Cách đọc báo cáo tài chính doanh nghiệp

3 213 2
Cách đọc báo cáo tài chính doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệpVấn đề phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là một vấn đề rất quan trọng và có ý nghĩa thiết thực đối với mọi đối tượng sử dụng thông tin, đặc biệt đối với các doanh nghiệp đã niêm yết trên thị trường chứng khoán. Song, nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp gồm những vấn đề gì? Tác giả xin đề xuất hai nội dung cơ bản khi tiến hành phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, đó là phân tích các chỉ tiêu trên từng báo cáo tài chính và phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính doanh nghiệp.Báo cáo tài chính là một trong hai loại báo cáo của hệ thống báo cáo kế toán doanh nghiệp. Báo cáo tài chính được lập theo những chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. Báo cáo tài chính phản ánh các chỉ tiêu kinh tế - Tài chính chủ yếu của doanh nghiệp, nó phản ánh các thông tin tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu, công nợ, tình hình lưu chuyển tiền tệ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kinh doanh nhất định.Theo quyết định số 15/2006 QĐ/BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính về ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp, hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, bao gồm 4 loại báo cáo sau đây: (1) Bảng cân đối kế toán, Mã số B01 - DN; (2) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Mãsố B02 - DN; (3) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Mã số B03 - DN; (4) Thuyết minh báo cáo tài chính, Mã số B09 - DN.Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp không phải chỉ cung cấp những thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp nhằm giúp họ đánh giá khách quan về sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mà còn cung cấp cho các đối tượng sử dụng thông tin ngoài doanh nghiệp, như: các nhà đầu tư, các nhà cho vay, các nhà cung cấp, các chủ nợ, các cổ đông hiện tại và tương lai, các khách hàng, các nhà quản lý cấp trên, các nhà bảo hiểm, người lao động và cả các nhà nghiên cứu, các sinh viên kinh tế . Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp đã niêm yết trên thị trường chứng khoán thì việc cung cấp những thông tin về tình hình tài chính một cách chính xác và đầy đủ cho các nhà đầu tư là một vấn đề có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, giúp họ lựa chọn và ra các quyết định đầu tư có hiệu quả nhất.Qua quá trình nghiên cứu và giảng dạy, chúng tôi có tham khảo nhiều công trình viết về vấn đề phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. Trong số các công trình viết về phân tích báo cáo tài chính mà chúng tôi tham khảo được có thể chia thành hai loại:Loại thứ nhất: Các công trình viết về phân tích báo cáo tài chính mà nội dung chủ yếu là phân tích các chỉ tiêu trên từng báo cáo tài chính doanh Cách đọc báo cáo tài doanh nghiệp Đọc báo cáo tài doanh nghiệp cần thiết người có nhu cầu sử dụng thông tin báo cáo tài doanh nghiệp Vai trò việc đọc báo cáo tài doanh nghiệp Đọc báo cáo tài doanh nghiệp có vai trò quan trọng với đối tượng sử dụng quản lý thông tin kế toán  Đối với chủ doanh nghiệp: Biết đọc báo cáo tài doanh nghiệp giúp chủ doanh nghiệpcách quản lý tốt tình hình tài đơn vị mình, biết điểm mạnh, điểm yếu tình hình tài để đưa biện pháp khắc phục điểm yếu hiệu  Đối với ngân hàng: Ngân hàng cần đọc báo cáo tài doanh nghiệp để hiểu “sức khỏe” tài doanh nghiệp, biết cấu vốn, cấu doanh thu, tỷ suất lợi nhuận định co vay  Đối với nhà đầu tư: Mục đích nhà đầu tư định đầu tư vào doanh nghiệp thu lợi nhuận Do vậy, nhà đầu tư phải tìm hiểu cách đọc báo cáo tài doanh nghiệp để xác định tỷ suất sinh lời, mức độ rủi ro để lựa chọn đầu tư  Đối với quan chức năng: Đọc báo cáo tài doanh nghiệp để phát rủi ro tiềm ẩn, ngăn chặn sai phạm, đưa cách quản lý tốt doanh nghiệp 2 Hướng dẫn đọc báo cáo tài doanh nghiệp a Bảng cân đối kế toán Tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ doanh nghiệp  Phần tài sản: Dựa vào tài sản doanh nghiệp bảng cân đối kế toán biết quy mô, cấu đầu tư vốn, lực sử dụng vốn doanh nghiệp Ví dụ: Tài sản ngắn hạn nhiều tiền mặt, tiền gửi chứng tỏ công ty thừa vốn; tài khoản hàng hóa có số dư chứng tỏ hàng tồn kho luân chuyển  Phần nguồn vốn: + Các tiêu phần nguồn vốn xếp theo nguồn hình thành tài sản đơn vị : vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay, nguồn vốn chiếm dụng… + Phần nguồn vốn thể quy mô tài chính, nội dung tài thực trạng tài DN Ví dụ: Khoản nợ phải trả lớn chứng tỏ công ty chiếm dụng vốn cao, rủi ro khoản cao… b Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Báo cáo kết hoạt động kinh doanh cho biết tình hình sản xuất kinh doanh, doanh thu, chi phí doanh nghiệp kỳ Cho thấy, doanh nghiệp làm ăn có tốt không? Năm so với năm trước nào? Báo cáo kết hoạt động kinh doanh chia làm phần, bao gồm : – Doanh thu, chi phí hoạt động kinh doanh kỳ:  Doanh thu bao gồm: Doanh thu bán hàng hoá dịch vụ, doanh thu tài chính, khoản giảm trừ doanh thu kỳ  Chi phí bao gồm: Giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí quản lý, chi phí bán hàng kỳ – Thu nhập chi phí hoạt động khác: bao gồm khoản thu chi phí không phục vụ hoạt động kinh doanh kỳ – Lợi nhuận nghĩa vụ thuế TNDN:  Lợi nhuận bao gồm : Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động khác, lợi nhuận sau thuế lãi cổ tức (nếu có)  Nghĩa vụ thuế TNDN bao gồm : Thuế TNDN phải nộp kỳ thuế TNDN chưa phải nộp kỳ Khi đọc báo cáo kết hoạt động kinh doanh cần ý xem tỷ lệ giá vốn doanh thu cao hay thấp? Chi phí quản lý doanh nghiệp có nhiều không? Từ thấy hiệu quản lý công việc doanh nghiệp Kết hợp tiêu doanh thu, lợi nhuận báo cáo kết hoạt động kinh doanh với tiêu tài sản, nợ, VCSH bảng cân đối kế toán cho bạn biết khả sinh lời, số phản ánh tính hiệu doanh nghiệp c Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: cho biết mức độ lưu chuyển, dòng tiền vào, doanh nghiệp cho hoạt động Từ đó, thấy phân bổ dòng tiền hợp lý chưa? Doanh nghiệp bội thu hay bội chi… Hướng dẫn đọc hiểu và phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp Copyright 2012 © CFOViet.com Nội dung chính Phần cơ bản (Dành cho người mới bắt đầu) Đọc hiểu & Phân tích •Báo cáo kết quả kinh doanh •Bảng cân đối kế toán •Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Ebook được thiết kế hợp lý, giúp đọc tốt trên máy tính, iPad và các thiết bị di động khác Copyright © CFOViet.com Vì sao cần học phân tích báo cáo tài chính (BCTC) ? Vì sao cần học phân tích báo cáo tài chính (BCTC) ? 1. Đối với những người đang theo học ngành kinh tế, tài chính, kế toán, ngân hàng, đầu tư, : Phân tích BCTC là một kỹ năng cần thiết và nhà tuyển dụng đánh giá cao những ai có được kỹ năng này. 2. Đối với doanh nghiệp: Phân tích BCTC rất hữu ích đối với việc quản trị doanh nghiệp, giúp đánh giá được tổng quan về tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động kinh doanh, từ đó đưa ra phương hướng cải tiến và phát triển sao cho hợp lý, bền vững. 3. Đối với ngân hàng: đánh giá được khả năng trả nợ của doanh nghiệp, từ dó quyết định xem có nên cho vay hay không và cho vay với số lượng bao nhiêu là hợp lý. 4. Đối với nhà đầu tư: phân tích BCTC giúp hiểu rõ tình hình sức khỏe và triển vọng của doanh nghiệp, để đưa ra quyết định có nên đầu tư vào doanh nghiệp đó hay không. 5. Đối với nhà cung cấp: phân tích BCTC để quyết định xem có nên cho phép doanh nghiệp mua hàng chịu hay không, vì cần phải biết rõ khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong thời điểm sắp tới. Phân tích báo cáo tài chính là một kỹ năng cần thiết, và nhà tuyển dụng đánh giá cao những ai có được kỹ năng này. Kỹ năng phân tích báo cáo tài chính có thể giúp bạn điều gì ? Với kỹ năng này, bạn có thể biết được doanh nghiệp đó đang làm ăn chân chính hay giả dối, có đánh lừa người khác bằng các kỹ xảo tài chính tinh vi hay không. Sau khi đọc xong Ebook này, bạn có thể làm được gì ? • Nắm vững cấu trúc báo cáo tài chính. • Tự mình phân tích báo cáo tài chính và đưa ra kết luận về sức khỏe doanh nghiệp. • Hiểu rõ bản chất của các thuật ngữ phức tạp trong BCTC. • Học được cách tự soạn thảo báo cáo tài chính cho doanh nghiệp của mình. • Tự kiểm chứng độ chính xác của các con số ghi trên báo cáo tài chính. Download Báo cáo tài chính của Vinamilk (dùng kèm theo sách) tại đây: https://dl.dropbox.com/u/3230036/BaoCaoTaiChinh-Vinamilk.pdf Chiến lược học tập Đừng học chăm chỉ. Hãy học một cách khôn ngoan mà không gian nan. Trình tự phân tích Báo cáo tài chính như thế nào ? Nội dung phân tích Kết luận Xác định mục tiêu Xử lý số liệu Cụ thể phân tích cái gì ? Mục đích phân tích là gì ? Mục tiêu Thời gian Lấy từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, tin tức doanh nghiệp,… Tính toán % tăng giảm số liệu & tỷ trọng Nhận xét đánh giá về MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ VIỆC TRÌNH BÀY THÔNG TIN TÀI SẢN THIẾU CHỜ XỬ LÝ TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Thạc sĩ. Nguyễn Ngọc Dung Trong hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam được ban hành theo Quyết định 1141 TC.QĐ.TCKT ngày 1.11.1995 có quy định sử dụng tài khoản 138 “Phải thu khác”; tài khoản này có 2 tài khoản cấp 2 đó là tài khoản 1381 “Tài sản thiếu chờ xử lý” và tài khoản 1388 “Phải thu khác”. Trong đó TK 1381 được quy định dùng để phản ánh giá trị tài sản thiếu, mất mát, hư hỏng chưa xác định rõ nguyên nhân còn chờ quyết định xử lý. Trường hợp tài sản thiếu đã xác định được nguyên nhân và đã có biên bản xử lý thì ghi ngay vào các tài khoản khác có liên quan không hạch toán vào TK 1381. Khi lên bảng cân đối kế toán chỉ tiêu tài sản thiếu chờ xử lý được trình bày trên phần tài sản, mã số 154. Việc trình bày chỉ tiêu này trên báo cáo tài chính ở bảng cân đối kế toán có nhiều ý kiến không ủng hộ vì cho rằng khi được ghi nhận vào tài sản sẽ làm tổng giá trị tài sản tăng lên; và như vậy báo cáo tài chính sẽ không phản ảnh trung thực. Và để giải quyết vấn đề này có nhiều quan điểm xử lý theo nhiều hướng khác nhau như : - Được ghi âm ở loại A phần III bên phần nguồn vốn. - Bù trừ tài khoản tài sản thiếu chờ xử lý với tài khoản tài sản thừa chờ xử lý. - Ghi vào lỗ trong kỳ (lỗ khác), khi xử lý nếu có thu nhập ghi vào lãi (lãi khác). Nếu xử lý theo quan điểm 1 thì ưu điểm nổi bật là thấy được tình hình trung thực số tài sản hiện hữu của doanh nghiệp trên bảng cân đối kế toán nhưng nhược điểm đi kèm là việc thể hiện giảm nguồn vốn ở thời điểm này là chưa có cơ sở. Nếu xử lý bù trừ tài sản thiếu với tài sản thừa theo quan diểm 2 thì ưu điểm cũng giống quan điểm 1 là thấy được số tài sản hiện hữu nhưng nhược điểm của quan điểm này là không thấy rõ được thực trạng tài sản thiếu thừa trong doanh nghiệp như thế nào vì số liệu đã được bù trừ. Giả sử rằng nếu ngẫu nhiên tài sản thiếu và thừa ở một thời điểm phát sinh bằng nhau, sau khi được bù trừ thì trên bảng cân đối kế toán hoàn toàn sẽ không thấy được tình hình nào hoặc nếu bù trừ có chênh lệch thì chênh lệch này cũng không thể cho người đọc báo cáo đánh giá được tình hình gì ngoại trừ xác định được tài sản và nguồn vốn. Chưa nói đến việc người đọc báo cáo khó có thể đánh giá được trình độ quản lý của doanh nghiệp trong quá trình quản lý tài sản thông qua việc phân tích tình trạng tài sản thừa, thiếu ( nếu đã bù trừ ). Trong những quan điểm xử lý trên theo chúng tôi thì quan điểm xử lý đưa vào lỗ tạm thời được xem là hợp lý nhất, việc xử lý đưa vào lỗ dựa trên cơ Ebook được thiết kế hợp lý, giúp đọc tốt trên máy tính, iPad và các thiết bị di động khác Copyright © CFOViet.com Vì sao cần học phân tích báo cáo tài chính (BCTC) ? Vì sao cần học phân tích báo cáo tài chính (BCTC) ? 1. Đối với những người đang theo học ngành kinh tế, tài chính, kế toán, ngân hàng, đầu tư, : Phân tích BCTC là một kỹ năng cần thiết và nhà tuyển dụng đánh giá cao những ai có được kỹ năng này. 2. Đối với doanh nghiệp: Phân tích BCTC rất hữu ích đối với việc quản trị doanh nghiệp, giúp đánh giá được tổng quan về tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động kinh doanh, từ đó đưa ra phương hướng cải tiến và phát triển sao cho hợp lý, bền vững. 3. Đối với ngân hàng: đánh giá được khả năng trả nợ của doanh nghiệp, từ dó quyết định xem có nên cho vay hay không và cho vay với số lượng bao nhiêu là hợp lý. 4. Đối với nhà đầu tư: phân tích BCTC giúp hiểu rõ tình hình sức khỏe và triển vọng của doanh nghiệp, để đưa ra quyết định có nên đầu tư vào doanh nghiệp đó hay không. 5. Đối với nhà cung cấp: phân tích BCTC để quyết định xem có nên cho phép doanh nghiệp mua hàng chịu hay không, vì cần phải biết rõ khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong thời điểm sắp tới. Phân tích báo cáo tài chính là một kỹ năng cần thiết, và nhà tuyển dụng đánh giá cao những ai có được kỹ năng này. Kỹ năng phân tích báo cáo tài chính có thể giúp bạn điều gì ? Với kỹ năng này, bạn có thể biết được doanh nghiệp đó đang làm ăn chân chính hay giả dối, có đánh lừa người khác bằng các kỹ xảo tài chính tinh vi hay không. Sau khi đọc xong Ebook này, bạn có thể làm được gì ? • Nắm vững cấu trúc báo cáo tài chính. • Tự mình phân tích báo cáo tài chính và đưa ra kết luận về sức khỏe doanh nghiệp. • Hiểu rõ bản chất của các thuật ngữ phức tạp trong BCTC. • Học được cách tự soạn thảo báo cáo tài chính cho doanh nghiệp của mình. • Tự kiểm chứng độ chính xác của các con số ghi trên báo cáo tài chính. Download Báo cáo tài chính của Vinamilk (dùng kèm theo sách) tại đây: https://dl.dropbox.com/u/3230036/BaoCaoTaiChinh-Vinamilk.pdf Chiến lược học tập Đừng học chăm chỉ. Hãy học một cách khôn ngoan mà không gian nan. Trình tự phân tích Báo cáo tài chính như thế nào ? Nội dung phân tích Kết luận Xác định mục tiêu Xử lý số liệu Cụ thể phân tích cái gì ? Mục đích phân tích là gì ? Mục tiêu Thời gian Lấy từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, tin tức doanh nghiệp,… Tính toán % tăng giảm số liệu & tỷ trọng Nhận xét đánh giá về hiệu quả kinh doanh, cấu trúc tài chính Thu thập số liệu [...]... nhiêu % so với kỳ trước Tiếp theo, tìm hiểu nguyên nhân vì sao có sự thay đổi % này, từ đó đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty Phân tích theo chiều ngang và chiều dọc Phân tích dọc Xem trang 8 BCTC Phân tích ngang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHẠM TIẾN HƯNG HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP XÂY LẮP CỦA CÁC TỔ CHỨC KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP Chuyên ngành: Kế toán Mã số : 62.34.30.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2009 CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Người hướng dẫn khoa học: 1. GS,TS Vương Đình Huệ 2. TS Hoàng Đức Long Phản biện 1: PGS,TS Nguyễn Thị Đông Trường Đại học Kinh tế quốc dân Phản biện 2: PGS,TS Nguyễn Đình Hựu Hội Kế toán Kiểm toán Việt nam Phản biện 3: PGS,TS Đặng Thái Hùng Bộ Tài chính Luận án s ẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp tại: Vào hồi…giờ , ngày…tháng…năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện quốc gia - Thư viện Học viện Tài chính DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Phạm Tiến Hưng (2008), “Kiểm soát nội bộ báo cáo tài chính của kiểm toán độc lập”, Nghiên cứu tài chính kế toán, (9/62), tr.20-23. 2. Phạm Tiến Hưng (2008), “Sự cần thiết, yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện công tác kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp xây lắp”, Kế toán, (75), tr.18-22. 3. Phạm Tiến Hưng (2009)-“Đặc điểm của doanh nghiệp xây lắp có ảnh hưởng đến công tác kiểm toán báo cáo tài chính”, Nghiên cứu khoa học kiểm toán (2), tr.29-32. 4. Phạm Tiến Hưng (2009)-“Kiểm toán Việt nam trong điều kiện hội nhập và phát triển-thực trạng và giải pháp”, Kiểm toán , (4), tr.19-23. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngành xây lắp nói chung và doanh nghiệp xây lắp (DNXL) nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho đất nước và xã hội dưới mọi hình thức như: xây dựng mới, cải tạo, mở rộng và hiện đại hóa tài sản cố định. Với đặc điểm của nền kinh tế hiện nay và sự phức tạp trong hoạt động xây lắp nên công tác quản lý tài chính và xây dựng ngày càng xuất hiện nhiều sai phạm nghiêm trọng. Hiện tượng tham ô, tham nhũng, biển thủ tài sản, xuyên tạc thông tin ngày càng tinh vi và khó kiểm soát hơn. Việc ngăn ngừa sai phạm và nâng cao khả năng quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh trong DNXL là cần thiết và cấp bách. Kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán độc lập là một công cụ quan trọng trong hệ công cụ quản lý kinh tế cho đất nước. Sau khoảng 18 năm tồn tại và phát triển, mặc đù đã dần hoàn thiện đi vào nề nếp và phát huy được vai trò của mình nhưng hoạt động kiểm toán độc lập vẫn còn có những bất cập nên chưa phát huy đầy đủ vai trò là một công cụ quản lý hữu hiệu. Việc thực hiện các hành vi kiểm toán theo thói quen cũng như vận dụng một quy trình và phương pháp kiểm toán chung để thực hiện mọi cuộc kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC) cho tất cả các loại hình doanh nghiệp là không còn phù hợp. Do đó dẫn đến tình trạng chất lượng và hiệu quả kiểm toán chưa cao. Từ những vấn đề trình bầy và phân tích trên đây, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp xây lắp của các tổ chức kiểm toán độc lập” làm đề tài luận án Tiến sỹ kinh tế. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Hệ thống hóa các đặc điểm cơ bản trong hoạt động xây lắp và quản lý tài chính DNXL. Đồng thời kết hợp những luận cứ khoa học của một cuộc kiểm toán BCTC nói chung để hình thành lý luận cho kiểm toán BCTC DNXL nói riêng; Tổng kết và đánh giá trung thực, khách quan thực trạng kiểm toán BCTC DNXL ở các tổ chức kiểm toán độc lập (TCKTĐL); Lấy lý luận soi xét thự c trạng để hình thành những giải pháp hoàn thiện kiểm toán BCTC DNXL; Hoàn thiện kiểm toán BCTC DNXL ở các TCKTĐL để trợ giúp cho thực tiễn hoạt động kiểm toán xây lắp và còn là cơ sở để xây dựng quy trình và phương pháp kiểm toán chuyên ngành khác. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án như sau: 3.1 Đối tượng nghiên cứu Gắn liền với đề tài, luận án có đối tượng nghiên cứu là BCTC DNXL. Luận án nghiên cứu đặc ...2 Hướng dẫn đọc báo cáo tài doanh nghiệp a Bảng cân đối kế toán Tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ doanh nghiệp  Phần tài sản: Dựa vào tài sản doanh nghiệp bảng cân đối kế... rủi ro khoản cao… b Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Báo cáo kết hoạt động kinh doanh cho biết tình hình sản xuất kinh doanh, doanh thu, chi phí doanh nghiệp kỳ Cho thấy, doanh nghiệp làm ăn có... trước nào? Báo cáo kết hoạt động kinh doanh chia làm phần, bao gồm : – Doanh thu, chi phí hoạt động kinh doanh kỳ:  Doanh thu bao gồm: Doanh thu bán hàng hoá dịch vụ, doanh thu tài chính, khoản

Ngày đăng: 10/09/2017, 03:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan