Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM: Phân tích tiêu từ Tổng điều tra dân số nhà ViệtNamnăm 2009 Hà Nội, 12/2011 Mục lục UNFPA, Quỹ Dân số Liên hợp quốc, tổ chức phát triển quốc tế hoạt động nhằm thúc đẩy quyền cho phụ nữ, nam giới trẻ em có sống dồi sức khỏe có hội bình đẳng UNFPA hỗ trợ nước việc sử dụng số liệu dân số để xây dựng sách chương trình nhằm xóa đói giảm nghèo đảm bảo phụ nữ có thai theo ý muốn, trẻ em sinh an tồn, thiếu niên khơng mắc phải HIV/AIDS, trẻ em gái phụ nữ tơn trọng đối xử bình đẳng Các quan điểm trình bày báo cáo nghiên cứu viên không thiết phản ánh quan điểm sách UNFPA, Tổ chức Liên Hợp Quốc tổ chức thành viên khác Các từ viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng Giới thiệu Các đặc trưng nhân học Mức sinh mức chết trẻ em tuổi 17 Trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật 23 Nguồn nhân lực việc làm 31 Nhà điều kiện sống 37 Tóm tắt kết luận 43 Tài liệu tham khảo 47 Phụ lục 49 Các Dân Tộc ViệtNam Các từ viết tắt Danh mục hình IMR Hình Quy mơ hộ trung bình chia theo dân tộc, 2009 Tỷ suất chết trẻ em tuổi TĐTDS Tổng điều tra dân số nhà ViệtNam TFR Tổng tỷ suất sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng SMAM Tuổi kết trung bình lần đầu UNFPA Quỹ Dân số Liên hợp quốc 13 Hình Tuổi kết trung bình lần đầu (SMAM) theo dân tộc, 2009 16 Hình Tỷ lệ biết đọc biết viếtdân số từ 15 tuổi trở lên theo dân tộc giới tính, 2009 24 Hình Tỷ lệ tốt nghiệp cấp học chia theo dân tộc, 2009 26 Hình Tỷ lệ tốt nghiệp trình độ chun mơn kỹ thuật theo nhóm dân tộc, 2009 28 Hình Tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế chia theo dân tộc giới tính, 2009 32 Hình Tỷ lệ dân số khơng hoạt động kinh tế chia theo dân tộc giới tính, 2009 34 Hình Tỷ lệ thất nghiệp chia theo dân tộc giới tính, 2009 35 Hình Tỷ lệ phần trăm dân số chia theo nguồn nước sử dụng dân tộc, 2009 39 Hình A 1.Tháp tuổi 10 dân tộc có quy mơ dân số lớn nhất, 2009 49 Các Dân Tộc ViệtNam Các Dân Tộc ViệtNam Danh mục bảng Giới thiệu Bảng Quy mô dân số 10 dân tộc theo giới tính 10 ViệtNam đất nước có nhiều dân tộc sinh sống Ngoài dân tộc Kinh chiếm gần 86% có 53 dân tộc khác người ViệtNam có gốc nước ngồi sinh sống Quyền bình đẳng dân tộc Hiến pháp xác định thể lĩnh vực đời sống xã hội Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X rõ, vấn đề dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng ViệtNam Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ViệtNam có nhiều nỗ lực việc xây dựng thực sách dân tộc nhằm đảm bảo phát triển bình đẳng, đồn kết, tương trợ hỗ trợ dân tộc, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, xóa đói, giảm nghèo, mở mang dân trí, giảm bớt cách biệt dân tộc ViệtNam Bảng Tỷ trọng dân số theo nhóm tuổi, tỷ số phụ thuộc, số già hóa tỷ số giới tính 10 dân tộc chủ yếu, 2009 11 Bảng Phân bố dân số dân tộc có quy mơ lớn theo vùng kinh tế-xã hội, 2009 15 Bảng Tổng tỷ suất sinh chia theo dân tộc, năm 1989, 1999 2009 18 Bảng Một số tiêu mức chết trẻ em chia theo dân tộc, 2009 19 Bảng Tốc độ tăng dân số 10 dân tộc có quy mơ dân số lớn 21 Bảng Tình hình học nhóm dân số từ tuổi trở lên chia theo dân tộc giới tính, 2009 24 Bảng Tỷ lệ phần trăm nhập học tuổi chia theo dân tộc giới tính, 2009 27 Bảng Phân bố phần trăm lao động làm việc chia theo dân tộc theo thành phần kinh tế, 2009 33 Bảng 10 Tỷ lệ phần trăm dân số có nhà chia theo loại nhà dân tộc, 2009 38 Bảng 11. Tỷ lệ phần trăm dân số chia theo loại hố xí sử dụng dân tộc, 2009 40 Bảng 12 Phân bố tỷ lệ phần trăm dân số dân tộc theo điều kiện kinh tế - xã hội 41 Bảng A P hân bố dân số dân tộc có quy mơ lớn theo tỉnh, thành phố, 2009 51 Các Dân Tộc ViệtNam Cuộc Tổng điều tra dân số nhà ViệtNamnăm 2009 (TĐTDS 2009) cung cấp nhiều thông tin cho phép nghiên cứu đặc trưng nhân học đặc trưng kinh tế - xã hội dân tộc khác Phần lớn tiêu tính tốn từ điều tra mẫu 15% TĐTDS năm 2009 Theo số liệu TĐTDS 2009, quy mô dân tộc khác nhau, có dân tộc có quy mơ triệu người, 14 dân tộc có quy mơ từ 100.000 đến triệu người, dân tộc lại có quy mơ 100.000 người, số dân tộc có vài trăm người Mặc dù cỡ mẫu TĐTDS 2009 tới 15% để đảm bảo độ tin cậy (mức độ đại diện), việc phân tích tiêu cụ thể báo cáo tập trung vào số dân tộc định Các tiêu cấu trúc tuổi, giới tính phân tích cho 10 dân tộc có quy mơ dân số lớn nhất, từ 400.000 người trở lên gồm dân tộc: Kinh (73.594.427 người), Tày (1.626.392 người), Thái (1.550.423 người), Mường (1.268.963 người), Khơ-me (1.260.640 người), Hoa (823.071 người), Nùng (968.800 người), Mông (1.068.189 người), Dao (751.067 người) Gia-rai (411.275 người) Các tiêu khác phân tích cho dân tộc có quy mơ dân số từ triệu người trở lên Kinh, Tày, Thái, Mường, Khơ-me Mơng Tuy nhiên, riêng tiêu trình độ học vấn trình độ chuyên Các Dân Tộc ViệtNam môn kỹ thuật thực theo dân tộc Kinh nhóm dân tộc khác Tài liệu xuất phẩm thứ mười tập hợp ấn phẩm Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) công bố năm gần Tài liệu phân tích tiêu theo dân tộc bao gồm: cấu trúc tuổi - giới tính nhân; mức sinh mức chết; trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật, rút từ ấn phẩm Tổng điều tra Dân số Nhà ViệtNam 2009 bao gồm kết toàn bộ, kết chủ yếu1 chuyên khảo Tổng điều tra 2009 Các tiêu lại tổng hợp tính tốn từ liệu gốc UNFPA chân thành cảm ơn ông Nguyễn Văn Phái cán văn phòng UNFPA, có nhiều đóng góp việc xây dựng hoàn thiện tài liệu Với ấn phẩm này, UNFPA mong muốn cung cấp số thông tin dân tộc phục vụ cho việc xây dựng sách chương trình phát triển dựa chứng nhằm giảm bớt cách biệt kinh tế xã hội, phát huy sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp nâng cao chất lượng sống đồng bào dân tộc thiểu số ViệtNam Các đặc trưng nhân học Cấu trúc tuổi-giới tính Cuộc Tổng điều tra dân số nhà ViệtNamnăm 2009 tiến hành thu thập thơng tin để xác định số lượng cấu 54 dân tộc khác Tuy nhiên, để nghiên cứu tương đối chi tiết cấu trúc tuổi giới tính dân tộc, báo cáo đề cập đến 10 dân tộc có quy mơ dân số lớn với quy mơ từ 400.000 người trở lên Đó dân tộc: Kinh, Tày, Thái, Mường, Khơme, Hoa, Nùng, Mông, Dao Gia-rai (Bảng 1) B an đạo Tổng điều tra Dân số Nhà Trung ương (2010), ‘Tổng điều tra Dân số Nhà ViệtNamnăm 2009: Kết toàn bộ’ Ban đạo Tổng điều tra Dân số Nhà Trung ương (2010), ‘Tổng điều tra Dân số Nhà ViệtNamnăm 2009: Các kết chủ yếu’ Các Dân Tộc ViệtNam Các Dân Tộc ViệtNam Bảng Quy mô dân số 10 dân tộc theo giới tính Dân tộc Cả nước Kinh Tổng dân số (người) Nam (người) 85.846.997 42.413.143 Nữ (người) Tỷ trọng so với toàn dân số (%) 43.433.854 100 73.594.427 36.304.095 37.290.332 85,73 Tày 1.626.392 808.079 818.313 1,89 Thái 1.550.423 772.605 777.818 1,81 Mường 1.268.963 630.983 637.980 1,48 Khơ-me 1.260.640 617.650 642.990 1,47 823.071 421.883 401.188 0,96 Nùng 968.800 485.579 483.221 1,13 Mông 1.068.189 537.423 530.766 1,24 Dao 751.067 377.185 373.882 0,87 Gia-rai 411.275 201.905 209.370 0,48 Hoa Nguồn: Biểu 5, trang 134, Tổng điều tra Dân số nhà ViệtNamnăm 2009: Kết toàn Quan sát tháp tuổi 10 dân tộc nêu (Phụ lục 1) cho thấy chia làm nhóm: nhóm thứ gồm dân tộc Mơng, Dao Gia-rai có tháp tuổi có dạng đáy rộng đỉnh tháp thu hẹp cách nhanh chóng, cho thấy dân tộc có mức sinh mức chết tương đối cao, mức độ giảm sinh chậm Nhóm thứ hai gồm dân tộc Nùng, Khơ-me Hoa có tháp tuổi có đáy thu hẹp cách liên tục, phần thân tháp tương đối rộng, đỉnh tháp thu hẹp không nhanh Đây dân tộc có mức sinh giảm liên tục 15 năm gần có mức chết tương đối thấp Trong số dân tộc này, tháp tuổi dân tộc Hoa có dạng đặc biệt Mặc dù tầng đáy tháp thu hẹp cách liên tục, mức độ thu hẹp chậm, không tháp dân số dân tộc Nùng Khơ-me Đặc biệt dân số dân tộc Hoa nhóm tuổi 20-24 25-29 lại nhỏ nhóm tuổi 30-34 Nguyên nhân di cư nước ngồi Trong số 10 dân tộc đơng dân 10 Các Dân Tộc ViệtNamdân tộc Hoa dân tộc có dân số năm 2009 giảm so với năm 1999 Nhóm cuối gồm ba dân tộc Tày, Thái Mường có cấu trúc tuổi-giới tính tương đối giống nên có dạng tháp tuổi Các dân tộc có mức sinh thời kỳ 1994-1999 1999-2004 giảm nhanh Tuy nhiên số lượng sinh năm trước điều tra tăng lên nhóm 0-4 tuổi lại lớn nhóm 5-9 tuổi Các dân tộc có mức chết khơng cao nên phần thân tháp dân số rộng so với dân tộc nhóm Dân tộc Kinh chiếm tới 86% dân số nước nên có cấu trúc tuổi-giới tính tương tự cấu trúc tuổi - giới tính dân số tồn quốc Bảng Tỷ trọng dân số theo nhóm tuổi, tỷ số phụ thuộc, số già hóa tỷ số giới tính 10 dân tộc chủ yếu, 2009 Tỷ trọng dân số Dân tộc 0-14 1559 Tỷ số phụ thuộc 60+ Chỉ số già hoá Trẻ Già Chung Tỷ số giới tính Cả nước 24,5 66,9 8,9 35,5 35,4 9,3 44,7 97,6 Kinh 23,4 67,6 9,0 38,5 33,5 9,6 43,1 94,7 Tày 24,2 67,9 7,9 32,5 34,6 8,3 42,9 98,7 Thái 29,0 64,6 6,4 22,0 43,8 7,2 51,0 99,3 Mường 24,9 67,9 7,2 28,9 35,7 7,6 43,3 98,9 Khơ-me 25,6 67,4 7,0 27,3 37,0 7,3 44,3 96,1 Hoa 22,3 67,6 10 44,9 31,7 10,3 42,1 105,2 Nùng 27,8 64,8 7,4 26,5 41,6 7,9 49,5 100,5 Mông 45,8 50,0 4,2 9,1 89,4 5,6 95,0 101,3 Dao 33,5 60,8 5,6 16,7 53,7 6,4 60,0 100,9 Gia-rai 39,9 54,1 6,0 15,0 71,4 7,8 79,2 96,4 Các số liệu Bảng cho thấy, số 10 dân tộc có dân số lớn nhất, Mơng Gia-rai thuộc loại “dân số trẻ”, tức nhóm có tỷ trọng dân số 15 tuổi từ 35% trở lên Tỷ trọng dân số 15 tuổi dân tộc Mông Gia-rai tương ứng 45,8% 39,9% Các Các Dân Tộc ViệtNam 11 Các số liệu Bảng cho thấy, số 10 dân tộc nói trên, có dân tộc có tỷ số giới tính chung dân số 100, tức có tổng dân số nam cao tổng dân số nữ, dân tộc Hoa (105,2), dân tộc Mông (101,3), dân tộc Dao (100,9) dân tộc Nùng (100,5) Tỷ số giới tính dân tộc Mơng, Dao Nùng cao điều kiện sống thấp, tập quán sinh hoạt lạc hậu hạn chế tiếp cận đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ có chất lượng dẫn đến mức chết phụ nữ cao Tỷ số giới tính trẻ em tuổi 1-4 tuổi dân tộc Nùng, Mông, Dao mức chuẩn sinh học: Nùng (107 105,5), Mông (101,6 102,4), Dao (104,3 105,3) cho thấy việc lựa chọn giới tính thai nhi khơng xảy số dân tộc Trong đó, tỷ số giới tính chung dân tộc Hoa cao hai lý Thứ nhất, có lựa chọn giới tính thai nhi dẫn đến tỷ số giới tính trẻ em tuổi cao, 110,6 Thứ hai, có di chuyển phụ nữ Hoa tuổi niên trung niên nước ngồi dẫn đến tỷ số giới tính nhóm tuổi cao Tỷ số giới tính 12 Các Dân Tộc ViệtNam hai nhóm tuổi 30-34 35-39 dân tộc Hoa cao, 120,3 nam 100 nữ Cấu trúc hộ Ở Việt Nam, kết từ ba Tổng điều tra dân số gần cho thấy, cỡ hộ trung bình giảm nhanh, từ 4,82 người năm 1989 xuống 4,51 năm 1999 3,78 năm 2009 Tập quán sống theo gia đình nhiều hệ, nhân mức độ sinh có tác động trực tiếp đến quy mô hộ dân số Dân số nước phát triển thường có mức sinh thấp, tỷ lệ khơng kết cao hình thái gia đình hạt nhân trở nên phổ biến Vì vậy, kích thước hộ có xu hướng giảm với trình phát triển kinh tế Sự khác biệt quy mô hộ dân tộc có số dân từ triệu người trở lên qua số liệu Tổng điều tra dân số thể rõ mối quan hệ (xem Hình 1) Hình Quy mơ hộ trung bình chia theo dân tộc, 2009 5,1 4,3 Quy mô hộ dân tộc lại giai đoạn khác thời kỳ già hóa nhiên chưa có dân tộc thuộc loại “dân số già” Những dân tộc có tỷ trọng trẻ em 0-14 tuổi tương đối thấp, mức trung bình nước có tỷ trọng dân số từ 60 tuổi trở lên cao mức trung bình nước dân tộc Hoa (22,3%) Kinh (23,4%) Tương tự, có dân tộc Hoa dân tộc Kinh có số già hóa cao mức trung bình dân số nước Tại thời điểm Tổng điều tra dân số 1/4/2009, dân tộc Hoa, 10 trẻ em 15 tuổi có 4,5 người từ 60 tuổi trở lên, dân tộc Mông, 11 trẻ em có người 60 Trong số 10 dân tộc có dân số lớn nhất, có tới dân tộc có tổng tỷ số phụ thuộc 50%, tức có “cơ cấu dân số vàng” tổng tỷ số phụ thuộc dân tộc Hoa, Tày, Kinh Mường thấp với giá trị khoảng 42-43% Đối với dân tộc này, khoảng 2,5 người độ tuổi có khả lao động (15-64 tuổi) phải “gánh” người độ tuổi lao động Dân tộc Thái chưa thuộc nhóm dân tộc có “cơ cấu dân số vàng” tổng tỷ số phụ thuộc có 51% nên có “cơ cấu dân số vàng” vòng hai năm tới Các dân tộc Mông, Gia-rai Dao có tổng tỷ số phụ thuộc khơng q lớn, mức từ 60 đến 95% 4,7 4,5 4,9 5,3 3,8 Cả nước Kinh Tày Thái Mường Khơ-me Mơng Dân tộc Hình cho thấy, dân tộc có trình độ phát triển kinh tế xã hội cao hơn, có mức sinh thấp (xem mục Mức sinh) Kinh, Tày… có quy mơ hộ thấp, dân tộc Mơng, Thái có mức sinh cao lại có tập qn sống theo gia đình nhiều hệ nên có qui mô hộ lớn Các Dân Tộc ViệtNam 13 14 Các Dân Tộc ViệtNam 90 992 48.877 43.889 971.515 1.068.189 Mông 2.826 643 1.183.476 72.796 22.702 35.544 2.436 1.278 345.943 788.909 370 284 1.260.640 Khơ-me 75.222 1.268.963 Mường 481 9.057 40.556 523.165 967.801 1.550.423 Thái 9.363 15.811.571 784 50.704 13.155.502 3.309.836 Đồng sông Cửu Long 17.191.470 14.067.361 5.115.135 104.798 12.524 17.027.036 5.009.353 1.400.519 57.063 1.626.392 19.281.129 73.594.427 - Dân tộc Khơ-me: gần ba phần tư (73,4%) người dân tộc Khơ-me cư trú tập trung tỉnh vùng Đồng sơng Cửu Long Sóc Trăng (31,5%), Trà Vinh (25,2%) Kiên Giang (16,7%) Kinh - Dân tộc Mông lại chủ yếu cư trú tỉnh miền núi cao biên giới phía bắc Hà Giang (21,7%), Điện Biên (16%), Sơn La (14,7%) Lao Cai (13,7%) Tày - Dân tộc Mường: 80% dân tộc Mường cư trú tỉnh: Hòa Bình (39,6%), Thanh Hóa (29,6%) Phú Thọ (14,5%) 11.053.590 18.835.154 - Dân tộc Thái chủ yếu cư trú Tây Bắc huyện miền núi tỉnh Nghệ An Thanh Hóa Trên phần ba dân tộc Thái (36,9%) cư trú tỉnh Sơn La, 12% tỉnh Điện Biên 7,7% tỉnh Lai Châu Gần phần năm (19%) dân tộc Thái cư trú Nghệ An phần (14,5%) Thanh Hóa 85.846.997 19.584.287 - Dân tộc Tày chủ yếu cư trú tỉnh miền núi phía bắc sơng Hồng: Lạng Sơn (16%), Cao Bằng (12,8%), Tuyên Quang (11,4%), Hà Giang (10,4%), Bắc Kạn (9,6%), Yên Bái (8,3%) Thái Nguyên (7,6%) Cả nước Trong 63 tỉnh, thành phố, dân tộc Kinh chiếm đa số 53 tỉnh Các tỉnh dân tộc Kinh chiếm thiểu số nằm vùng Trung du miền núi phía Bắc Trong số 14 tỉnh thuộc vùng này, có tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang Phú Thọ có dân tộc Kinh chiếm đa số Các dân tộc khác chủ yếu sống vùng sau: Toàn quốc Phân bố dân tộc theo tỉnh, thành phố Dân tộc Các dân tộc Tày, Thái, Mường Mông chủ yếu sinh sống vùng Trung du Miền núi phía bắc, ngược lại, dân tộc Khơ-me lại chủ yếu sinh sống vùng Đồng Sông Cửu Long Bắc Trung Trung du & & Dun miền núi phía Tây Ngun Đơng Nam Bộ hải miền Bắc Trung Các số liệu Bảng cho thấy, vùng kinh tế xã hội, dân tộc Kinh chiếm đa số vùng, từ 84,7% vùng Tây Nguyên đến 98,5% vùng Đồng sơng Hồng, trừ vùng Trung du miền núi phía Bắc dân tộc Kinh chiếm 45,3% Đồng sông Hồng Phân bố theo vùng kinh tế - xã hội Bảng Phân bố dân số dân tộc có quy mơ lớn theo vùng kinh tế-xã hội, 2009 Phân bố dân tộc theo lãnh thổ Các Dân Tộc ViệtNam 15 Tình trạng nhân Hơn nhân yếu tố có liên quan mật thiết với mức sinh, quốc gia ViệtNam sinh giá thú tương đối hạn chế Phụ nữ kết hôn sớm tăng khả sinh sản làm giảm khoảng cách hệ dẫn đến mức sinh tăng Vì vậy, nghiên cứu phân tích tình trạng nhân giúp nhìn nhận rõ động thái mức sinh dân số Một tiêu tổng hợp thường sử dụng để nghiên cứu tình trạng nhân nhóm dân số tuổi kết trung bình lần đầu dân số Mỗi dân tộc thường có văn hóa riêng mà tập qn nhân khía cạnh văn hóa nên tuổi kết trung bình khác biệt dân tộc Kết tính tốn tuổi kết trung bình lần đầu (SMAM) số nhóm dân tộc lớn ViệtNam phản ánh khác biệt Hình cho thấy tuổi kết trung bình lần đầu người Kinh cao (26,6 nam 23,1 nữ) cao không đáng kể so với SMAM toàn quốc 85% dân số ViệtNam người dân tộc Kinh Dân tộc Khơ-me có SMAM nam thấp (25,8) có SMAM nữ với dân tộc Kinh Tiếp theo SMAM dân tộc Tày, Mường, Thái thấp dân tộc Mông (19,9 nam 18,8 nữ) Điều phù hợp với thực tế tình trạng tảo dân tộc Mơng phổ biến Hình Tuổi kết trung bình lần đầu (SMAM) theo dân tộc, 2009 30 26,6 SMAM 25 25 23,1 24,6 22,2 22,8 20,8 22,1 25,8 23,1 19,9 18,8 20 15 Nam Nữ 10 Kinh Tày Thái Mường Dân tộc 16 Các Dân Tộc ViệtNam Khơ-me Mông Mức sinh mức chết trẻ em tuổi Mức sinh Mặc dù, điều tra mẫu TĐTDS lớn tới 15% dân số, kết suy rộng mẫu liên quan đến mức sinh đảm bảo tính đại diện cho tồn 54 dân tộc nước, đặc biệt với dân tộc có quy mơ vài nghìn người Vì vậy, phân tích mức sinh lựa chọn dân tộc có dân số đủ lớn triệu người để mẫu đại diện với quy mơ triệu người, dân tộc: Kinh, Tày, Thái, Mường, Khơ-me, Mơng Bảng trình bày thay đổi Tổng tỷ suất sinh (TFR) dân tộc thu thập qua Tổng điều tra dân số 1989, 1999 2009 Các dân tộc nghiên cứu (trừ dân tộc Kinh) có mức sinh cao, dân tộc Mơng có mức sinh cao nhất, Gia-rai dân tộc có mức sinh cao thứ dân tộc Dao có mức sinh cao thứ Số liệu cho thấy xu hướng giảm sinh diễn phổ biến tất dân tộc phạm vi nước 20 năm qua, bật Các Dân Tộc ViệtNam 17 mức giảm sinh đồng bào dân tộc Mông Năm 1999, phụ nữ người Mông theo tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi dân tộc có khả sinh người đến năm 2009, số giảm mạnh gần con/phụ nữ Đây thành tích đáng ghi nhận chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình làm thay đổi quy mơ gia đình mong muốn mở rộng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh vùng cao, vùng sâu nơi có nhiều đồng bào dân tộc người sinh sống Bảng Tổng tỷ suất sinh chia theo dân tộc, năm 1989, 1999 2009 Dân tộc Năm 1989 Năm 1999 Năm 2009 Toàn quốc 3,80 2,30 2,03 Kinh 3,60 1,87 1,95 Tày 4,30 2,10 1,92 Thái 5,70 2,56 2,19 Mường 4,40 1,95 1,89 Khơ-me 5,30 2,31 2,00 Mông 9,30 7,06 4,96 Mặc dù giảm sinh xu hướng chung tồn khác biệt lớn mức sinh dân tộc nước Theo kết TĐTDS 2009, dân tộc Hoa dân tộc có mức sinh thấp với TFR 1,4 con/phụ nữ, thấp nhiều so với mức sinh bình quân chung nước tới 0,6 con/phụ nữ Mức sinh dân tộc Kinh, Tày, Thái, Mường, Khơ-me thấp mức sinh trung bình chung nước với TFR nằm khoảng 1,9 đến con/phụ nữ Riêng dân tộc Mông, TFR xấp xỉ con, cao mức trung bình chung nước con/phụ nữ Điều cho thấy cần có nhiều nỗ lực để đảm bảo tiếp cận phổ cập tới dịch vụ sức khỏe sinh sản dân tộc người vùng sâu vùng xa Kết TĐTDS 2009 cho thấy tỷ suất chết trẻ em tuổi dân tộc Mông 46 trẻ 1000 trẻ sinh sống - cao gần gấp lần so với mức trung bình nước (16/1000) Hơn nữa, dân tộc Mơng có tuổi thọ bình qn 64,3 tuổi thấp tuổi thọ trung bình nước 8,5 tuổi Nhóm 18 Các Dân Tộc ViệtNamdân tộc có tỷ lệ dân số 10 tuổi biết đọc biết viết 46%; tỷ trọng dân số 15 tuổi chưa học 61,4%; tỷ trọng hộ có nhà kiên cố 5,7%, đó, số nước tương ứng là: 94%; 5% 46,7% Tình trạng tương tự xảy đồng bào thuộc nhóm dân tộc khác Rõ ràng, đơng con, nghèo đói thất học vòng luẩn quẩn kìm hãm phát triển đồng bào dân tộc người nói chung dân tộc Mơng nói riêng Mặc dù có nhiều chương trình phủ thiết kế thực để hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số nơi “lõi nghèo”, “túi nghèo” nước Mức chết trẻ em tuổi Bảng trình bày số tiêu mức tử vong trẻ em dân tộc có dân số triệu người trở lên, dân tộc có dân số gộp lại thành nhóm Ngồi dân tộc Kinh có tỷ suất tử vong trẻ em tuổi (IMR) mức thấp (13/1.000 trẻ sinh sống), dân tộc khác có IMR cao mức chung nước, đặc biệt cao dân tộc Mông (46/1.000 trẻ sinh sống) Bảng Một số tiêu mức chết trẻ em chia theo dân tộc, 2009 Tỷ suất chết trẻ em Dân tộc tuổi (1000 trẻ sinh sống) Tỷ suất chết trẻ Tuổi thọ Tuổi thọ Tuổi thọ bình bình em bình tuổi quân quân quân (1000 nam nữ chung trẻ sinh (năm) (năm) sống) Cả nước 16 24 72,8 70,2 75,6 Kinh 13 19 74,0 71,5 76,7 Tày 23 36 70,3 67,5 73,3 Thái 27 41 69,2 66,3 72,2 Mường 22 34 70,7 68,0 73,7 Khơ-me 18 27 72,1 69,5 74,9 Mông 46 72 64,3 61,3 67,5 Các Dân Tộc ViệtNam 19 Nguồn nhân lực việc làm Dân số hoạt động kinh tế Dân số hoạt động kinh tế định nghĩa phận dân số cung cấp sẵn sàng cung cấp sức lao động cho hoạt động sản xuất cải vật chất dịch vụ Dân số hoạt động kinh tế bao gồm người làm việc thất nghiệp Dân số hoạt động kinh tế gọi nguồn lao động hay lực lượng lao động Tỷ lệ hoạt động kinh tế số đo quan trọng, phản ánh mức độ tham gia lực lượng lao động tập hợp dân số định Chỉ tiêu xác định tỷ lệ phần trăm dân số hoạt động kinh tế tập hợp dân số tương ứng (thường tính cho dân số từ 15 tuổi trở lên) Các Dân Tộc ViệtNam 31 Hình Tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế chia theo dân tộc giới tính, 2009 100 80 86,3 82,2 76,7 71,6 81,1 84,3 82,5 89,6 86,9 88,2 89,9 87,5 85,4 75,3 92,5 90,4 93,9 93,2 81,5 73,2 69,9 % 60 Nam Nữ 40 Chung 20 Cả nước Kinh Tày Thái Mường Khơ-me Mông Dân tộc Hình cho thấy khác biệt tỷ lệ hoạt động kinh tế dân tộc có dân số lớn nước ta thời điểm Tổng điều tra dân số 2009 Trong số dân tộc có quy mơ dân số lớn nhất, dân tộc Mơng có tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế lớn (93,2%), dân tộc Thái (88,2%) dân tộc Mường (87,5%) thấp dân tộc Kinh, có 75,3% Tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế cao phản ánh mức độ tham gia (đang làm việc) sẵn sàng tham gia (thất nghiệp) dân số cao phản ánh mức độ khơng hoạt động kinh tế thấp (trong có người nội trợ người học) Như thấy Bảng tỷ lệ nhập học tuổi dân tộc, dân tộc Mơng có tỷ lệ nhập học tuổi tất cấp học thấp số dân tộc có quy mơ dân lớn nhiều người số họ tham gia hoạt động kinh tế Hình cho thấy, nhìn chung, khác biệt giới tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế dân tộc có xu hướng giống nước, tức tỷ lệ nam giới cao so với nữ giới, trừ dân tộc Mơng Tuy nhiên, chênh lệch có khác dân tộc Chênh lệch lớn tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế nam nữ (nam giới cao nữ giới) dân tộc Khơ-me với 17,2 điểm phần trăm, dân tộc Kinh với 11,2 điểm phần trăm, thấp dân tộc Thái, có 2,7 điểm phần trăm cao chút dân tộc Tày với chênh lệch 3,8 điểm phần trăm Chỉ có dân tộc Mơng có tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế nữ lớn nam không nhiều, có 1,4 điểm phần trăm 32 Các Dân Tộc ViệtNam Việc làm Việc làm tiêu quan trọng để đánh giá phát triển kinh tế tập hợp dân số định Phân tích quy mơ cấu việc làm, thay đổi theo thời gian cho phép đánh giá tác động chuyển đổi kinh tế tập hợp dân số nghiên cứu sở đề xuất sách việc làm phù hợp tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội Một tiêu quan trọng phản ánh trình độ phát triển thơng qua tiêu thức việc làm cấu việc làm theo thành phần kinh tế Về khía cạnh việc làm, dân số quốc gia có trình độ phát triển cao dân số có tỷ trọng làm việc khu vực kinh tế Nhà nước, khu vực kinh tế tư nhân khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi cao Bảng trình bày tỷ trọng lao động làm việc theo thành phần kinh tế dân tộc có dân số lớn Bảng Phân bố phần trăm lao động làm việc chia theo dân tộc theo thành phần kinh tế, 2009 Thành phần kinh tế Kinh Tày Cá nhân 3,5 0,6 0,4 0,5 3,8 0,2 3,1 74,6 87,0 93,9 90,7 85,8 98,5 77,0 Tập thể 0,3 0,2 0,1 0,1 0,1 0,0 0,3 Tư nhân 7,3 1,6 0,7 1,9 5,0 0,0 6,5 10,5 9,5 4,5 5,0 2,8 1,3 9,6 3,8 1,1 0,3 1,9 2,5 0,0 3,4 Hộ SXKDCT Nhà nước Vốn NN Thái Mường KhơMông me Cả nước Các số liệu Bảng cho thấy, số dân tộc có dân số lớn nhất, dân tộc Kinh có tỷ trọng lao động làm việc khu kinh tế Nhà nước (10,5%), khu vực kinh tế tư nhân (7,3%) khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi (3,8%) cao tất dân tộc lại cao mức trung bình nước Điều chứng tỏ dân tộc Kinh có cấu lao động làm việc Các Dân Tộc ViệtNam 33 theo thành phần kinh tế tốt Trong số dân tộc lại, dân tộc Tày, Mường Khơ-me có tỷ trọng lao động làm việc khu vực kinh tế Nhà nước, tư nhân khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi cao so với dân tộc Thái Mông Không hoạt động kinh tế Hình trình bày tỷ lệ không hoạt động kinh tế dân tộc có dân số lớn Hình Tỷ lệ dân số không hoạt động kinh tế chia theo dân tộc giới tính, 2009 35 30 30,1 28,4 25 20 26,8 24,7 23,3 % 17,8 18,9 18,5 17,5 15,7 13,7 15 10 13,1 11,8 10,4 Nam 14,6 12,5 10,1 Nữ 9,6 7,5 Hình cho thấy, khác biệt giới tỷ lệ dân số không hoạt động kinh tế dân tộc có xu hướng ngược lại với dân số hoạt động kinh tế Trừ dân tộc Mơng có tỷ lệ dân số khơng hoạt động kinh tế nam giới cao so với nữ giới, ngược với dân tộc lại Số điểm phần trăm chênh lệch hai giới dân tộc tương tự nhóm dân số hoạt động kinh tế Thất nghiệp Một tiêu quan trọng để đánh giá tình trạng việc làm dân số tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp xác định tương quan số lượng người thất nghiệp dân số hoạt động kinh tế (số người làm việc thất nghiệp) Hình trình bày khác biệt tỷ lệ thất nghiệp dân tộc có dân số lớn Hình Tỷ lệ thất nghiệp chia theo dân tộc giới tính, 2009 Chung 6,1 6,8 4,9 5 4,4 Cả nước Kinh Tày Thái Mường Khơ-me Đúng chất, tranh không hoạt động kinh tế dân tộc tương phản với tranh hoạt động kinh tế Sự khác biệt tỷ lệ không hoạt động kinh tế dân tộc lớn Trong số dân tộc có quy mô dân số lớn nhất, tỷ lệ không hoạt động kinh tế cao dân tộc Kinh (24,7%) cao 1,4 điểm phần trăm so với mức chung nước, dân tộc Khơ-me (18,5%), dân tộc Tày (15,7%) thấp dân tộc Mơng, có 6,8% Như vậy, tỷ lệ khơng hoạt động kinh tế dân tộc Kinh cao gấp gần lần dân tộc Mơng Nói chung, ngoại trừ dân tộc Kinh, tỷ lệ không hoạt động kinh tế dân tộc có quy mơ dân số lớn lại mức 20% Như nhận xét trên, tỷ lệ không hoạt động kinh tế thấp phản ánh tỷ lệ lao động làm công việc nội trợ thấp tỷ lệ học dân số từ 15 tuổi trở lên thấp Các Dân Tộc ViệtNam % Dân tộc 34 Mông 3 2,8 3,1 3,3 3,3 2,9 Nam 1,6 1,4 Nữ 1,6 0,9 0,9 1,1 Chung 1,1 1,1 0,2 0,3 0,4 Cả nước Kinh Tày Thái Mường Khơ-me Mông Dân tộc Cũng giống tỷ lệ thất nghiệp chung nước, tỷ lệ thất nghiệp dân tộc có dân số lớn khơng cao lại có khác biệt lớn Dân tộc Khơ-me có tỷ lệ thất nghiệp lớn (5%) cao gấp rưỡi mức chung nước Các dân tộc Mơng, Thái, Mường Tày có tỷ lệ thất nghiệp thấp, từ 0,4% đến 1,6% Theo quy định, người thất nghiệp người không làm việc có nhu cầu việc làm thực tế có tìm kiếm việc làm Có lẽ dân tộc miền núi, tỷ lệ thất nghiệp thấp phần sống vùng đồi núi nên dù họ không làm việc, có nhu cầu việc làm họ Các Dân Tộc ViệtNam 35 khơng tìm kiếm việc làm họ khơng biết tìm kiếm việc làm đâu Hình cho thấy, trừ dân tộc Thái, có khác biệt giới tỷ lệ thất nghiệp dân tộc Trong dân tộc Kinh dân tộc Tày có tỷ lệ thất nghiệp nam giới cao so với nữ giới, dân tộc Mường, Khơ-me Mông, tỷ lệ thất nghiệp nữ giới lại cao so với nam giới Nhà điều kiện sống Nhà Chất lượng nhà người dân phản ánh qua tiêu nhà phân thành loại: Nhà kiên cố, nhà bán kiên cố, nhà thiếu kiên cố nhà đơn sơ Bảng 11 trình bày tỷ lệ phần trăm dân số có nhà chia theo loại nhà dân tộc 36 Các Dân Tộc ViệtNam Các Dân Tộc ViệtNam 37 Bảng 10 Tỷ lệ phần trăm dân số có nhà chia theo loại nhà dân tộc, 2009 Dân tộc Kiên cố Bán kiên Thiếu kiên cố cố Hình Tỷ lệ phần trăm dân số chia theo nguồn nước sử dụng dân tộc, 2009 100 Đơn sơ 92 89 90 80 46 39 Kinh 49 39 6 Tày 30 31 24 15 Thái 36 32 16 17 Mường 47 25 14 13 Khơ-me 34 36 27 Mông 40 29 24 72 70 56 60 % Cả nước 49 50 51 Hợp vệ sinh 44 Không hợp vệ sinh 40 28 30 20 Các số liệu Bảng 10 cho thấy, số dân tộc có dân số lớn nhất, dân tộc Kinh có điều kiện nhà tốt Có tới 88% người dân tộc Kinh sống nhà kiên cố bán kiên cố Đứng thứ hai dân tộc Mường, với gần ba phần tư (72%) số người dân tộc sống nhà kiên cố bán kiên cố Dân tộc Thái có khoảng hai phần ba số người sống loại nhà kiên cố, bán kiên cố Dân tộc Khơ-me Mơng có điều kiện nhà Chỉ có 37% người Khơ-me sống loại nhà kiên cố bán kiến cố Tỷ lệ dân tộc Mông 46% Điều kiện sống 87 11 13 10 Kinh Tày Thái Mường Khơ-me Mơng Dân tộc Hình cho thấy có khác biệt lớn nguồn nước sử dụng theo dân tộc Dân tộc Kinh có tỷ lệ sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh cao (92%), dân tộc Khơ-me (89%) Các dân tộc lại có tỷ lệ sử dụng nước thấp thấp dân tộc Mông (13%) dân tộc Thái (28%) Như vậy, đảm bảo tiếp cận đến sử dụng nguồn nước cần coi ưu tiên phát triển dân tộc miền núi Cũng có khác biệt tình trạng sử dụng hố xí theo dân tộc Các số liệu Bảng 11 cho thấy, dân tộc Kinh có tỷ lệ phần trăm người sử dụng hố xí hợp vệ sinh (hố xí tự hoại bán tự hoại) cao (59%) tỷ trọng người khơng sử dụng hố xí thấp (5%) Hình trình bày tỷ lệ phần trăm dân số có nguồn nước hợp vệ sinh (bao gồm nước máy, nước mưa, nước giếng khoan nước giếng đào bảo vệ) hay không hợp vệ sinh, chia theo dân tộc 38 Các Dân Tộc ViệtNam Các Dân Tộc ViệtNam 39 Bảng 11 Tỷ lệ phần trăm dân số chia theo loại hố xí sử dụng dân tộc, 2009 Dân tộc Hố xí hợp vệ Hố xí khơng sinh hợp vệ sinh Khơng có hố xí Cả nước 53 39 Kinh 59 36 Tày 21 67 12 Thái 11 75 14 Mường 15 76 Khơ-me 27 55 18 27 70 Mông Nămdân tộc lại có tỷ trọng người sử dụng hố xí hợp vệ sinh tương đối thấp (dưới 30%) Tỷ lệ thấp dân tộc Mông với 3% Mặt khác, dân tộc Mơng có tỷ lệ dân số sống hộ gia đình khơng có hố xí cao nhất, tới 70% Rõ ràng dân tộc người đối mặt với điều kiện sống khơng an tồn khơng hợp vệ sinh điều cho thấy việc đảm bảo điều kiện sống hợp vệ sinh cần coi ưu tiên sách phát triển ViệtNam vùng sâu vùng xa nơi có nhiều dân tộc người sinh sống Điều kiện kinh tế-xã hội hộ gia đình Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2009 không trực tiếp thu thập thông tin mức sống (thu nhập) dân số Tuy nhiên, Tổng điều tra có thu thập số thơng tin nhà (kết cấu nhà, diện tích ở, v.v), điều kiện sinh hoạt (nguồn nước sử dụng, nguồn điện, loại hố xí sử dụng, v.v) trang thiết bị hộ gia đình (tivi, tủ lạnh, xe máy, v.v) Từ thông tin này, phương pháp phân tích nhân tố sử dụng để tính số gián tiếp đo lường điều kiện kinh tếxã hội hộ gia đình Dựa số này, hộ gia đình xếp vào năm nhóm ngũ vị phân điều kiện kinh tế-xã hội hộ gia đình gồm: nghèo nhất, nghèo, trung bình, giàu giàu Cần lưu ý là, cách phân 40 Các Dân Tộc ViệtNam loại không giống phân loại mức sống (giàu nghèo) thường thu thập qua điều tra mức sống dâncư Tổng cục Thống kê Bảng 12 trình bày phân bố phần trăm dân số thuộc dân tộc có dân số từ triệu người trở lên dân số nước theo mức điều kiện kinh tế-xã hội nói Bảng 12 Phân bố tỷ lệ phần trăm dân số dân tộc theo điều kiện kinh tế - xã hội Dân tộc Nghèo Nghèo Trung bình Giàu Giàu Cả nước 15,3 17,6 20,3 21,7 25,2 Kinh 8,9 16,7 21,9 24,3 28,2 Tày 51,8 22,0 11,5 7,5 7,1 Thái 63,7 26,5 5,9 2,2 1,7 Mường 37,9 28,8 21,9 8,0 3,4 Khơ-me 40,5 28,5 16,3 10,7 4,0 Mông 95,6 3,6 0,5 0,2 0,2 Các số liệu Bảng 12 cho thấy, dân tộc Kinh có điều kiện kinh tế tốt với nửa dân số (52,5%) sống hộ gia đình có điều kiện kinh tế-xã hội thuộc nhóm “giàu” “giàu nhất” có phần tư dân số (25,6%) thuộc nhóm “nghèo nhất” “nghèo” Tỷ lệ dân số dân tộc Kinh sống hộ gia đình có điều kiện kinh-tế-xã hội “nghèo nhất” nhỏ (8,9%) nửa so với mức chung nước (15,3%) Các dân tộc lại có tỷ lệ dân số điều kiện kinh tế xã hội nghèo cao, khoảng từ 40 đến 95% Như dự đốn, dân tộc Mơng có điều kiện kinh tế-xã hội thấp số dân tộc nói Hầu hết người dân tộc Mông sống hộ gia đình thuộc nhóm “nghèo nhất” với tỷ lệ lên tới 95,6%, tỷ lệ người dân tộc sống hộ thuộc nhóm “giàu nhất” “giàu” khơng đáng kể, có tổng cộng 0,4% Điều đáng lưu ý là, dân tộc Thái có điều kiện kinh tế-xã hội thấp Tỷ lệ người Thái sống hộ có điều kiện kinh tế-xã hội “nghèo nhất” “nghèo” khoảng 90,2% Các Dân Tộc ViệtNam 41 Tóm tắt kết luận Phân tích tiêu chủ yếu từ TĐTDS 2009 số dân tộc cho thấy có khác biệt lớn dân tộc người dân tộc Kinh dân tộc người với tiêu nhân học, văn hóa, kinh tế-xã hội Trong vòng 10 năm qua số 10 dân tộc có quy mơ dân số lớn nhất, trừ dân tộc Hoa dân tộc Khơ-me, dân tộc lại có tốc độ tăng dân số bình quân năm thời kỳ 1999-2009 thấp so với thời kỳ 19891999 Dân tộc Mông Gia-rai thuộc loại “dân số trẻ”, tức dân số có tỷ trọng dân số 15 tuổi từ 35% trở lên Các dân tộc lại giai đoạn khác thời kỳ già hóa mà chưa có dân tộc thuộc loại “dân số già” Bên cạnh đó, có tới dân tộc có tổng tỷ số phụ thuộc 50% tức có “cơ cấu dân số vàng” Xếp theo mức độ tăng dần tổng tỷ số phụ thuộc, dân tộc Hoa, Tày, Kinh, Mường, Khơ-me Nùng Ba dân tộc Mơng, Dao Nùng có tỷ số giới tính nam so với nữ cao (trên 100) Các Dân Tộc ViệtNam 43 Trong số dân tộc nghiên cứu, Mơng dân tộc có tuổi kết trung bình lần đầu thấp (19,9 cho nam 18,8 cho nữ), cho thấy tảo hôn/kết hôn sớm xảy dân tộc miền núi ViệtNam Tạo hội cho phụ nữ nâng cao trình độ học vấn góp phần giảm kết sớm/tảo cho phụ nữ dân tộc người Xu hướng giảm sinh diễn phổ biến tất dân tộc phạm vi nước 20 năm qua Nổi bật mức giảm sinh đồng bào dân tộc Mông Các dân tộc nghiên cứu có mức sinh mức sinh thay thấp mức sinh chung nước Mặc dù mức sinh mức chết dân tộc nghiên cứu giảm nhanh vòng 20 năm qua có khác biệt nhiều dân tộc Đặc biệt, tổng tỷ suất sinh dân tộc Mơng mức cao, gấp 2,5 lần tổng tỷ suất sinh nước Đồng thời tỷ suất chết trẻ em tuổi dân tộc Mơng cao tới 46 phần nghìn, gần gấp lần so với mức chung nước Mức chết cao ảnh hưởng tới tuổi thọ trung bình dân số tuổi thọ trung bình dân tộc Mơng thấp nhất, có 67,5 tuổi Vì cần nhiều nỗ lực đầu tư cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân sức khỏe bà mẹ trẻ em nhằm đáp ứng nhu cầu cho người dân vùng núi xa xôi Xem xét khác biệt tỷ lệ biết đọc biết viếtdân tộc cho thấy tỷ lệ dân tộc Kinh cao (95,9%), thấp chút dân tộc Tày dân tộc Mường Tỷ lệ biết chữ dân tộc Mông thấp nhất, có (37,7%) Nhìn chung, cấp học cao, chênh lệch tỷ lệ nhập học dân tộc lớn Sự khác biệt giới thể tương đối rõ qua tỷ lệ biết đọc biết viết, tỷ lệ học tuổi tỷ lệ chưa đến trường theo hướng nữ giới thường nhóm chịu thiệt thòi hơn, đặc biệt phụ nữ dân tộc Mơng, Thái Khơ-me Khơng có điều kiện tiếp cận tới giáo dục lý hạn chế phụ nữ tham gia vào hoạt động kinh tế Tỷ lệ dân số không hoạt động kinh tế nữ nhóm dân tộc cao so với nam giới Có khác biệt rõ trình độ học vấn trình độ chun mơn kỹ thuật dân tộc Kinh với nhóm dân tộc lại Ở tất trình độ chuyên môn kỹ thuật, tỷ lệ dân tộc Kinh cao so với nhóm “Các dân 44 Các Dân Tộc ViệtNam tộc khác” Ở cấp học cao hơn, khác biệt rõ Kết cho thấy nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho nhóm dân tộc người thách thức lớn ViệtNam Cần có đầu tư nâng cao trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật cho nhóm dân tộc người để tận dụng cấu dân số vàng góp phần phát triển kinh tế địa phương Đồng thời, nâng cao trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật dân tộc người, đặc biệt nhóm nữ, đóng góp vào xóa đói giảm nghèo giảm cách biệt phát triển dân tộc Kinh dân tộc người nhóm dân tộc người sống vùng sâu vùng xa Nhìn từ giác độ hoạt động kinh tế, kết TĐTDS cho thấy nhóm dân tộc nghiên cứu, dân tộc Mơng có tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế lớn nhất, dân tộc Thái dân tộc Mường, thấp dân tộc Kinh Dân tộc Kinh có cấu lao động làm việc theo thành phần kinh tế tốt có tỷ trọng lao động làm việc khu kinh tế Nhà nước, khu vực kinh tế tư nhân khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi cao tất dân tộc lại cao mức trung bình nước Dân tộc Mơng có tỷ trọng làm việc khu vực kinh tế Nhà nước, khu vực kinh tế tư nhân khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước thấp số dân tộc phân tích Kết gợi ý cần có sách khuyến khích đầu tư, tạo việc làm địa phương đặc biệt khó khăn, nhiều đồng bào dân tộc người Sự khác biệt tỷ lệ không hoạt động kinh tế dân tộc lớn Trong số dân tộc nghiên cứu, tỷ lệ không hoạt động kinh tế cao dân tộc Kinh, dân tộc Khơ-me dân tộc Tày, thấp dân tộc Mông Tỷ lệ không hoạt động kinh tế thấp kéo theo tỷ lệ lao động làm cơng việc nội trợ thấp đặc biệt tỷ lệ học dân số từ 15 tuổi trở lên thấp Đây hậu tượng bỏ học em dân tộc người cao Các địa phương cần mở hỗ trợ nhiều cho trường lớp nội trú, bán trú cho em dân tộc người để hạn chế tượng bỏ học/thôi học em gia đình có khó khăn Các Dân Tộc ViệtNam 45 Dân tộc Kinh có điều kiện nhà tốt Có tới 88% người dân tộc Kinh sống loại nhà kiên cố, bán kiên cố So với dân tộc Kinh, dân tộc người chịu thiệt thòi nhiều điều kiện sống nhà ở, tiếp cận tới nguồn nước sạch, điện thắp sáng sử dụng hố xí hợp vệ sinh Trong số dân tộc nghiên cứu, dân tộc Khơ-me có điều kiện nhà Có tới 63% người Khơ-me sống loại nhà thiếu kiên cố nhà đơn sơ Mơng dân tộc có tỷ lệ dân số sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh thấp (13%) có tỷ lệ dân số khơng sử dụng hố xí cao (tới 70%) so với dân tộc khác Nhìn chung, dân tộc Kinh có điều kiện kinh tế tốt với nửa dân số sống hộ gia đình có điều kiện kinh-tế-xã hội “giàu” “giàu nhất” tỷ lệ dân số sống hộ “nghèo nhất” nhỏ nhất, nửa so với mức chung nước Các dân tộc khác có điều kiện kinh tế-xã hội thấp dân tộc Mơng có điều kiện kinh tế-xã hội thấp Hầu hết người dân tộc Mơng sống hộ có điều kiện kinh tế-xã hội “nghèo nhất” Tài liệu tham khảo Ban đạo Tổng điều tra Dân số Nhà Trung ương (2010), ‘Tổng điều tra Dân số Nhà ViệtNamnăm 2009: Kết toàn bộ’ Ban đạo Tổng điều tra Dân số Nhà Trung ương (2010), ‘Tổng điều tra Dân số Nhà ViệtNamnăm 2009: Các kết chủ yếu’ Ban đạo Tổng điều tra Dân số nhà Trung ương (2010), ‘Tổng điều tra Dân số Nhà ViệtNamnăm 2009: Một số tiêu chủ yếu’ Tổng cục Thống kê UNFPA (2011), ‘Giáo dục Việt Nam: Phân tích số chủ yếu’ Tổng cục Thống kê UNFPA (2011), ‘Cấu trúc tuổi - giới tính, tình trạng nhân dân số Việt Nam’ Phân tích khác biệt số tiêu từ số liệu TĐTDS dân tộc cho thấy thực trạng chung có cải thiện nhiều năm qua, dân tộc người bị thiệt thòi phát triển so với dân tộc Kinh Các dân tộc phải đối mặt với tỷ suất chết trẻ sơ sinh chết trẻ em cao, nhà điều kiện sống khó khăn Mặc dù có tỷ lệ lực lượng lao động cao dân tộc người, đặc biệt nữ gặp khó khăn tiếp cận tới hội học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Nhìn chung, phân tích đưa chứng rõ ràng cho thấy tồn đói nghèo, bất bình đẳng dễ tổn thương dân tộc ViệtNam Mặc dù nhiều năm qua, phủ có nhiều chương trình xây dựng triển khai nhằm làm giảm chênh lệch diễn cần phải có nỗ lực để giải tình trạng Nghiên cứu sâu số liệu Tổng điều tra Dân số Nhà cung cấp tảng quan trọng đo lường tác động nỗ lực đưa chứng khoa học đáng tin cậy cho việc đánh giá tác động sách tương lai 46 Các Dân Tộc ViệtNam Các Dân Tộc ViệtNam 47 Phụ lục Hình A Tháp tuổi 10 dân tộc có quy mơ dân số lớn nhất, 2009 Tày: 2009 Kinh: 2009 0 0-4 10-14 0-4 20-24 10-14 30-34 20-24 40-44 30-34 50-54 40-44 60-64 50-54 70-74 60-64 70-74 Nữ Nam 80-84 0 Hoa: 2009 80-84 4 0-4 10-14 0-4 20-24 10-14 30-34 20-24 40-44 30-34 50-54 40-44 60-64 50-54 60-64 70-74 Nữ Nữ 80-84 70-74 Nam Nữ 80-84 Nam Mường: 2009 Khơ-me: 2009 8 6 0-4 10-14 0-4 20-24 10-14 30-34 20-24 40-44 30-34 50-54 40-44 60-64 50-54 3 60-64 70-74 Thái: 2009 Nam Nữ 80-84 70-74 Nam Nữ 80-84 Nam Các Dân Tộc ViệtNam 49 50 Các Dân Tộc ViệtNam 0-4 Gia - rai: 2009 80-84 70-74 Nữ 70-74 60-64 60-64 50-54 50-54 40-44 30-34 20-24 70-74 60-64 50-54 60-64 50-54 40-44 30-34 0-4 1.076.055 740.397 Sơn La Yên Bái 614.595 Lào Cai 370.502 724.821 Tuyên Quang Lai Châu 293.826 Bắc Kạn 490.306 507.183 Cao Bằng Điện Biên 724.537 342.892 189.461 56.630 90.323 212.528 334.993 39.280 29.189 95.969 6.370.244 135.314 1.577 1.023 1.581 94.243 185.464 155.510 207.805 168.719 14.551 53.104 572.441 119.805 186.270 1.971 348 53 73 195 4.413 Thái 14.619 81.502 933 666 958 725 219 255 468 49.339 Mường 34 19 19 34 15 129 Khơ-me 81.921 157.253 83.324 170.648 146.147 16.974 17.470 51.373 231.464 1.013 Mông Mông: 2009 Hà Giang 6.451.909 Hà Nội Tày Nữ Kinh 70-74 Tổng số dân 80-84 Tỉnh/Thành phố 80-84 Bảng A Phân bố dân số dân tộc có quy mơ lớn theo tỉnh/thành phố, 2009 10-14 0-4 80-84 10-14 10-14 0-4 20-24 10-14 20-24 20-24 30-34 40-44 30-34 Nam 40-44 Nam Dao: 2009 Nữ Nữ Nam 0 Nam 0 Nùng: 2009 Các Dân Tộc ViệtNam 51 52 Các Dân Tộc ViệtNam Các Dân Tộc ViệtNam 53 1.422.319 1.216.773 Quảng Nam Quảng Ngãi 887.435 1.087.420 Thừa Thiên Huế Đà Nẵng 598.324 Quảng Trị 1.227.038 Hà Tĩnh 844.893 2.912.041 Nghệ An Quảng Bình 3.400.595 Thanh Hố 898.999 Ninh Bình Tổng số dân Tỉnh/Thành phố 1.828.111 1.781.842 Thái Bình Nam Định 1.127.903 Hưng Yên 784.045 1.837.173 Hải Phòng Hà Nam 1.705.059 999.786 Vĩnh Phúc Hải Dương 1.316.389 Phú Thọ 1.024.472 1.554.131 Bắc Giang Bắc Ninh 1.144.988 732.515 1.123.116 785.217 Tổng số dân Quảng Ninh Lạng Sơn Thái Ngun Hồ Bình Tỉnh/Thành phố 1.055.154 1.306.951 883.343 1.040.069 528.888 824.466 1.224.869 2.489.952 2.801.321 875.579 1.823.801 782.405 Kinh 1.779.506 1.126.467 1.833.699 1.699.646 1.021.061 956.927 1.108.991 1.356.012 1.011.794 124.433 821.083 207.569 Kinh Tày 78 608 224 145 42 81 280 744 795 354 690 390 646 573 1.050 980 1.484 1.335 3.526 39.939 35.010 259.532 123.197 23.089 Tày 27 209 108 577 79 332 500 295.132 225.336 172 1.932 473 Thái 558 123 243 127 380 492 657 454 450 116 928 31.386 Thái 436 277 117 692 183 238 68 126 549 688 341.359 22.614 Mường 391 220 323 227 216 644 184.141 461 535 319 1.687 501.956 Mường 11 43 45 26 10 11 60 93 18 Khơ-me 11 70 11 36 31 19 40 76 42 Khơ-me 27 25 28.992 14.799 18 575 186 Mông 151 35 12 31 71 274 866 325 460 1.224 7.230 5.296 Mông 54 Các Dân Tộc ViệtNam Các Dân Tộc ViệtNam 55 1.436.066 1.672.271 1.255.946 1.003.012 1.024.707 1.666.467 2.142.709 Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang 7.162.864 996.682 Bà Rịa Vũng Tàu Chí 2.486.154 Đồng Nai Tp Hồ Minh 1.481.550 Bình Dương 873.598 Bình Phước Tổng số dân 1.187.574 Lâm Đồng Tỉnh/Thành phố 489.392 Đắk Nông 1.066.513 1.733.624 Đắk Lắk Tây Ninh 1.274.412 Gia Lai 430.133 1.167.023 Bình Thuận Kon Tum 564.993 Ninh Thuận 862.231 Phú Yên 1.157.604 1.486.465 Bình Định Khánh Hồ Tổng số dân Tỉnh/Thành phố 2.029.888 1.663.718 997.792 677.649 1.251.364 1.667.459 1.431.644 6.699.124 972.095 2.311.315 1.421.233 Kinh 1.050.376 701.359 901.316 332.431 1.161.533 713.403 201.153 1.080.724 432.399 1.095.981 811.005 1.451.914 Kinh 193 31 17 32 24 32 18 72 4.541 1.352 15.906 5.443 Tày 234 23.228 20.301 20.475 51.285 10.107 2.630 5.192 109 1.704 2.329 Tày 50 60 10 66 17 32 17 2.390 230 1.190 3.869 Thái 182 1.196 5.277 10.311 17.135 3.584 4.249 217 51 217 87 293 Thái 810 146 612 154 201 52 14 41 43 27 15 48 3.462 693 5.337 10.227 Mường 501 2.482 4.445 4.070 15.510 6.133 5.386 Mường 90.271 657 21.820 317.203 578 744 1.195 24.268 2.878 7.059 15.435 Khơ-me 7.578 15.578 1.098 513 543 222 60 713 40 147 34 40 Khơ-me 26 19 68 57 11 15 12 252 Mông 10 586 2.894 21.952 22.760 1.245 Mông 56 Các Dân Tộc ViệtNam 1.206.938 Cà Mau 85.846.997 856.518 Bạc Liêu Tổng số 1.292.853 Sóc Trăng 1.188.435 Cần Thơ 757.300 1.688.248 Kiên Giang Hậu Giang Tổng số dân Tỉnh/Thành phố 73.594.427 1.167.765 765.572 830.508 729.502 1.152.255 1.446.455 Kinh 98 62 40 22 112 224 1.626.392 Tày 46 12 36 15 52 68 1.550.423 Thái 91 10 50 33 64 155 1.268.963 Mường 1.260.640 29.845 70.667 397.014 21.169 21.414 210.899 Khơ-me 6 11 1.068.189 Mông Thực trạng DÂN SỐ VIỆTNAM 2007 Thực Trạng Dân Số ViệtNam 2006 Số liệu mới: Mơ hình sinh chuyển từ SỚM sang MUỘN Tỷ số giới tính sinh THỰC TRẠNG DÂN SỐ VIỆTNAM 2007 Số Liệu Mới: Tỉ Số Giới Tính Khi Sinh Hà Nội, 6-2008 Bằng Cân iệt naM Miấtítnh sinh V giớ ều tra ng g từ tổ m 2009 chứn nă Bằng nhà số Dân tóm tắt số số phân tÍch theo giới tÍnh THƠNG TIN CẬP NHẬT: Mức sinh Mức chết Tỷ số giới tính sinh tỪ số LiỆU cỦA tỔng ĐiỀU tRA Dân số VÀ nhÀ Ở ViỆtnAmnĂm 2009 Hà Nội,Thực 4-2009 trạng dân số ViệtNam 2008 Hà Nội, 8-2010 Mất cân giới tính sinh Việt Nam: Bằng chứng từ Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2009 A Hà Nội, Tháng năm 2011 NGUOI KHUYÊT TÂT O VIÊT NAM: Môt sô kêt qua chu yêu tu Tông diêu tra Dân sô va nha o ViêtNam 2009 THANH NIÊN VIỆT NAM: TÓM TẮT MỘT SỐ CHỈ SỐ THỐNG KÊ Từ Tổng điều tra Dân số Nhà ViệtNamnăm 2009 Người khuyết tật ViệtNam Hà Nội, Tháng năm 2011 Hà Nội, tháng 12 năm 2011 Các tài liệu tham khảo tại: http://vietnam.unfpa.org Ảnh minh họa: Liên hiệp quốc Việt Nam/Aidan Dockery – Bruce Campbell – Doan Bao Chau - Elizabeth Krijgh QUỸ DÂN SỐ LIÊN HỢP QUỐC TẠI VIỆTNAMĐịa chỉ: tầng 1, khu hộ Liên Hợp Quốc, 2E Vạn Phúc, Ba Đình, Hà Nội, ViệtNam Đt: (84-4) 3823 6632 - Fax: (84-4) 3823 2822 Email: unfpa-fo@unfpa.org.vn ... 677.649 1. 2 51. 364 1. 667.459 1. 4 31. 644 6.699 .12 4 972.095 2. 311 . 315 1. 4 21. 233 Kinh 1. 050.376 7 01. 359 9 01. 316 332.4 31 1 .16 1.533 713 .403 2 01. 153 1. 080.724 432.399 1. 095.9 81 811 .005 1. 4 51. 914 Kinh 19 3 31. .. 22. 614 Mường 3 91 220 323 227 216 644 18 4 .14 1 4 61 535 319 1. 687 5 01. 956 Mường 11 43 45 26 10 11 60 93 18 Khơ-me 11 70 11 36 31 19 40 76 42 Khơ-me 27 25 28.992 14 .799 18 575 18 6 Mông 15 1 35 12 31. .. 29 .18 9 95.969 6.370.244 13 5. 314 1. 577 1. 023 1. 5 81 94.243 18 5.464 15 5. 510 207.805 16 8. 719 14 .5 51 53 .10 4 572.4 41 119 .805 18 6.270 1. 9 71 348 53 73 19 5 4. 413 Thái 14 . 619 81. 502 933 666 958 725 219