TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN ẢNH HƯỞNG CỦA ENSO ĐẾN NẮNG NÓNG Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Hà Nội – 2016... TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
ẢNH HƯỞNG CỦA ENSO ĐẾN NẮNG NÓNG
Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Hà Nội – 2016
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
ĐỖ THỊ TUYẾT MAI
ẢNH HƯỞNG CỦA ENSO ĐẾN NẮNG NÓNG
Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Chuyên ngành: Khí tượng học
Mã ngành : D440221
Người hướng dẫn: ThS Trần Đình Linh
Hà Nội – 2016
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em tên là: Đỗ Thị Tuyết Mai, sinh viên lớp ĐH2K – Khoa Khí tượng Thủy Văn – Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Em xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của em trong thời gian qua dưới
sự hướng dẫn của Th.s Trần Đình Linh Những kết quả và các số liệu trong đồ án này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ
công trình nào khác
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đồ án này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong đồ án đều được ghi rõ nguồn gốc
Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình trước quý thầy
cô, khoa và nhà trường!
Hà Nội, ngày 6 tháng 6 năm 2016
Người cam đoan
Đỗ Thị Tuyết Mai
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô công tác tại khoa Khí Tượng Thủy Văn, Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tại trường
Em xin chân thành cảm ơn ThS Trần Đình Linh đã tận tâm, chu đáo hướng dẫn em để hoàn tất đồ án này
Mặc dù có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất, song
do bản thân em cũng còn hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô để bài đồ án được hoàn chỉnh hơn
Sau cùng, em xin kính chúc quý thầy cô luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Đỗ Thị Tuyết Mai
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 2
1.1.Tổng quan về khu vực nghiên cứu 2
1.1.1.Vị trí địa lý và địa hình 2
1.1.2.Đặc điểm khí hậu 3
1.2 Tổng quan về nắng nóng 5
1.2.1 Khái niệm chung 5
1.2.2 Chỉ tiêu xác định nắng nóng tại Việt Nam 5
1.3 Tổng quan về ENSO 6
1.3.1 Khái niệm chung 6
1.3.2 Khái quát về cơ chế vật lý của ENSO 7
1.3.3 Phân vùng NINO 11
1.3.4 Chỉ số ENSO 12
1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu 13
1.4.1 Các nghiên cứu trên thế giới 14
1.4.2 Các nghiên cứu trong nước 15
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1 Cơ sở số liệu 20
2.1.1 Số liệu quan trắc 20
2.1.2 Số liệu ENSO 20
2.1.3 Số liệu tái phân tích 21
2.2 Phương pháp nghiên cứu 21
2.2.1 Phương pháp xác định các thời kỳ ENSO và phân loại mùa hè theo các thời kỳ ENSO 21 2.2.2 Phương pháp xác định thời kỳ mùa nóng tương ứng với các thời kỳ ENSO 23
Trang 62.2.3 Phương pháp xác định các đặc trưng nắng nóng khu vực nghiên cứu tương
ứng với các thời kỳ ENSO 23
2.2.4 Phương pháp xác định sự biến đổi của trung tâm khí áp tương ứng với các thời kỳ ENSO 23
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 25
3.1 Kết quả phân loại mùa hè trong giai đoạn nghiên cứu 25
3.1.1 Các thời kỳ ENSO 25
3.1.2 Phân loại mùa hè theo các thời kỳ ENSO 26
3.2 Đặc điểm nắng nóng tương ứng với các thời kỳ ENSO trên khu vực nghiên cứu giai đoạn 1981 -2014 27
3.2.1 Sự biến đổi của thời kỳ mùa nóng trên khu vực nghiên cứu 27
3.2.2 Số ngày nắng nóng, nắng nóng gay gắt và đặc biệt gay gắt trên khu vực trong giai đoạn nghiên cứu 30
3.2.3 Sự biến đổi SNNN, SNNNGG và SNNNĐBGG trong mùa hè các năm ENSO 32
3.3 Đặc điểm của áp cao cận nhiệt đới Thái Bình Dương và áp thấp Nam Á trong các năm ENSO 35
3.3.1 Phạm vi hoạt động của Áp cao Thái Bình Dương 35
3.3.2 Cường độ của Áp cao Thái Bình Dương 36
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC
Trang 7DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ET Mùa hè năm El Nino thiết lập
ENSO El Nino - Southern Oscillation (El Nino – Dao động Nam)
LT Mùa hè năm La Nina thiết lập
NOAA National Oceanographical and Atmospheric Administration –
Cục quản lý Khí quyển - Đại dương quốc gia OLR Bức xạ phát xạ sóng dài tại giới hạn trên khí quyển
SE Mùa hè năm El Nino tiếp theo
SL Mùa hè năm La Nina tiếp theo
SNNNGG Số ngày nắng nóng gay gắt
SNNNĐBGG Số ngày nắng nóng đặc biệt gay gắt
SST Sea Surface Temperature (Nhiệt độ bề mặt nước biển)
SSTA Sea Surface Temperature Anomaly (Dị thường nhiệt độ bề
mặt nước biển)
Trang 8DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Danh sách các trạm được sử dụng 20
Bảng 3.1: Các đợt El Nino giai đoạn 1981 – 2014 25
Bảng 3 2: Các đợt La Nina giai đoạn 1981 – 2014 26
Bảng 3 3 : Phân loại mùa hè theo các thời kỳ ENSO 27
Bảng 3.4: Ngày bắt đầu, kết thúc và thời gian kéo dài mùa nóng ở một số trạm trên khu vực nghiên cứu giai đoạn 1981 – 2014 29
Trang 9DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Bản đồ khu vực nghiên cứu 2
Hình 1.2: Sơ đồ hiện tượng Walker trong điều kiện bình thường 8
Hình 1.3: Sơ đồ hoàn lưu Walker trong điều kiện El Nino (a) và La Nina (b) 10
Hình 1.4: Sơ đồ phân vùng NINO (Trần Quang Đức – 2011) [1] 12
Hình 3.1: Phân bố SNNN, SNNNGG, SNNNĐBGG trung bình năm các trạm trên khu vực nghiên cứu giai đoạn 1981 – 2014 30
Hình 3.2: Phân bố trong năm của số ngày nắng nóng trên khu vực nghiên cứu (a): SNNN, (b): SNNNGG, (c): SNNNĐBGG 31
Hình 3 3: Phân bố SNNN, SNNNGG và SNNNĐBGG ứng với mùa hè các năm ENSO (1981 -2014) của 1 số trạm trên khu vực nghiên cứu 34
Hình 3.4: Sự thay đổi phạm vi hoạt động của áp cao Thái Bình Dương trong giai đoạn nghiên cứu 35
Hình 3.5: Sự biến đổi cường độ khu vực trung tâm (hình a) và khu vực rìa phía tây (hình b) của áp cao Thái Bình Dương trong mùa hè các năm ENSO 36