1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Chu Thành Quả.pdf

10 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

7 Nghiên cứu quy luật giá trị không chỉ để hiểu biết sự vận động của sản xuất hàng hoá, trên cơ sở đó nghiên cứu một số vấn đề khác trong xã hội t bản chủ nghĩa, mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội. Các đảng cộng sản và nhà nớc xã hội chủ nghĩa coi trọng việc vận dụng quy luật giá trị trong việc qui định chính sách giá cả, kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân, thực hiện hạch toán kinh tế v.v 8 Chơng 2 Thực trạng việc vận dụng qui luật giá trị vào nền kinh tế nớc ta thời gian qua và những giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật ở nớc ta trong thời gian tới. 2.1. Thực trạng việc vận dụng quy luật giá trị và vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế ở nớc ta thời gian qua Nớc ta đang thực hiện chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá. Mô hình kinh tế của nớc ta đợc xác định là: Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hớng XHCN. 2.1.1. Thực trạng việc vận dụng qui luật giá trị ở nớc ta thời gian qua Trớc khi đổi mới, cơ chế kinh tế nớc ta hoạt động theo cơ chế tập trung bao cấp. Nhà nớc lãnh đạo nền kinh tế một cách có kết hoạch mang nhiều yếu tố chủ quan. Điều này đã phủ nhận tính khách quan của quy luật giá trị làm triệt tiêu những nhân tố tích cực, năng động của xã hội. Nền kinh tế rơi vào tình trạng kém phát triển. Sau khi đổi mới quy luật giá trị đợc nhà nớc vận dụng vào kế hoạch hoá mang tính định hớng. Nhà nớc phải dựa trên tình hình định hớng giá cả thị trờng để tính toán vận dụng quy luật giá trị vào việc 9 xây dựng kế hoạch. Do giá cả hàng hoá là hình thức biểu hiện riêng của giá trị, nhng nó còn chịu sự tác động của các quy luật kinh tế khác nh quy luật cung cầu. 10 2.1.1.1. Tình hình kinh tế nớc ta trong thời gian qua a) Tăng trởng kinh tế và đóng góp vào tăng trởng GDP Nhờ thực hiện đổi mới kinh tế, vận dụng đúng các quy luật kinh tế. Từ năm 1991 nền kinh tế Việt Nam đạt tăng trởng với tốc độ khá cao, trung bình 7,67% hàng năm từ 1991-1999, mức kỷ lục là 9,54% năm 1995. Từ năm 1998, tăng trởng kinh tế có xu hớng giảm do nhiều nguyên nhân trong đó chủ yếu là yếu kém về cơ cấu và thể chế cũng nh tác động của cuộc khủng hoảng tài chính châu á. Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế đã có chuyển dịch tích cực theo hớng giảm tỷ trọng khu vực nông - lâm - ng nghiệp và tăng tỷ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Tuy nhiên tốc độ dịch chuyển cơ cấu GDP còn rất chậm. Năm 2000, khu vực nông - lâm - ng nghiệp trong GDP vẫn còn chiếm 24,3%. Trong khi đó khu vực công nghiệp xây dựng là 36,6% và khu vực dịch vụ là 39,1% từ mức 23,5% và 36% tơng ứng của năm 1991. Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế, cũng có những chuyển dịch đáng lu ý là: Sau thời kỳ suy giảm từ năm 1986-1991 tỷ trọng của khu vực kinh tế nhà nớc tăng nhanh từ 29,25% năm 1991 lên 39,2% năm 1993. Sau đó giữ ổn định khoảng trên 40% từ 1994-1999. Trong khi đó tỷ trọng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong nớc trong GDP liên tục giảm từ 70,75% năm 1991 xuống còn 49,4% năm 1999. Tiềm năng của khu vực kinh tế t nhân vẫn còn lớn và cha đợc khai thác cao cho tăng trởng kinh tế, khu vực kinh tế t nhân tập trung chủ yếu ở sản xuất nông - lâm - ng nghiệp, sản xuất công nghiệp và cung cấp dịch vụ 11 với quy mô nhỏ và rất nhỏ. Từ năm 1994 khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đã có vai trò ngày càng tăng trong phát triển kinh tế Việt Nam. Mặc dù từ năm 1997, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam giảm mạnh, tỷ trọng của khu vực này trong năm GDP vẫn tăng, chiếm 9,82% năm 1998 và 10,4% năm 1999. b) Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá năm 2002 đạt 16,706 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2001, đạt đợc mục tiêu tăng xuất khẩu năm 2002 là từ 10 đến 12% và cao hơn nhiều so với mức tăng 3,8% của năm 2001. Điều đặc biệt là sau 6 tháng đầu năm 2002 liên tục giảm xuất khẩu bắt đầu tăng nhanh dần sau những tháng tiếp theo xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp trong nớc đạt 8,834 tỷ USD bằng TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG CHU THÀNH QUẢ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP XI MẠ CÔNG XUẤT 1000 m3/NGÀY ĐÊM HÀ NỘI, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG CHU THÀNH QUẢ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP XI MẠ CƠNG XUẤT 1000 m3/NGÀY ĐÊM Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Môi trường Mã ngành: 52510406 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Viết Hoàng HÀ NỘI, 2015 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA MƠI TRƯỜNG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đồ án thành thân suốt thời gian vừa qua Những kết quả, số liệu sử dụng đồ án trung thực, với trình nghiên cứu thân Những kết luận, kiến nghị rút sau q trình nghiên cứu, khơng chép bất ký tác giả SVTH: Chu Thành Quả Lớp: LĐH3M ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA MÔI TRƯỜNG LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành đồ án xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Viết Hồng-Viện Hàn lâm khoa học cơng nghệ Việt Nam với Th.s Mai Quang Tuấn- người tận tình hướng dẫn bảo, tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành đồ án Bên cạnh đó, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Môi trường, trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đồ án Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian thực đồ án Hà Nội ngày 30 tháng 05 năm 2015 Sinh viên: Chu Thành Quả SVTH: Chu Thành Quả Lớp: LĐH3M ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA MÔI TRƯỜNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN 1.1 Tình hình phát triển ngành mạ giới Việt Nam 1.2 Đặc điểm trình mạ điện 1.3 Vấn đề nước thải công nghệ mạ 11 1.4.Ảnh hưởng nước thải xi mạ 14 1.4.1.Ảnh hưởng đến sức khỏe người 14 1.4.2.Ảnh hưởng đến ô nhiễm nước mặt nước ngầm 15 1.4.3.Ảnh hưởng đến việc xử lý nước thải 15 CHƯƠNG 2.THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ 16 2.1.Các biện pháp giảm thiểu xử lý nước thải ngành mạ điện 16 2.1.1.Các biện pháp giảm thiểu: 16 2.1.2.Các phương pháp xử lý nước thải ngành mạ điện 18 2.2 Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải mạ điện 21 2.2.1.Phân tích, lựa chọn cơng nghệ xử lý: 21 2.2.2.Lựa chọn phương pháp xử lý nước thải 22 2.2.3.Phương án xử lý nước thải mạ điện phân xưởng mạ 25 2.3.Tính tốn thiết kế cơng trình thống xử lý nước thải mạ điện theo phương án 29 2.3.1.Song chắn rác 29 2.3.2 Hố thu gom nước thải 32 2.3.3 Bể điều hòa lưu lượng chất lượng 32 2.3.4.Bể oxy hóa 36 2.3.5.Bể lắng đứng có ngăn phản ứng 39 2.3.6.Bể khử trùng 44 2.3.7.Bể sau xử lý 46 2.3.8.Hố chứa bùn 46 2.4.Tính tốn thiết kế cơng trình thống xử lý nước thải mạ điện theo phương án 47 SVTH: Chu Thành Quả Lớp: LĐH3M ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA MÔI TRƯỜNG 2.4.1.Song chắn rác 47 2.4.2.Bể thu gom 47 2.4.3.Bể điều hòa 47 2.4.4.Bể Oxy hóa 1,2 47 2.4.5.Bể keo tụ 47 2.4.6.Bể lắng đứng 48 2.4.7.Bể khử trùng 51 2.4.8.Bể sau xử lý 51 2.4.9.Bể chứa bùn 51 2.5.Chất lượng nước thải đầu sau xử lý: 51 CHƯƠNG 3: KHÁI TỐN CHI PHÍ 52 3.1.Chi phí xây dựng (đơn vị: triệu VND) 52 3.2.Chi phí thiết bị 53 3.2.1.Chi phí mua bơm (Đơn vị: Triệu VND) 53 3.2.2.Chi phí máy khuấy (Đơn vị: Triệu VND) 54 3.2.3.Chi phí thiết bị khác (Đơn vị: Triệu VND) 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 1.Kết luận 56 2.Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 SVTH: Chu Thành Quả Lớp: LĐH3M ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA MÔI TRƯỜNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD : Biochemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh học COD : Chomical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hoá học DO : Dissolved Oxygen - Lượng oxy hoà tan SS : Suspended Soild - Chất rắn lơ lửng SVI : Sludge Volume Index - Chỉ số thể tích bùn mg/l QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam XLNT : Xử lý nước thải NTSH : Nước thải sinh hoạt SCR :SCR SVTH: Chu Thành Quả Lớp: LĐH3M ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA MÔI TRƯỜNG DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 : Ngun lý q trình mạ điện Hình 1.2 : Quy trình cơng nghệ mạ điện kèm dòng thải Hình 2.1 : Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải xi mạ theo phương án 27 Hình 2.2 : Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải xi mạ theo phương án 28 Hình 2.2 : Sơ đồ cấu tạo song chắn rác mương dẫn 31 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nước thải mạ điện số nhà máy Hà Nội 12 Bảng 1.2: Đặc tính nước thải công đoạn mạ 13 Bảng 2.1 : Bảng tóm tắt ưu điểm hạn chế số phương pháp xử lý nước thải ngành mạ thường dùng 20 Bảng 2.2 : Hiệu suất số phương pháp xử lý nước thải mạ điện 20 Bảng 2.3 : Các thông số đầu vào nước thải đầu yêu cầu sau xử lý 22 Bảng 2.4 : Thông số thiết kế SCR 31 Bảng 2.5 : Thông số thiết kế hố thu gom 32 Bảng 2.6 : Các thơng số thiết kế bể điều hòa 35 Bảng 2.7 : Thông số thiết kế bể oxy hóa 38 Bảng 2.8 : Thông số thiết kế bể lắng đứng 44 Bảng 2.9: ... _Vốn cho vay đã từng bớc giúp các hộ nông dân chủ động trong sản xuất, tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống , tiếp cận với kinh tế thị trờng và góp phần nâng cao hoạt động của các tổ chức đòan thể ở cơ sở. Nhờ có các quỹ tín dụng nhân dân, hộ nông dân đã chủ động đợc vốn để sản xuất mùa vụ,tính toán trồng cây gì, nuôi con gì và hạch toán chi phí lời lãi cụ thể hơn. Đối với những hộ sản xuất kihn doanh dich vụ, nhờ đợc vay vốn kịp thời của quỹ tín dụng nhân dân nên đã chủ động hơn trong việc chuẩn bị nguồn hàng kinh doanh phục vụ cho sản xuất và đời sống; nhất là ở những vùng kinh tế hàng hoá phát triển nh ở An Giang, Kiên Giang, Hà Tây. Các tỉnh miền trung và Tây Nguyên nh Quảng Trị, Lâm Đồng, những quỹ tín dụng nhân dân thí điểm đã có tác dụng rất lớn đối với kinh tế hộ gia đình ở nông thôn.Tỉnh Quảng Trị có 11 quỹ tín dụng nhân dân với 8247 hộ tham gia, nguồn vốn hoạt động là 22,479 tỷ đồng và d nợ cho vay là 21,114 tỉ đồng. Có thể nói phơng thức cho vay tín chấp là là chủ yếu của các quỹ tín dụng nhân dân rất thuận tiện cho bà con nông dân. Các hộ không phải lo ngại thủ tục rờm rà khi đi vay vốn. Nên có những hộ chuyển giao dịch từ ngân hàng thơng mại về quỹ tín dụng nhân dân. Cán bộ của quỹ tín dụng nhân dân giải quyết cho vay vừa thông thoáng vừa bảo đảm các nguyên tắc cho vay và thu hồi đợc nợ. Nợ quá hạn có nơi, có lúc còn cao nhng chủ yếu là do những nguyên nhân khách quan nh gặp thiên tai, dịch bệnh và ngời vay vốn luôn có ý thức trả nợ trong các giai đoạn sau. Do đó hàng triệu hộ nông dân đã tiếp cận đợc với cơ chế thị trờng, đời sống từng bứơc đợc cải thiện. Tại xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất (Hà Tây),nghề sản xuất thép mở ra nh một công trờng thủ công; các lò luyện thép, cán thép đợc trang bị khá hiện đại. Cả xã có 46 ô tô vân tải chuyên chở nguyên liệu về cho sản xuất và hàng hoá đi tiêu thụ tạo thành một vòng khép kín. Do sản xuất phát triển nên nhu cầu vốn tăng mạnh, có những hộ vay vốn của quỹ tín dụng nhân dân đến 40 triệu đồng. Nguồn vốn của quỹ chỉ đáp ứng đợc 50% nhu cầu vốn vay của nhân dân và quỹ tín dụng nhân dân xã phải thờng xuyên đi vay vốn của quỹ tín dụng nhân dân khu vực tỉnh. Nhờ hệ thống quỹ tín dụng nhân dân phát triển nên đã giảm hẳn tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn Qua tổng kết thí điểm đồng chí Giám đốc ngân hàng thơng mại tỉnh Hà Tây cho biết : ở một số xã của huyện Phú Xuyên , trớc đây có những hộ thờng xuyên cho vay với lãi suất 2% đến 3% tháng, đến nay không những họ không cho vay đợc mà còn gửi vốn vào quỹ tín dụng nhân dân ở cơ sở. Vốn cho vay của các quỹ tín dụng nhân dân đã góp phần nâng cao chất lợng sinh hoạt của các đoàn thể nh Hội nông dân, Hội phụ nữ, tạo ra sự gắn bó mật thiết giữa kinh tế hộ với vai trò của các đoàn thể trong xã hội. _Hiệu quả của mô hình tổ chức kinh tế hợp tác kiểu mới đang từng bớc đợc khẳng định. Khi mới thành lập, hầu hết các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đều phải thuê, mớn trụ sở của xã để làm việc. Đến nay, hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên toàn quốc hoạt động tốt, có tích luỹ và xây đợc trụ sở làm việc khang trang. Phần lớn các quỹ có phơng tiện hoạt động cần thiết nh két sắt, máy đếm tiền, điện thoại, xe máy ,có lịch thờng trực để tiếp dân. Điều đó đã tạo niềm tin của nhân dân vào tổ chức mới này, nhất là ở vùng nông thôn khi kinh tế hàng hoá đang bắt đầu hình thành và phát triển.Thực tế cho thấy, các quỹ tín dụng nhân dân hoạt động có hiệu quả và đã thu hút đợc nhiều thành viên tham gia, chủ yếu là các hộ nông dân. Mặt khác, đợc sự chỉ đạo của cấp uỷ và chính quyền các cấp, nhiều quỹ tín dụng nhân dân hoạt động nh một ngân hàng xã, khắc phục đợc những mặc cảm do sự đổ vỡ của hệ thống các hợp tác xã tín dụng trớc đây và tạo đà phát triển cho những năm tới. Thực tiễn cũng đã chứng minh quỹ tín dụng nhân dân là một tổ chức hợp tác tự nguyện của những ngời lao động, tập hợp nhau lại để giúp nhau về vốn nhằm thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và cải thiện đời sống. Quỹ tín dụng nhân 1 Lời nói đầu - Tín dụng đợc hiểu theo nghĩa đơn giản đó là mối quan hệ vay mợn, nhng nó lại có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thị trờng nói chung và trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nói riêng. - Mục đích của bài viết là mong một phần làm sáng tỏ, nêu bật nên đợc tầm quan trọng của quan hệ tín dụng trong nền kinh tế thị trờng nói chung và đặc biệt là quan hệ tín dụng trong nền kinh thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nói riêng thông qua việc phân tích bản chất , chức năng, vai trò cũng nh các hình thức tồn tại của quan hệ tín dụng , đồng thời có đặt nó trong điều kiện cụ thể của nớc ta -một nớc đang ở trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đề tài: Tín dụng trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phng phỏp s dng tớn dng trong nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha Nội dung chính I, Bản chất và chức năng của quan hệ tín dụng: 1,Bản chất của quan hệ tín dụng: Tín dụng là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá và lu thông hàng hoá. Trong nền kinh tế hàng hoá không có ai chỉ mua hàng hoá hoặc ngợc lại. Các doanh nghiệp khi thì họ đóng vai trò ngời mua mua các yếu tố đầu vào từ các hộ gia đình và khi thì họ lại đóng vai trò ngời bán bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng hàng hoá và dịch vụ. Hộ gia đình thì mua hàng hoá, dịch vụ từ các doanh nghiệp và bán các yếu tố sản xuất nh sức lao động cho các doanh nghiệp trên thị trờng các yếu tố sản xuất. Còn ở địa vị của chính phủ thì khi họ đóng vai trò ngời mua hàng hoá, khi thì họ là ngời đầu t hay ngời bán. Nh vậy sẽ nảy sinh tình huống sự vận động của tiền tệ trong quá trình sản xuất không ăn khớp với nhau về thời gian và không gian nảy sinh ra tình hình sau: Có những doanh nghiệp đã tiêu thụ đợc hàng hoá nhng cha đến kỳ trả công cho ngời lao động, cha phải mua nguyên vật liệu, hoặc các khoản chi cha phải thanh toán v.v tức là doanh nghiệp có tồn tại khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, không sinh lời. Ngợc lại, có doanh ngiệp cha tiêu thụ đợc hàng hoá,nhng lại có nhu cầu tiền mua sắm trang thiết bị v.v Mặt khác, trong các tầng lớp dân c có bộ phận không tiêu hết ngay số tiền họ kiếm đợc mà để giành sử dụng vào các mục đích khác nhau của đời sống, tức là có khoản tiền nhàn rỗi nhng bộ phận dân c khác lại đang cần tiền cho các nhu cầu chi phí cho các khoản lớn hơn. Tình hình này cũng tơng tự với các tổ chức kinh tế, và ngay cả Nhà Nớc cũng cần tiền để bù đắp những thiếu hụt ngân sách. Nh vậy, xét trên phạm vi toàn xã hội, các tổ chức kinh doanh, bộ phận dân c có số tiền nhàn rỗi trong lu thông, với t cách là những ngời chủ sở hữu tiền tệ ai cũng muốn sao cho đồng tiền cua mình sinh lời. Ngợc lại, có bộ phận doanh ngiệp, bộ phận dân c cần sử dụng số tiền đó trong thời gian nhất định và họ chấp nhận trả một khoản tiền lời nhất định. Mâu thuẫn này đợc giải quyết thông qua hình thức tín dụng. Vậy tín dụng là quan hệ kinh tế dới hình thức quan hệ tiền tệ mà ngời chủ sở hữu tiền tệ cho ngời khác vay trong thời gian nhất định để thu món tiền lời gọi là lợi tức. Tín dụng là một phạm trù của kinh tế hàng hoá, là hình thức vận động của vốn cho vay. Sự cần thiết của quan hệ tín dụng trong nền kinh tế hàng hoá đợc quyết định bởi đặc điểm sản xuất hàng hoá, bởi sự phát triển của chức năng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán. Nh vậy sự ra đời của quan hệ tín dụng là một tất yếu khách quan trong một nền kinh tế phát triển. 2,Các Tiểu luận kinh tế chính trị Phùng Thanh Tú 1 A. Lời mở đầu Đất nớc ta trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội phải xây dựng một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp. Lịch sử phát triển kinh tế loài ngời từ trớc đến nay đã trải qua tất nhiều hình thái kinh tế xã hội, nổi bật và rõ nét đó là hình thái công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Trong tất cả các hình thái kinh tế đó cha có một hình thái kinh tế nào có một cơ chế quản lý, điều hành kinh tế một cách phù hợp và hợp lý nhất từ việc phát triển kinh tế chỉ dựa vào kinh tế thị trờng để giải quyết vấn đề cơ bản của nền kinh tế cho đến việc chỉ dựa vào tổ chức quản lý điều hành của Nhà nớc để phát triển kinh tế cho phù hợp, đặc biệt là giai đoạn Việt Nam hiện nay, em lựa chọn đề tài :"Vai trò kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta ". Nền kinh tế nớc ta đang ở vào giai đoạn đặc biệt của sự phát triển, đó là bớc ngoặt trong quá trình chuyển từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Nh chúng ta đã biết, trong thời đại ngày nay không có nền kinh tế nào chịu sự điều tiết của cơ chế thị trờng mà không có sự quản lý của Nhà nớc ở những mức độ và phạm vi khác nhau. Bởi vì bên cạnh những mặt tích cực của kinh tế thị trờng nh: năng suất lao động tăng nhanh công nghệ sản xuất không ngừng đợc cải tiến, hàng hoá sản xuất ra nhiều, thu nhập quốc dân tăng. thì cơ chế thị trờng cũng nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực cần giải quyết nh: lạm phát, thất nghiệp, khủng hoảng, tệ nạn, xã hội Do vậy Nhà nớc phải can thiệp vào kinh tế để đảm bảo cho sự phát triển kinh tế có hiệu quả, công bằng ổn định. Đặc biệt nền kinh tế nớc ta đang phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa càng không thể thiếu sự quản lý của Nhà nớc. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phng phỏp bm bt vai trũ ca nh nc trong nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha Tiểu luận kinh tế chính trị Phùng Thanh Tú 2 B. Nội dung I. Tính tất yếu khách quan của vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc. 1.1. Vai trò của Nhà nớc trong lịch sử. Nhà nớc là công cụ của giai cấp thống trị đợc sử dụng để duy trì trật tự xã hội cho phù hợp với lợi ích của nó. Trong lịch sử xã hội loài ngời đã có thời kỳ không có Nhà nớc. Đó là thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ, do trình độ phát triển thấp kém của lực lợng sản xuất, con ngời cùng sống, cùng lao động cùng hởng thành quả chung. Mọi ngời đều bình đẳng trong lao động và hởng thụ, xã hội không có ngời giàu nghèo, ngời nghèo, không phân chia giai cấp, không có đấu tranh giai cấp. Cơ sở kinh tế đã làm xuất hiện hình thức tổ chức xã hội là thị tộc. Quyền lực trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ là quyền lực xã hội với hệ thống quản lý rất đơn giản không mang tính giai cấp. Sự phát triển của lực lợng sản xuất và năng suất lao động xã hội đã làm thay đổi tổ chức xã hội thị tộc. Chế độ t hữu xuất hiện, đã phân chia xã hội thành kẻ giàu, ngời nghèo, hình thành giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ. Những yếu tố mới xuất hiện đã làm đảo lộn đời sống thị tộc, làm cho chế độ thị tộc không thể đứng vững đợc. Một xã hội mới với sự phân chia giai cấp không thể điều hoà đợc hỏi phải có một tổ chức mới có khả năng giập tắt đợc xung đột giai cấp ấy, tổ chc ấy là Nhà nớc. Nh vậy Nhà nớc xuất hiện một cách khách quan, không phải là một lực lợng từ bên ngoài đặt vào xã hội mà theo Mác và ăng ghen đó là một lực lợng từ bên ngoài đặt vào xã hội, một lực lợng tựa hồ nh đứng trên xã hội có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột và giữ cho xung đột đó nằm trong vòng trật tự. Do vậy, chúng ta có thể thấy rằng Nhà nớc chỉ ra đời và tồn tại trong xã hội có giai cấp, là một bộ máy cỡng chế đặc biệt nằm trong tay của giai Tiểu luận kinh tế chính trị Làm quen với "7 thói quen của người thành đạt " Thói quen 1: Luôn chủ động Thay đổi bắt đầu từ bên trong của mỗi người. Người thành công luôn chủ động lựa chọn phản ứng của mình trước các tác động của môi trường bên ngoài chứ không để các tác động này chi phối mình. Thói quen 2: Bắt đầu bằng mục tiêu đã được xác định Hãy xác định điều bạn thật sự mong muốn trong đời và lên kế hoạch thực hiện từng bước một bằng những mục tiêu dài hạn. Đừng để động cơ thúc đẩy đạt được mục tiêu che khuất những gì thật sự có ý nghĩa với bạn. Thói quen 3: Ưu tiên cho điều quan trọng nhất Xác định những vai trò chính mà bạn muốn đảm nhận trong cuộc đời. Tổ chức và thực hiện nhiệm vụ theo các thứ tự ưu tiên để dần đạt được điều bạn thật sự mong muốn. Hãy học cách ủy quyền. Đây là bài tập về ý chí , được thực hiện hàng ngày, hàng giờ để trở thành một người sống có trọng tâm. Thói quen 4: Tư duy cùng thắng Tư duy cùng thắng là niềm tin vào một giải pháp thứ ba. Đó không phải là cách của anh hay của tôi, mà là một cách khác tốt hơn, có lợi cho cả hai. Trong trường hợp một thỏa thuận “thắng/thắng” không thể đạt được, giải pháp tốt nhất có khi là “không thỏa thuận”. Luôn luôn đề cao tư duy cùng thắng trong xây dựng văn hóa công ty và tránh vô tình khuyến khích hay tạo ra môi trường thắng/thua. Thói quen 5: Hiểu người, để người hiểu mình Hãy nỗ lực hiểu người khác trước khi mong muốn họ hiểu mình. Đây là thói quen quan trọng nhất trong giao tiếp. Không chỉ dừng lại ở lắng nghe, mà bạn phải đặt mình vào vị trí của người khác, để thật sự thấu hiểu suy nghĩ, tình cảm, động cơ và hành vi của họ. Thói quen 6: Đồng tâm hiệp lực Tổng thể thống nhất bao giờ cũng mạnh hơn từng phần cộng lại. Thông qua sự tin cậy và hiểu biết lẫn nhau, con người có thể giải quyết các vấn đề và đi đến một giải pháp tốt hơn là giải pháp của từng cá nhân riêng lẻ. Thói quen 7: Rèn giũa bản thân Đừng chỉ chăm chú vào kết quả đạt được mà nên dành thời gian phát triển khả năng tạo ra kết quả đó của mình bằng cách liên tục rèn giũa bản thân về thể chất, trí tuệ, tinh thần, tình cảm (hay các mối quan hệ xã hội) và phải luôn giữ được sự cân bằng giữa các mặt này. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN XÂY DỰNG ỨNG DỤNG GAME TRÊN NỀN ANDROID Hà Nội - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHU THÀNH ĐẠT XÂY DỰNG ỨNG DỤNG GAME TRÊN NỀN ANDROID Chuyên ngành : Công nghệ thông tin Mã ngành : D480201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN VIỆT ANH Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đưa đồ án tốt nghiệp dựa kết thu q trình nghiên cứu riêng tơi, không chép kết nghiên cứu tác giả khác Nội dung đồ án tốt nghiệp có tham khảo sử dụng số thơng tin, tài liệu từ nguồn sách, tạp chí liệt kê danh mục tài liệu tham khảo hướng dẫn TS Nguyễn Việt Anh Nếu phát có sư gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đồ án Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên thực hiện: Chu Thành Đạt LỜI CẢM ƠN Người xưa có câu: “Uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây” Với sinh viên năm trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội luôn ghi nhớ công lao to lớn thầy, cô giáo Những người truyền đạt cho kiến thức lý thuyết thực hành suốt thời gian học tập trường để chuẩn bị hành trang bước vào sống để xây dựng đất nước trường Tôi xin hứa lao động đem kiến thức học phục vụ cho Tổ quốc Tôi xin chân thành cảm ơn đến: Thầy, cô giáo trường ĐH Tài Nguyên Và Mơi Trường Hà Nội nói chung thầy, giáo khoa Cơng Nghệ Thơng Tin nói riêng nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn tích lũy kiến thức suốt thời gian học tập trường Thầy Nguyễn Việt Anh hướng dẫn tận tình, hết lòng bảo giúp đỡ để tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Hệ điều hành Android 1.1.1 Lịch sử đời 1.1.2 Giao diện hệ điều hành Android 1.1.3 Ứng dụng hệ điều hành Android ... khơng chép bất ký tác giả SVTH: Chu Thành Quả Lớp: LĐH3M ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA MÔI TRƯỜNG LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành đồ án xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Viết Hồng-Viện... hồn thành đồ án Bên cạnh đó, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Môi trường, trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đồ án Cuối xin chân thành. .. viên giúp đỡ suốt thời gian thực đồ án Hà Nội ngày 30 tháng 05 năm 2015 Sinh viên: Chu Thành Quả SVTH: Chu Thành Quả Lớp: LĐH3M ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHOA MÔI TRƯỜNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG

Ngày đăng: 04/11/2017, 19:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN