chính ra đời, ngày càng hoàn thiện và phát triển; mặt khác, cũng tạo ra sự phức tạp trong nội dung và phương pháp của phân tích hoạt động tài chính. Các đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp bao gồm: - Các nhà quản lý; - Các cổ đông hiện tại và tương lai; - Những người tham gia vào “đời sống” kinh tế của doanh nghiệp; - Những người cho doanh nghiệp vay tiền như: Ngân hàng, tổ chức tài chính, người mua trái phiếu của doanh nghiệp, các doanh nghiệp khác . - Nhà nước; - Nhà phân tích tài chính; - . Các đối tượng sử dụng thông tin tài chính khác nhau sẽ đưa ra các quyết định với mục đích khác nhau. Vì vậy, phân tích hoạt động tài chính đối với mỗi đối tượng sẽ đáp ứng các mục tiêu khác nhau và có vai trò khác nhau. Cụ thể: @/ Phân tích hoạt động tài chính đối với nhà quản lý: Là người trực tiếp quản lý, điều hành doanh nghiệp, nhà quản lý hiểu rõ nhất tài chính doanh nghiệp, do đó họ có nhiều thông tin phục vụ cho việc phân tích. Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp đối với nhà quản lý nhằm đáp ứng những mục tiêu sau: - Tạo ra những chu kỳ đều đặn để đánh giá hoạt động quản lý trong giai đoạn đã qua, việc thực hiện cân bằng tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và rủi ro tài chính trong hoạt động của doanh nghiệp .; - Đảm bảo cho các quyết định của Ban giám đốc phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, như quyết định về đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận .; 2 - Cung cấp thông tin cơ sở cho những dự đoán tài chính; - Căn cứ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động, quản lý trong doanh nghiệp. Phân tích hoạt động tài chính làm rõ điều quan trọng của dự đoán tài chính, mà dự đoán là nền tảng của hoạt động quản lý, làm sáng tỏ, không chỉ chính sách tài chính mà còn làm rõ các chính sách chung trong doanh nghiệp. @/ Phân tích hoạt động tài chính đối với các nhà đầu tư: Các nhà đầu tư là những người giao vốn của mình cho doanh nghiệp quản lý sử dụng, được hưởng lợi và cũng chịu rủi ro. Đó là những cổ đông, các cá nhân hoặc các đơn vị, doanh nghiệp khác. Các đối tượng này quan tâm trực tiếp ... CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN 129 7.1 CHI PHÍ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 129 7.2 CHI PHÍ KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 130 7.3 DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP... Chƣơng NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP 75 5.1 NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP 75 5.2 NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP 83 5.3 NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP ... VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.2 NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 11 Chƣơng CẤU TRÚC VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

Ngày đăng: 04/11/2017, 21:42

Xem thêm: ...GT Tai chinh doanh nghiep.pdf

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w