7 Nghiên cứu quy luật giá trị không chỉ để hiểu biết sự vận động của sản xuất hàng hoá, trên cơ sở đó nghiên cứu một số vấn đề khác trong xã hội t bản chủ nghĩa, mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội. Các đảng cộng sản và nhà nớc xã hội chủ nghĩa coi trọng việc vận dụng quy luật giá trị trong việc qui định chính sách giá cả, kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân, thực hiện hạch toán kinh tế v.v 8 Chơng 2 Thực trạng việc vận dụng qui luật giá trị vào nền kinh tế nớc ta thời gian qua và những giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật ở nớc ta trong thời gian tới. 2.1. Thực trạng việc vận dụng quy luật giá trị và vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế ở nớc ta thời gian qua Nớc ta đang thực hiện chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá. Mô hình kinh tế của nớc ta đợc xác định là: Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hớng XHCN. 2.1.1. Thực trạng việc vận dụng qui luật giá trị ở nớc ta thời gian qua Trớc khi đổi mới, cơ chế kinh tế nớc ta hoạt động theo cơ chế tập trung bao cấp. Nhà nớc lãnh đạo nền kinh tế một cách có kết hoạch mang nhiều yếu tố chủ quan. Điều này đã phủ nhận tính khách quan của quy luật giá trị làm triệt tiêu những nhân tố tích cực, năng động của xã hội. Nền kinh tế rơi vào tình trạng kém phát triển. Sau khi đổi mới quy luật giá trị đợc nhà nớc vận dụng vào kế hoạch hoá mang tính định hớng. Nhà nớc phải dựa trên tình hình định hớng giá cả thị trờng để tính toán vận dụng quy luật giá trị vào việc 9 xây dựng kế hoạch. Do giá cả hàng hoá là hình thức biểu hiện riêng của giá trị, nhng nó còn chịu sự tác động của các quy luật kinh tế khác nh quy luật cung cầu. 10 2.1.1.1. Tình hình kinh tế nớc ta trong thời gian qua a) Tăng trởng kinh tế và đóng góp vào tăng trởng GDP Nhờ thực hiện đổi mới kinh tế, vận dụng đúng các quy luật kinh tế. Từ năm 1991 nền kinh tế Việt Nam đạt tăng trởng với tốc độ khá cao, trung bình 7,67% hàng năm từ 1991-1999, mức kỷ lục là 9,54% năm 1995. Từ năm 1998, tăng trởng kinh tế có xu hớng giảm do nhiều nguyên nhân trong đó chủ yếu là yếu kém về cơ cấu và thể chế cũng nh tác động của cuộc khủng hoảng tài chính châu á. Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế đã có chuyển dịch tích cực theo hớng giảm tỷ trọng khu vực nông - lâm - ng nghiệp và tăng tỷ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Tuy nhiên tốc độ dịch chuyển cơ cấu GDP còn rất chậm. Năm 2000, khu vực nông - lâm - ng nghiệp trong GDP vẫn còn chiếm 24,3%. Trong khi đó khu vực công nghiệp xây dựng là 36,6% và khu vực dịch vụ là 39,1% từ mức 23,5% và 36% tơng ứng của năm 1991. Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế, cũng có những chuyển dịch đáng lu ý là: Sau thời kỳ suy giảm từ năm 1986-1991 tỷ trọng của khu vực kinh tế nhà nớc tăng nhanh từ 29,25% năm 1991 lên 39,2% năm 1993. Sau đó giữ ổn định khoảng trên 40% từ 1994-1999. Trong khi đó tỷ trọng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong nớc trong GDP liên tục giảm từ 70,75% năm 1991 xuống còn 49,4% năm 1999. Tiềm năng của khu vực kinh tế t nhân vẫn còn lớn và cha đợc khai thác cao cho tăng trởng kinh tế, khu vực kinh tế t nhân tập trung chủ yếu ở sản xuất nông - lâm - ng nghiệp, sản xuất công nghiệp và cung cấp dịch vụ 11 với quy mô nhỏ và rất nhỏ. Từ năm 1994 khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đã có vai trò ngày càng tăng trong phát triển kinh tế Việt Nam. Mặc dù từ năm 1997, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam giảm mạnh, tỷ trọng của khu vực này trong năm GDP vẫn tăng, chiếm 9,82% năm 1998 và 10,4% năm 1999. b) Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá năm 2002 đạt 16,706 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2001, đạt đợc mục tiêu tăng xuất khẩu năm 2002 là từ 10 đến 12% và cao hơn nhiều so với mức tăng 3,8% của năm 2001. Điều đặc biệt là sau 6 tháng đầu năm 2002 liên tục giảm xuất khẩu bắt đầu tăng nhanh dần sau những tháng tiếp theo xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp trong nớc đạt 8,834 tỷ USD bằng 52,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 7,4% xuất khẩu của các doanh nghiệp nớc ngoài đạt 7,87 tỷ USD, bằng 47,1% tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 15,8%. Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá năm 2002 ớc đạt 19,73 tỷ USD tăng 22,1% so với năm 2001. Tơng tự nh xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá liên tục tăng và nhanh dần vào các tháng cuối năm. Nhập khẩu hàng hoá trong nớc ớc đạt 13,11 tỷ USD, bằng 66,5% tổng kim ngạch nhập khẩu, tăng 17,3%. Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nhập 6,62 tỷ USD, bằng 33,5%. Tổng kim ngạch nhập khẩu tăng 32,8%. Trong tổng kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu, máy móc thiết bị, ô tô xe máy chiếm 97,5% tăng 0,1% hàng tiêu dùng chỉ chiếm 2,5%, giảm 0,1%. c) Lạm phát 12 Cùng với tốc độ tăng trởng kinh tế tơng đối cao trong những năm 1990, Việt Nam đã khá thành công trong việc kiềm chế và kiểm soát lạm phát. Chỉ số giá tiêu dùng giảm từ 67,5% năm 1991 xuống còn 0,1% năm 1996. Sau ba năm liền gần nh không tăng chỉ số giá tiêu dùng năm 2002 tăng 4% so với năm 2001. Điều đó phản ánh mức cầu gia tăng khá mạnh đồng thời thấy đợc sự ổn định về giá trị của hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta. Trên thực tế, tổng giá trị hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ năm 2002 tăng tới 12,85 so với năm 2001. Tuy nhiên có sự khác biệt khá rõ rệt trong diễn biến giá cả giữa các nhóm mặt hàng. Giá hàng hoá phi lơng thực thực phẩm tơng đối ổn định. Mức tăng giá của các mặt hàng này là thấp nhất so với giá cả của các nhóm mặt hàng khác, đang đợc coi là dấu hiệu tốt trong mối quan hệ giữa hàng công nghiệp và nông sản vốn bất lợi cho ngời sản xuất nông nghiệp trong những năm qua. d) Đầu t và tiết kiệm Tổng vốn đầu t toàn xã hội giai đoạn 1999 - 2000 đạt khoảng 682.880 tỉ đồng, tăng liên tục từ 6.747 tỷ đồng năm 1990 lên 68.018 tỷ đồng năm 1995 và 120.600 tỷ đồng năm 2000 (giá hiện hành). Tổng đầu t xã hội so với GDP cũng tăng nhanh, từ 15,1% năm 1991 lên 28,3% năm 1997 là mức cao nhất trong cả giai đoạn. Từ năm 1998 khi khủng hoảng tài chính châu á nổ ra, tỷ lệ này có xu hớng giảm chỉ còn 26,3% năm 1999, là một trong những nguyên nhân chính làm giảm tốc độ tăng trởng kinh tế trong 2 năm 1998 và 1999. Năm 2000 mặc dù tốc độ tăng trởng kinh tế có dấu hiệu tăng trở lại với mức 6,7% so với mức 4,8% . trong nền kinh tế ở nớc ta thời gian qua Nớc ta đang thực hiện chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá. Mô hình kinh tế của nớc ta đợc xác định. một số vấn đề khác trong xã hội t bản chủ nghĩa, mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội. Các đảng cộng sản và nhà nớc xã hội chủ nghĩa coi trọng việc vận. trong việc qui định chính sách giá cả, kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân, thực hiện hạch toán kinh tế v.v 8 Chơng 2 Thực trạng việc vận dụng qui luật giá trị vào nền kinh tế nớc ta thời