13 của năm 1999, nhng tổng đầu t xã hội ớc tính chỉ đạt khoảng 27,2% so với GDP. Trong cơ cấu vốn đầu t, vốn của t nhân và vốn đầu t nớc ngoài ngày càng chiếm tỉ trọng lớn năm 1990 vốn nhà nớc chiếm 43,8%, vốn của t nhân và vốn của dân c chiếm 41,5% và vốn GDI chiếm 14,7%. Năm 1995 tỷ lệ tơng ứng của vốn GDI có chiều hớng giảm mạnh, năm 2000 mặc dù có dấu hiệu tăng trở lại cũng chỉ đạt khoảng 18,6% của tổng dân c xã hội. Đầu t của t nhân trong nớc không còn ở mức thấp mà còn tăng chậm, kết hợp với xu hớng giảm của FDI đã ảnh hởng xấu tới việc tăng trởng kinh tế. Từ đó gây sức ép cho đầu t từ ngân sách nhà nớc. Tiết kiệm trong nớc trên GDP tăng từ 2,9% năm 1990 lên 18,25 năm 1995, năm 1996 có giảm nhẹ và từ 1997 trở đi tăng liên tục, đạt 23,6% năm 1999. Trong cả thập kỷ 90, tỉ lệ tiết kiệm/GDP tăng liên tục, kích thích đầu t, từ đó thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Điều này còn thể hiện rõ hơn qua tỷ lệ trong đầu t tăng so với tổng vốn sử dụng dành cho tiêu dùng, tích luỹ tăng nhanh từ 12,9% năm 1990 lên 24,95 năm 1995 và ớc khoảng 27,95 năm 2000. Tiết kiệm trong nớc tăng nhanh đã giảm sức ép, phụ thuộc vào vốn đầu t từ bên ngoài, góp phần quan trọng cho tăng tronửg kinh tế bền vững hơn. e) Dân số, lao động, việc làm và thu nhập Một trong những tác động quan trọng nhất của chuyển đối nói chung và của tăng trởng kinh tế nói riêng là cải thiện chỉ số GDP bình quân đầu ngời. Theo giá hiện hành, GDP bình quân đầu ngời của Việt Nam đã tăng từ 222 USD năm 1991 lên 400 USD năm 2000. 14 Thu nhập của nhóm dân c tăng đã làm thay đổi cơ cấu chi tiêu theo hớng tích cực. Tỉ lệ chi tiêu dành cho ăn uống giảm từ mức 665 năm 1993 xuống còn 53% năm 1998, đồng thời chi cho sinh hoạt tăng từ 34% năm 1993 lên 47% năm 1998. So sánh mức thu nhập giữa thành thị nông thôn và các vùng có sự chênh lệch đáng kể, mức thu nhập ở thành thị đạt 832,5 nghìn đồng/tháng năm 1999 tăng 17,8% năm so với năm 1996, nếu loại trừ lạm phát thì mức tăng là 13,1%/năm (theo kết quả của điều tra mức sống dân c năm 1999 của Tổng cục Thống kê). Mức thu nhập ở nông thôn đạt 225 nghìn đồng/tháng tăng 6,2% so với cùng kỳ nếu loại trừ yếu tố giá chỉ còn tăng 1,9%. Nh vậy mức thu nhập ở khu vực thành thị gấp 3 lần mức thu nhập ở khu vực nông thôn. Mức tăng thu nhập ở khu vực thành thị có xu hớng ngày càng doãng ra so với mức tăng thu nhập ở nông thôn (17,8%/năm so với 6,2%/năm). Nếu loại trừ mức tăng giá thì mức thu nhập ở nông thôn trong 4 năm 1996-1999 hầu nh không tăng. Năm 1999, dân số Việt Nam là 76,76 triệu ngời đứng thứ 12 trên thế giới. Trong suốt thập kỷ 90 chính phủ đã thành công thực hiện chơng trình kế hoạch hoá gia đình, nhờ vậy tỉ lệ tăng dân số tự nhiên đã giảm liên tục, từ 2,33% năm 1991 xuống còn 1,75% năm 1998. Tổng số lao động làm việc trong ngành kinh tế tăng từ 30,2 triệu ngời năm 1990 lên khoảng 40 triệu ngời vào năm 2000, trung bình mỗi năm tăng trên 1 triệu lao động. Mặc dù cơ cấu lao động trong khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ giảm tỷ trọng lao động nông - lâm - ng nghiệp nhng chuyển dịch cơ cấu lao động diễn ra với tốc độ rất chậm. Năm 2000 khu vực nông nghiệp vẫn chiếm 62,5% tổng lực lợng lao động so với tỷ lệ 73,26% vào năm 1991. 15 Trong giai đoạn vừa qua, việc làm đợc tạo ra trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là chính. Tỷ lệ lao động trong khu vực này tăng liên tục từ 89,5% năm 1991 lên 91,72% năm 1998, nhng năm 1999 lại giảm còn 90,96%, tức bàng mức của năm 1993. Tỷ lệ lao động trong khu vực nhà nớc tăng lên chủ yếu trong ngành giáo dục, y tế. Tăng trởng kinh tế trong thập kỷ qua đã có tác động tích cực tới giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị, từ 9-10% năm 1990 xuống còn 5,8% năm 1996. Từ năm 1997, giảm sút về tăng trởng kinh tế làm cho số ngời mất việc làm và không tìm đợc việc làm tăng lên, đạt mức cao nhất 6,85% năm 1998 và 6,74% năm 1999. Năm 2000, tình hình kinh tế có dấu hiệu khả quan hơn, nên tính tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm còn khoảng 6,5%. 2.1.2. Vai trò của quy luật giá trị Quy luật giá trị, cùng với sự tác động của cung, cầu quyết định giá cả có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế thị trờng. Nó điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật. Nh vậy nó đã góp phần giúp nền kinh tế phát triển mạnh. Quy luật giá trị tạo ra một môi trờng cạnh tranh khốc liệt. Nếu không có cạnh tranh thì không có kinh tế thị trờng nên nó dần hoàn thiện cơ chế thị trờng đang đợc xây dựng ở nớc ta. Tuy nhiên quy luật giá trị có tác dụng phân hoá những ngời sản xuất nhỏ, phân hoá giàu nghèo, dẫn dến bất công bằng trong xã hội. Từ đó hình thành nên mâu thuẫn giữa hiệu quả và công bằng trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta. 16 2.2. Những giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá trị ở nớc ta trong thời gian tới 2.2.1. Điều tiết khống chế quản lý vĩ mô đồng thời có sự giám sát của xã hội, nhằm khắc phục nhợc điểm và mặt tiêu cực của thị trờng. Muốn thế nhà nớc cần có những giải pháp nh: Hoạch định chính sách ngành nghề dài hạn cho nền kinh tế quốc dân. Thực hiện quản lý, giám sát và bảo vệ trật tự thị trờng. Hoạch định chính sách thu nhập, điều tiết phân phối thu nhập v.v 17 2.2.2. Nâng cao sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập, tham gia tổ chức thơng mại quốc tế WTO. Trong thời gian tới nớc ta sẽ bắt đầu tiến trình hội nhập các tổ chức kinh tế trong khu vực và thế giới. Vì vậy cần phải nâng cao sức cạnh tranh trên mọi lĩnh vực. Bao gồm 3 yếu tố: khả năng cạnh tranh của từng mặt hàng dịch vụ, khả năng cạnh tranh của quốc gia và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Muốn nâng cao sức cạnh tranh cần đầu t vào nghiên cứu, ứng dụng và triển khai khoa học công nghệ (KHCN). Bởi vì đầu t vào KHCN làm giảm chi phí cá biệt tăng năng suất lao động, từ đó tăng khả năng cạnh tranh. Mặt khách kích thích việc nghiên cứu KHCN bằng nhiều cách nh: đầu t về trang thiết bị, xây dựng văn bản pháp luật về "bảo hộ sở hữu trí tuệ" v.v Hiện nay đất nớc ta đang cố gắng hoàn thiện nền kinh tế tiến tới tham gia tổ chức thơng mại thế giới WTO. WTO là tổ chức thơng mại thế giới điều chỉnh những hoạt động buôn bán đa phơng mang tính chất tơng đối tự do, công bằng và tuân thủ những luật lệ rõ ràng. Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ đợc hởng nhng cũng không ít thách thức phải đặt ra khi gia nhập tổ chức này. Trong quá trình gia nhập tổ chức này chúng ta đang gặp phải một số khó khăn. Gia nhập WTO có thể là cuộc trắc nghiệm khó khăn nhất đối với hệ thống pháp luật của Việt Nam. Việt Nam phải cam kết thực hiện những tiêu chuẩn quốc tế về sự minh bạch, tính đồng bộ, tính công bằng và tính 18 hợp lý. Công bố công khai: các luật, qui định và các quyết định của toà án liên quan đến thơng mại cần phải đợc công bố công khai để cho công chúng và thế giới biết trớc khi chúng có hiệu lực. Mọi yêu cầu về thông tin, thắc mắc và bình luận đều có thể đợc giải đáp. Tính đồng bộ: có nghĩa là các chính quyền địa phơng không đợc đa ra những đạo luật riêng không thống nhất với những nguyên tắc cuả WTO, tức là chính quyền địa phơng phải tuân thủ các nguyên tắc của WTO. Tính công bằng yêu cầu không chấp nhận bất cứ sự thiên vị nào trong việc thực hiện luật pháp. Để tuân thủ tính đồng bộ và tính công bằg các đạo luật cũng phải mang tính chất hợp lý, phù hợp. So với những tiêu chuẩn quốc tế thì hệ thống luật pháp của Việt Nam còn nhiều yếu kém. Ngoài ra, Việt Nam đã có luật thơng mại và Luật đầu t nớc ngoài, nhng chúng ta còn thiếu nhiều luật trong những lĩnh vực thơng mại cụ thể. Điều đó sẽ gây khó khăn đáng kể cho Việt Nam khi làm việc với các công ty nớc ngoài. Chính vì vậy Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật đặc biệt là luật thơng mại và luật đầu t nớc ngoài. Để thúc đẩy quá trình gia nhập WTO. Ngoài ra, còn không ít các vấn đề phức tạp khác khi Việt Nam gia nhập WTO. Chẳng hạn nh việc hạ thấ mức thuế và giảm sự bảo hộ đối với công nghiệp trong nớc. Tham gia WTO Việt Nam không chỉ đợc lợi từ mức thuế quan thấp và việc giảm bớt các rào cản phi thuế quan khác đối với hàng công nghiệp từ các nớc công nghiệp, mà ngợc lại Việt Nam cũng phải thể hiện sự sẵn sàng đáp lại tơng xứng và cam kết giảm bớt các rào cản thuế quan và phi thuế quan đối với các công ty nớc ngoài. Tuy nhiên, Việt Nam luôn đứng trớc một thực tế khách quan là khả năng cạnh tranh kém hơn của các công ty trong nớc so với công ty của các nớc thành viên. Chính phủ Việt Nam vì vậy vẫn muốn . cầu quyết định giá cả có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế thị trờng. Nó điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật. Nh vậy nó đã góp phần giúp nền kinh tế phát. phân hoá giàu nghèo, dẫn dến bất công bằng trong xã hội. Từ đó hình thành nên mâu thuẫn giữa hiệu quả và công bằng trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta. 16 2.2. Những giải. giám sát của xã hội, nhằm khắc phục nhợc điểm và mặt tiêu cực của thị trờng. Muốn thế nhà nớc cần có những giải pháp nh: Hoạch định chính sách ngành nghề dài hạn cho nền kinh tế quốc dân. Thực