1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay part2 ppt

7 394 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 125,4 KB

Nội dung

8 máy móc kĩ thuật, không cần tìm cách nâng cao năng suất lao động mà vẫn thu đợc lợi nhuận cao nhờ vào độc quyền mua và độc quyền bán. Độc quyền là sự thống trị tuyệt đối trong lu thông và sản xuất nên dễ nảy sinh giá cả độc quyền, giá cả lũng đoạn cao, Do vậy, sự phục vụ của ngời tiêu dùng nói riêng và cho xã hội nói chung là kém hiệu quả hơn so với cạnh tranh tự do. Trong nhiều trờng hợp độc quyền áp đặt sự tiêu dùng làm cho xã hội. Chính do cung cách ấy mà độc quyền thờng làm cho xã hội luôn luôn ở tình trạng khan hiếm hàng hoá, sản xuất không đáp ứng đợc nhu cầu ảnh hởng đến nhịp độ tăng trởng kinh tế. Độc quyền hình thành biểu hiện sự thất bại của thị trờng. Để có sự cạnh tranh hoàn hảo, nhiều quốc gia đã coi chống độc quyền và tạo nên cạnh tranh hoàn hảo là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của nhà nớc. Để tạo nên cạnh tranh lành mạnh và chống độc quyền trong kinh doanh thì cần phải có những điều kiện nhất định. a) Điều kiện về các yếu tố pháp lý - thể chế đối với hoạt động kinh doanh Để có sự cạnh tranh trong nền kinh tế thì cần phải hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngày nay trong quá trình hội nhập ngày càng cao thì các thể chế pháp lý không chỉ do nhà nớc ban hành mà nó còn đợc ban hành bởi các tổ chức quốc tế hoặc do một khu vực kinh tế gồm nhiều quốc gia ban hành. Yếu tố pháp lý thể chế nhân tố quan trọng trong hình thành nên môi trờng kinh doanh - là đất sống của hoạt động sản xuất kinh doanh. Mõi yếu tố pháp lí - thể chế đều tác động vào một lĩnh vực nhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nó đợc dùng để điều chỉnh các hành vi hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Các chủ thể kinh tế muốn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nào đều phải dựa vào các thể chế - pháp lí đã đợc ban hành đối với lĩnh vực nào đó để tham gia hoạt động kinh tế. Nh vậy sẽ hình thành nên một môi trờng kinh doanh ổn định khoa học. Mặc dù chỉ có định 9 hớng trong một lĩnh vực nhất định, song trong một nền kinh tế thống nhất để tạo nên sự hoạt động đồng bộ cho guồng máy kinh tế thì các yếu tố thể chế - pháp lí này đều phải đảm bảo các điều kiện sau: Thứ nhất: Đảm bảo sự đồng bộ trong toàn bộ hệ thống thuộc mọi lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế quốc dân. Nh vậy mọi lĩnh vực của hoạt động sản xuất kinh doanh đều đợc điều chỉnh bởi các thể chế - pháp lí, đièu này sẽ tạo nên tính hài hoà trong nền kinh tế. Nếu nh không đảm bảo đợc sự đồng bộ thì trong nền kinh tế sẽ có những lĩnh vực không bị tác động của các thể chế pháp lí, việc hoạt động trong các lĩnh vực này sẽ dễ dàng, tự do hơn so với các linh vực có các yếu tố pháp lí - thể chế tác động, bởi vì nó không chịu ảnh hởng, không chịu bất kì tác động nào từ Nhà nớc. Các nhà sản xuất kinh doanh sẽ từ đó sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo ý muốn của mình. Điều này sẽ tạo nên sự lộn xộn trong nền kinh tế bởi vì mục đích sản xuất của mỗi ngời là khác nhau, do đó sẽ dẫn đến mâu thuẫn giữa các nhà sản xuất với nhau, tạo điều kiện cho độc quyền hình thành để tránh sự cạnh tranh. Thứ hai: Các thể chế - pháp lí do Nhà nớc ban hành phải phù hợp với tình hình thực tế. Để có hiệu quả cao trong việc điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra các qui định này phải rõ ràng, dễ hiểu, tránh việc hiểu theo nhiều nghĩa hớng khác nhau, điều đó sẽ dẫn đến những hậu quả trầm trọng. Việc ban hành các thể chế - pháp lí này sát với thực tế, không rõ ràng thì không những thực hiện đợc mục đích mà còn gây thêm ra những hoạt động sai lệch, làm đảo lộn trật tự. Thứ 3: Hiệu lực pháp luật của các qui định pháp lí - thể chế phải thống nhất trong việc điều chỉnh các hành vi kinh tế, không đợc có sự phân biệt đối xử khi thực hiện các qui định. Việc này sẽ tạo nên tính công bằng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu lực của các qui định. 10 b) Điều kiện trong chỉ đạo, điều hành nền kinh tế quốc dân Các tổ chức quốc tế, các hiệp hội cũng nh nhà nớc khi ra các qui định pháp lí - thể chế đều phải dựa vào điều kiện và tình hình thực tế, điều này đảm bảo tính sát thực của các qui định. Nhà nớc dựa vào các qui định để điều hành quản lý nền kinh tế trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Vai trò của quản lý, chỉ đạo giám sát thực hiện các qui định pháp lí là hết sức quan trọng, nó đảm bảo cho việc các qui định pháp lí - thể chế đợc thực hiện. Do vai trò hết sức quan trọng đó mà việc quản lý kinh tế của nhà nớc đòi hỏi bộ máy quản lý nhà nớc phải có đủ trình độ chuyên môn, năng lực trong quản lý kinh tế. Trong nền kinh tế thị trờng với môi trờng cạnh tranh gay gắt. Việc các công ty hoặc các tổ chức độc quyền hình thành là điều dễ dàng. Do vậy để chống độc quyền và tạo nên sự cạnh tranh thì với bộ máy quản lý kinh tế non kém thì nhà nớc sẽ không thể quản lí đợc nền kinh tế, các bản qui định không thể đa vào áp dụng trong thực tế, hoặc nếu có đa vào áp dụng đợc thì khó lòng mà giám sát, chỉ đạo việc thực hiện. Điều này sẽ gây ra việc làm thất thoát, lãng phí tài sản quốc gia, tình hình kinh doanh bất ổn định, tạo điều kiện cho các tổ chức độc quyền hình thành. Thực tế ở Việt Nam cho thấy: trong xây dựng cơ bản việc đầu t dàn trải không có trọng điểm gây lãng phí vốn đầu t. Trong các dự án, công trình xây dựng việc thất thoát vốn là rất lớn do việc câu kết thông đồng, ăn dơ với nhau giữa các chủ đầu t và xây dựng. Tất cả các điều trên phần lớn là do bộ máy quản lý còn non kém. Cha đa ra đợc những qui định pháp lí - thể chế để điều chỉnh các hoạt động kinh tế. Việc các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu thuốc đầu cơ, thông đồng với nhau tạo ra sự khan hiếm giả tạo để đẩy giá thuốc lên cao. Điều này cũng tơng tự đối với thị trờng bất động sản. Ngày nay quá trình hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới nên việc nâng cao năng lực quản lý kinh tế là điều kiện hết sức quan trọng để tạo nên cạnh tranh và chống độc quyền. 11 c) Điều kiện về trình độ văn hoá, đạo đức xã hội của nhân dân và các chủ thể kinh doanh Các chủ thể kinh tế là đối tợng tác động của các văn bản pháp lí - thể chế. Nhà nớc ban hành và giám sát, chỉ đạo các chủ thể kinh tế thi hanh các qui định của văn bản pháp lí - thể chế. Để các qui định đợc thực hiện tốt thì ngoài vai trò quản lí tốt của Nhà nớc còn có hành vi thực hiện của các chủ kinh doanh và nhân dân. ý thức thực hiện các qui định văn bản của các chủ thể khi tham gia hoạt động kinh tế là điều kiện đủ để tạo nên cạnh tranh và chống độc quyền trong kinh doanh. Năng lực của các cơ quan quản lí là có hạn cho nên trong quá trình quản lý không thể khong mắc những sai lầm, thiếu sót. Khi đó sẽ là điều kiện tốt cho những tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, độc quyền lợi dụng sai sót của cơ quan quản lý để hoạt động. Trong những tình huống nh vậy để tạo nên cạnh tranh lành mạnh và chống độc quyền rất cần có tinh thần, ý thức của các chủ thể kinh doanh cũng nh của nhân dân. Tinh thần trách nhiệm, ý thức tốt của các chủ thể kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả quản lý của các cơ quan quản lý. II. Thực trạng cạnh tranh và chống độc quyền ở Việt Nam 1. Sự chuyển biến về nhân thức đối với cạnh tranh Sau chiến tranh đất nớc thống nhất, cả nớc hăng hái bắt tay vào công cuộc xây dựng, kiến tạo đất nớc đa đất nớc tiến thẳng lên CNXH. Trong khi đó trong tay chỉ có mô hình kinh tế sau chiến tranh để lại - nền kinh tế tập trung bao cấp của cải xã hội bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh. Việc áp dụng mô hình kinh tế này trong chiến tranh đã đem lại hiệu quả cao, và đợc coi nh mô hình u việt. Nhng trong thời bình, nó đã không còn phù hợp và Việt Nam đã phải trả giá cho việc áp dụng nền kinh tế này đó là: nền kinh tế suy thoái trầm trọng chi vợt thu, lạm phát cao, đồng tiền mất giá, phơng tiện kĩ thuật ngày càng lạc hậu, chậm đợc đổi mới, năng lực sản xuất trong nớc 12 kém. Trong nền kinh tế cũ - nền kinh tế tập trung bao cấp thì mọi hoạt động kinh tế của xã hội đều do Nhà nớc đảm nhiệm, nhà nớc bao tiêu hết quá trình sản xuất của các doanh nghiệp kể cả việc tiêu thụ sản phẩm do đó mà nó gây ra sức ì đối với các doanh nghiệp đợc nhà nớc bao cấp. Các doanh nghiệp cứ ung dung thực hiện theo kế hoạch của nhà nớc để sản xuất, không cần quan tâm đến việc phải cạnh tranh với ai. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dờng nh chỉ biết đến khái niệm cạnh tranh trên lí thuyết chứ cha đợc thấy thực tế cạnh tranh là nh thế nào. Điều đó gây ra lãng phí nguồn lực xã hội, cạnh tranh không đợc coi trọng. Yêu cầu phát triển xây dựng đất nớc buộc chúng ta phải chuyển đổi nền kinh tế và nền kinh tế thị trờng đã đợc áp dụng nhng nó chịu sự quản lý của Nhà nớc. Đó là nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Nền kinh tế thị trờng với qui luật cạnh tranh đã không còn chỗ cho sự ỉ lại, trông chờ vào trợ cấp, nó buộc các chủ thể kinh tế phải luôn luôn hoạt động để tìm lấy vị trí tồn tại trong nền kinh tế. Do tính chất khắc nghiệt của cạnh tranh nên việc yêu cầu nhận thức về cạnh tranh một cách đúng đắn là điều cần thiết. Cùng với quá trình đổi mới, cạnh tranh theo pháp luật đã dần dần đợc chấp nhận ở nớc ta nh một động lực đảm bảo hiệu quả, tiến bộ xã hội, nhng chịu sự điều tiết của nhà nớc. Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành một số văn bản pháp lí điều chỉnh hành vi có liên quan đến cạnh tranh trên thị trờng nh: - Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 1987 và sửa đổi vào các năm 1990, 2000. Cạnh tranh trên thị trờng có 4 cấp độ: cạnh tranh về hình thức sản phẩm, cạnh tranh về loại sản phẩm, những loại sản phẩm có thể thay thế và cạnh tranh về ngân sách. Cạnh tranh về hình thức sản phẩm là cấp độ thấp nhất của cạnh tranh. Hình thức này chủ yếu tập trung vào sản phẩm hiện tại của các doanh nghiệp 13 mà không tập trung vào cái có thể xảy ra trong tơng lai. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau về nhãn hiệu nằm trong cùng một chủng loại sản phẩm và sẽ thoả mãn nhu cầu của cùng một đoạn thị trờng. Loại hình cạnh tranh này dựa trên thị hiếu của khách hàng. Ví dụ nh các doanh nghiệp sản xuất dầu ăn nh: Tờng An, Bình An, Neptune họ đều sản xuất và tiêu thụ dầu ăn trên thị trờng Việt Nam do đó để cạnh tranh giữa các doanh nghiệp này là điều tất nhiên. Họ đều cố gắng đa ra những loại sản phẩm tốt, mẫu mã đẹp đáp ứng đợc thị hiếu của khách hàng để chiếm lĩnh thị trờng. Cấp độ thứ 2 của cạnh tranh là cạnh tranh về loại sản phẩm. Loại hình này dựa trên những sản phẩm và dịch vụ với những đặc điểm tơng tự đợc xác định nh là đặc tính chứ không phải giá trị cao hay thấp. ví dụ nh hãng sản xuất điện thoại di động liên tục cải tiến mẫu mã cũng nh đặc tính, chức năng, công dụng để có thể đa ra những sản phẩm có tính năng sử dụng cao, kết hợp nhiều chức năng: xem ti vi, nghe nhạc, đọc sách Loại hình cạnh tranh này rộng hơn so với cạnh tranh về hình thức sản phẩm. Nhng cạnh tranh về loại sản phẩm hay hình thức sản phẩm vẫn thuộc quan điểm ngắn hạn. Cấp độ thứ ba của cạnh tranh là tập trung vào những sản phẩm có thể thay thế, loại hình này tập trung dài hạn hơn. VD: cửa hàng bán đồ ăn sẵn cạnh tranh với các cửa hàng bán đồ tơi sống. Cấp độ cạnh tranh chung hơn theo Kotler là cạnh tranh về ngân sách. Đây là quan điểm rộng nhất về cạnh tranh vì nó cho rằng tất cả các sản phẩm hay dịch vụ cạnh tranh với nhau đều nhằm vào túi tiền của ngời tiêu dùng. Loại cạnh tranh này bao gồm một lợng lớn các nhà cạnh tranh nên gây khó khăn cho việc thực hiện về mặt chiến lợc của các doanh nghiệp. Khách hàng với một số tiền nhất định họ có thể tự do lựa chọn sản phẩm tiêu dùng họ có thể mua sắm những hàng hoá lâu bền hoặc có thể mua sắm chi tiêu cho kì nghỉ hoặc họ có thể dùng cho việc chăm sóc sức khoẻ v.v 14 Trong kinh doanh tuỳ thuộc vào từng trờng hợp cụ thể mà các doanh nghiệp lựa chọn cấp độ cạnh tranh cho phù hợp với tình hình thực tế và chính sách cạnh tranh của công ty. - Xoá bỏ cơ chế hai giá và các hình thức bao cấp. Ban hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1988. - Ban hành luật công ty và luật doanh nghiệp t nhân; pháp lệnh về chất lợng hàng hoá năm 1990. - Năm 1992 ra đời hiến pháp mới cho phép cá nhận đợc thực hiện quyền sở hữu tài sản do thu nhập tạo ra. - Ban hành luật phá sản 1993 - Ban hành bộ luật dân sự 1995 - Năm 1996 qui định chế độ bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp trong bộ luật dân cự. - Ban hành luật thơng mại 1997 - Ban hành thuế giá trị gia tăng và huỷ bỏ việc cấp giấy phép xuất nhập khẩu năm 1998. - Ban hành luật doanh nghiệp năm 1999. Để thúc đẩy kinh tế phát triển và giải quyết công ăn việc làm, Nhà nớc đã từng bớc nới lỏng cạnh tranh. Tuy nhiên, cho đến nay các mục tiêu phát triển ổn định và việc làm đợc đặt lên trên mục tiêu hiệu quả. Nhà nớc tôn trọng các qui luật khách quan của nền kinh tế thị trờng, trong đó có qui luật cạnh tranh và hạn chế bớt tiêu cực của thị trờng. Trong kinh tế thị trờng cạnh tranh tự do bao gồm tự do hành nghề theo pháp luật, tự . trọng các qui luật khách quan của nền kinh tế thị trờng, trong đó có qui luật cạnh tranh và hạn chế bớt tiêu cực của thị trờng. Trong kinh tế thị trờng cạnh tranh tự do bao gồm tự do hành nghề. nền kinh tế và nền kinh tế thị trờng đã đợc áp dụng nhng nó chịu sự quản lý của Nhà nớc. Đó là nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Nền kinh tế thị trờng với qui luật cạnh tranh đã không còn. CNXH. Trong khi đó trong tay chỉ có mô hình kinh tế sau chiến tranh để lại - nền kinh tế tập trung bao cấp của cải xã hội bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh. Việc áp dụng mô hình kinh tế này trong

Ngày đăng: 13/07/2014, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w