1 Mẫu số 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ BẮC HÀ Số: …… /ĐT/ĐHQTBH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Kế toán – Kiểm toán Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Kế toán- Kiểm toán Loại hình đào tạo: Chính quy (Ban hành theo Quyết định số 29/QĐ –ĐHQTBH ngày 10 tháng 12 năm 2008 của Hiệu trưởng Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà) 1. Mục tiêu đào tạo - Về kiến thức: Đào tạo cử nhân ngành Kế toán - Kiểm toán có kiến thức và đạo đức nghề nghiệp, có kiến thức tổng hợp về kiểm toán - kế toán, có khả năng phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, có khả năng lập và phân tích các báo cáo tài chính, sử dụng thành thạo tiếng Anh và tin học văn phòng. - Về kĩ năng: sinh viên chuyên ngành Kế toán-Kiểm toán sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà sẽ có tư duy sáng tạo, có tác phong làm việc khoa học, có sự hiểu biết về hệ thống kế toán quốc tế, nắm vững nghiệp vụ kế toán- kiểm toán nói chung và nghiệp vụ kế toán doanh nghiệp nói riêng, có khả năng tổ chức và phân tích hệ thống thông tin kế toán - tài chính của doanh nghiệp để đưa ra các quyết định khi cần thiết, có khả năng tham gia vào hệ thống cung cấp dịch vụ kế toán. Ngoài ra, sinh viên sẽ được trang bị thêm các kĩ năng mềm cần thiết như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm và lãnh đạo nhóm… - Về khă năng công tác: sau khi tốt nghiệp đại học Quốc tế Bắc Hà, sinh viên chuyên ngành Kế toán – kiểm toán có thể làm việc tại các công ty kiểm toán trong nước và nước ngoài, các tập đoàn đa quốc gia, các tổ chức tư vấn và tài chính, bộ phận kiểm toán - kế toán của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các công ty cũng như các cơ quan quản lý của Nhà nước và các đơn vị hành chính sự nghiệp. 2. Thời gian đào tạo: 4 năm 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 132 tín chỉ, chưa kể 165 tiết Giáo dục thể chất (GDTC) và 150 tiết Giáo dục quốc phòng (GDQP) Cấu trúc của chương trình đào tạo ngành Kế toán-Kiểm toán Số tín chỉ Tổng số 132 Kiến thức giáo dục đại cương 37 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 95 - Kiến thức cơ sở khối ngành 24 2 - Kiến thức ngành chính 31 - Kiến thức chung của ngành 15 - Kiến thức chuyên sâu của ngành 16 - Kiến thức bổ trợ 25 - Thực tập, làm khóa luận tốt nghiệp (hoặc thi tốt nghiệp) 15 4. Đối tượng tuyển sinh Được quy định theo“Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng” được ban hành theo QĐ số 05/2008/QĐ – BGD&ĐT ngày 05/02/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp 5.1. Quy chế đào tạo - Chương trình đào tạo được thực hiện trong 4 năm gồm 8 học kì +Học kì I, II, III, Sinh viên được trang bị kiến thức thuộc khôi kiến thức giáo dục đại cương + Học kì IV, V, VI, VII: Sinh viên được trang bị kiến thức thuộc khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp + Học kì VIII: Sinh viên TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA ĐỊA CHẤT ***** CHU ĐỨC HÀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HOÁ MỎ ĐẤT HIẾM YÊN PHÚ, XÃ YÊN PHÚ, HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN HIỆU QUẢ Hà Nội - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA ĐỊA CHẤT CHU ĐỨC HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HOÁ MỎ ĐẤT HIẾM YÊN PHÚ, XÃ YÊN PHÚ, HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN HIỆU QUẢ Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên khoáng sản Mã ngành : 52520501 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS ĐỖ MẠNH TUÂN Hà Nội - 2017 Khoa Địa chất GVHD: ThS Đỗ Mạnh Tuân LỜI CAM ĐOAN Sinh viên xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng sinh viên hướng dẫn khoa học ThS Đỗ Mạnh Tuân Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đồ án sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận sinh viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đồ án Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 Người cam đoan Chu Đức Hà Ngành Kỹ thuật Địa chất Chu Đức Hà - ĐH3KS Khoa Địa chất GVHD: ThS Đỗ Mạnh Tuân MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 1.2 Đặc điểm địa chất khoáng sản khu vực nghiên cứu 1.3 Đặc điểm địa chất mỏ 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Cơ sở khoa học 19 2.2 Phân loại kiểu mỏ đất 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA MỎ ĐẤT HIẾM YÊN PHÚ, VĂN YÊN, YÊN BÁI 31 3.1 Đặc điểm địa chất liên quan đến trình thành tạo quặng 31 3.2 Đặc điểm thành phần vật chất 39 3.3 Nhận định sơ nguồn gốc kiểu mỏ đất Yên Phú 54 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ QUẶNG ĐẤT HIẾM YÊN PHÚ VÀ KHOÁNG SẢN ĐI KÈM 56 4.1 Nhu cầu sử dụng đất 56 4.2 Đề xuất định hướng sử dụng đất khoáng sản kèm 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC Ngành Kỹ thuật Địa chất Chu Đức Hà - ĐH3KS Khoa Địa chất GVHD: ThS Đỗ Mạnh Tuân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí TT Kí hiệu Ý nghĩa TT bttd Biotit tàn dư NTĐH Nguyên tố đất cbh Carbonat đất 10 q Thạch anh cl Chlorit 11 qu Quặng FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước 12 quota hr Hydroxyt sắt 13 sc Sericit lp Lepidocrocit 14 st Sét LREE 15 REO Oxyt đất mc Nguyên tố đất nhẹ (La-Sm) hiệu Ý nghĩa Hạn ngạch thương mại Muscovit Ngành Kỹ thuật Địa chất Chu Đức Hà - ĐH3KS Khoa Địa chất GVHD: ThS Đỗ Mạnh Tuân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tọa độ điểm góc khu vực nghiên cứu Bảng 1.2 Số lượng khe nứt hướng phát triển 18 Bảng 2.1 Các nguyên tố đất đặc tính .19 Bảng 2.2 Nhóm nguyên tố đất 20 Bảng 2.3 Lĩnh vực sử dụng nguyên tố đất hỗn hợp 22 Bảng 3.1 Thành phần vật chất quặng magnetit màu xám đen quặng hỗn hợp limonit, hematit, mactit .35 Bảng 3.2 Bảng so sánh cấu tạo, kiến trúc hai loại quặng đất 36 Bảng 3.3 Kết phân tích Rơnghen 39 Bảng 3.4 Bảng thành phần oxyt quặng đất hiến khu mỏ Yên Phú .42 Bảng 3.5 Sự phân bố oxyt đất tổng oxyt đất khu mỏ Yên Phú 42 Bảng 3.6 Kết phân tích mẫu hóa Liên đoàn Địa Chất Xạ - Hiếm 43 Bảng 3.7 Thống kê hàm lượng nguyên tố đất thân quặng 43 Bảng 3.8 So sánh đặc điểm quặng hóa mỏ đất Yên Phú mỏ đất Byan Obo 54 Bảng 4.1 Nhu cầu tiêu thụ nguyên tố đất năm 2016 .57 Bảng 4.2 Giá thành số oxyt đất giới năm 2016 58 Bảng 4.3 Trữ lượng đất nước giới 58 Bảng 4.4 Sản lượng NTĐH nước sản xuất/năm 59 Bảng 4.5 Sản phẩm chế biến từ đất năm 1990 60 Bảng 4.6 Dự báo nhu cầu sử dụng đất đến năm 2025 62 Bảng 4.7 Yêu cầu LREE sản xuất fero Việt Nam 64 Bảng 4.8 Yêu cầu đất làm phân bón 65 Bảng 4.9 Sản phẩm sau q trình tuyển đất 67 Bảng 4.10 Độ oxyt sau trình tách, chiết .67 Bảng 4.11 Yêu cầu số lĩnh vực sử dụng oxyt đất 68 Ngành Kỹ thuật Địa chất Chu Đức Hà - ĐH3KS Khoa Địa chất GVHD: ThS Đỗ Mạnh Tn DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ vị trí giao thơng huyện Văn n, tỉnh n Bái Hình 1.2 Sơ đồ địa chất khoáng sản khu vực Yên phú, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái thu nhỏ 2,54 lần .9 Hình 1.3 Sơ đồ địa chất mỏ đất Yên Phú - Yên Bái tỷ lệ 1:500 thu nhỏ lần 13 Hình 2.1 Hàm lượng nguyên tố đất vỏ trái đất 21 Hình 2.2 Sơ đồ gia cơng mẫu hóa 28 Hình 3.1 Ảnh lát mỏng thạch anh - quặng .46 Hình 3.2 Ảnh lát mỏng thạch anh - quặng .46 Hình 3.3 Ảnh lát mỏng đá phiến thạch anh - muscovit - biotit chứa quặng 47 Hình 3.4 Ảnh lát mỏng đá phiến thạch anh - muscovit - biotit chứa quặng 47 Hình 3.5 Ảnh lát mỏng đá phiến thạch anh - muscovit - biotit chứa quặng 48 Hình 3.6 Ảnh lát mỏng cát sạn kết bị biến chất .48 Hình 3.7 Ảnh lát mỏng cát sạn kết bị biến chất chứa quặng 49 Hình 3.8 Ảnh ...Mua giấy phép sử dụng các máy chủ DB2 9.7 phân
tán trong môi trường sẵn sàng cao (HA)
Khách hàng chọn DB2 làm cơ sở dữ liệu ưa thích của họ bởi vì thời gian chứng tỏ giá trị (time to
value) rất sớm của nó, khả năng mở rộng và tích hợp trong các môi trường khác nhau của nó,
tính bền chắc của nó, và khả năng thời gian ngừng chạy tối thiểu (cả có kế hoạch lẫn ngoài kế
hoạch). Trong bài viết này, chúng tôi tập trung vào các khía cạnh của tính sẵn sàng cao (HA) của
DB2, không đề cập quá nhiều về chức năng (đã nhiều người viết về vấn đề này), mà về cấp
quyền.
Chúng tôi nghe rất nhiều câu hỏi về cấp phép cho DB2 trong môi trường có tính sẵn sàng cao, đó
là các cấu hình được thiết kế để giải quyết các trường hợp ngừng chạy ngoài kế hoạch (và đôi khi
cả các trường hợp có kế hoạch nữa). Thông thường, cái gây lúng túng nhất là do có sự khác nhau
rất lớn trong việc các nhà cung cấp định giá bán các sản phẩm cơ sở dữ liệu của họ trong môi
trường sẵn sàng cao.
Một nguồn nhầm lẫn khác là từ các thuật ngữ được dùng khi thảo luận liên quan đến tính sẵn
sàng cao. Ví dụ: thuật ngữ các cụm (clusters). Đôi khi ngành công nghiệp CNTT đề cập đến môi
trường tính sẵn sàng cao là các cụm. Chúng tôi không thích tiếp tục sử dụng thuật ngữ này theo
kiểu ấy nữa, vì nó đã trở thành cái gì đó quá tải trong thời gian gần đây, theo đó các cụm có thể
nói đến việc tạo cụm để có khả năng mở rộng (giống như tính năng phân hoạch của cơ sở dữ liệu
InfoSphere Warehouse (DPF) – tính năng này dựa trên DB2) hoặc tạo cụm để có tính sẵn sàng
(Ví dụ: bằng cách sử dụng phần mềm phân cụm của hệ thống tự động Tivoli cho đa nền tảng
(SA-MP), lần đầu tiên được đưa vào trong DB2 9 và sau đó được tích hợp sâu trong phiên bản
DB2 9,5 cho nhóm các máy chủ), hoặc cả hai (như trường hợp cụm của DB2 pureScale, hoặc hệ
thống phân tích thông minh của IBM). Mặc dù không thích thuật ngữ này, nhưng nó đã được sử
dụng, vì thế đối với bài viết này, khi nói đến thuật ngữ cụm, chúng tôi muốn nói tạo cụm để cho
tính sẵn sàng cao (trừ khi có ghi chú khác). Để đơn giản, chúng tôi khuyên bạn nên gắn thêm các
chữ khả năng sẵn sàng cao hay khả năng mở rộng với thuật ngữ này khi thảo luận về các cụm với
các đồng nghiệp hoặc khách hàng của bạn. Tất nhiên, một số giải pháp đề cập đến cả hai, cả khả
năng mở rộng lẫn tính sẵn sàng cao bằng một cụm, vì thế, hãy đảm bảo rằng bạn luôn luôn
truyền đạt những gì bạn đang cố gắng làm khi nói chuyện với đồng nghiệp của bạn.
Một nguồn nhầm lẫn khác phát sinh từ các thuật ngữ sử dụng để mô tả các máy chủ hoạt động
như máy chủ chuyển đổi dự phòng trong trường hợp có sự cố ngừng hoạt động. Ví dụ: Máy chủ
này có thể được nói đến như là máy chủ dự phòng hoặc máy chủ thứ cấp (và nhiều tên gọi khác).
Nếu bạn đã dính líu đến chúng trong khoảng thời gian đủ dài, thì nhiều khả năng là bạn đã gặp
các thuật ngữ mô tả chức năng mà máy chủ này thực hiện. Các thuật ngữ như nhàn rỗi, đang
hoạt động, lạnh, ấm, nóng, và thụ động tất cả đều được dùng trong các cuộc thảo luận về tính sẵn
sàng.
Phần lớn các tài liệu của Tập đoàn phần mềm của IBM (IBM SWG) sử dụng cách phân Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 26 (2010) 149-155
149
Chủ nghĩa vị lợi nhìn từ góc độ đạo đức học
Đỗ Minh Hợp
Viện Triết học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.
Trần Thanh Giang*
Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ngày nhận 1 tháng 6 năm 2010
Tóm tắt. Trên cơ sở làm rõ nội dung, tư tưởng đạo đức học căn bản của chủ nghĩa vị lợi về cả
những mặt ưu điểm và mặt hạn chế, trong bài viết này, các tác giả đã chỉ rõ những nguyên tắc đạo
đức của chủ nghĩa vị lợi vẫn còn giá trị, phù hợp và có thể vận dụng được vào xã hội ta nhằm khắc
phục nguy cơ của lối sống cá nhân chủ nghĩa đang trở nên ngày càng phổ biến, đặc biệt là trong
thế hệ trẻ hiện nay.
*
Cuộc sống hiện nay đặt ra cho con người
một trong những vấn đề gay gắt và cũng xa xưa
là xác định mục đích sống, định hướng sống.
Tiếc thay, do mức sống còn chưa cao sau những
năm tháng đấu tranh giải phóng dân tộc và do
những nguyên nhân chủ quan khác, nhiều
người, đặc biệt là thế hệ trẻ, đã bị cám dỗ bởi
những “lý thuyết” quá đề cao việc đáp ứng
những nhu cầu, những cái có lợi trước mắt, mà
lãng quên sứ mệnh, mục đích sống cao cả của
con Người. Triết học có nhiệm vụ xây dựng lý
tưởng sống cao cả, xứng đáng với phẩm giá con
Người. Để hoàn thành sứ mệnh trọng đại này,
việc tìm hiểu chủ nghĩa vị lợi từ góc độ đạo đức
học, tức khoa học về đạo làm người và những
nhân phẩm con người cần phải có để đi theo
con đường (đạo) ấy, có một ý nghĩa lý luận và
thực tiễn cấp bách đối với chúng ta hiện nay.
Có một sự tương phản kỳ lạ giữa những tạo
phẩm của hai nhà triết học và hai nhà đạo đức
học kiệt xuất là I.Kant và J.Mill (1806-1873),
_______
*
Corresponding author. E-mail: giangtt@vnu.edu.vn
nhà tư tưởng nổi tiếng nhất người Anh ở thế kỷ
XIX, đại diện tiêu biểu cho chủ nghĩa vị lợi. Cả
hai nhà đạo đức học này đều thực hiện một
chiến lược giống nhau. Dưới tác động mạng mẽ
của những thành tựu toán học và vật lý học, cả
hai ông đều cố gắng hoàn thiện triết học và
nhân đó cũng cố gắng làm sáng tỏ hoàn toàn
những vấn đề đạo đức. Cả hai ông đều đi đến
những quan niệm đạo đức học độc đáo. Những
cách tiếp cận triết học của hai nhà tư tưởng này
là khác nhau, do vậy đạo đức học của các ông
thể hiện dường như là các đối cực.
Mill tiếp tục truyền thống của chủ nghĩa
duy nghiệm Anh, các cơ sở của nó được hình
thành trong các tác phẩm của F.Bacon, J.Locke
và J.Hume. Ông không thỏa mãn với chủ nghĩa
siêu nghiệm Kant, kể cả trong đạo đức học.
Những người theo chủ nghĩa duy nghiệm nhận
thấy cơ sở của đạo đức học không phải là
những kết cấu siêu nghiệm của lý tính, mà là
cuộc sống cảm tính – tình cảm, hiện thực của
con người. Nhưng, nếu cuộc sống thực tiễn của
con người được khảo cứu thì, theo các nhà duy
Đ.M. Hợp, T.T. Giang / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 26 (2010) 149-155
150
nghiệm không thể nói đến một cái gì khác như
là hạnh phúc được xác định dựa trên cơ sở
những khoái cảm, những sự thoả mãn, những
niềm vui là những cái giả định sự vắng mặt đau
khổ, bệnh tật, nỗi buồn. Xét về phương diện
đạo đức, hành vi đúng đắn là hành vi mang lại
hạnh phúc và, ngược lại, hành vi mang lại đau
khổ là hành vi sai trái. Cái lợi (tiếng La Tinh:
utilitas) là tiêu chí về đạo đức. Học thuyết về
cái lợi CHI PHÍ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI PHÁT SINH
TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN TINH BỘT
TẠI HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI
Trần Văn Thể
1
Summary
Cost of pollution due to arising pollutants from starch processing villages
in Hoai Duc, Hanoi
Determining cost of pollution due to arising pollutant from starch processing village contributes
important role into allocating environmental protection responsibility. Medical cost and risk
aversion, infrastructure replacement cost, losses in working days, losses in productivity in starch
processing villages was 1.58 times as high as agricultural villages. Farmer’s income, family size,
starch processing participation was the causes of increase in medical cost and risk aversion while
distance to pollutant sources, educational level, knowledge on environmental protection and sanity
would reduce annual medical cost of farmer’s household. Hence, building capacity for farmers in
environmental and health protection, environmental master plan for starch processing and shares
in environmental protection are considered and recommended as the effective measures to
minimize cost of pollution.
Keywords: Cost of pollution, farmer’s household, modelling, starch processing villages.
I. MỞ ĐẦU
Nước ta với trên 70% dân số sống tại
khu vực nông thôn. Hoạt động sản xuất
làng nghề là một trong những hoạt động sản
xuất quan trọng. Hiện nay, vùng đồng bằng
sông Hồng có 735 làng nghề, hoạt động sản
xuất làng nghề có vai trò quan trọng, đóng
góp trên 33% giá trị kinh tế nông thôn và
giải quyết việc làm cho gần 600 ngàn lao
động thường xuyên và hàng triệu lao động
thời vụ (JICA - MARD, 2007).
Tuy nhiên, hoạt động sản xuất làng
nghề lại có mức độ phát thải cao. Dự báo
đến 2010, chất thải rắn từ các làng nghề
vào khoảng 850 ngàn tấn (62,65% là từ
chế biến nông sản, Chi, Đ.K., 2005).
Song song với chất thải rắn, nông thôn
còn phải đối mặt với vấn đề nước thải có
hàm lượng hữu cơ cao. Chất thải rắn và
nước thải từ hoạt động sản xuất làng
nghề chế biến tinh bột làm cho môi
trường bị ô nhiễm nghiêm trọng. Kết quả
phân tích cho thấy BOD
5
(18,4 lần),
COD (16,28 lần), H
2
S (40 lần) cao hơn
tiêu chuNn cho phép.
Vì nhng lý do trên, kt qu nghiên cu
này nhm ánh giá chi phí ô nhim môi
trưng do cht thi phát sinh t hot ng
sn xut làng ngh ch bin tinh bt hình
thành cơ s khoa hc xác nh trách nhim
môi trưng, xut bin pháp qun lý và
phát trin bn vng làng ngh.
1
Vin Môi trưng N ông nghip.
Trên th gii, có nhiu phương pháp
xác nh chi phí ô nhim môi trưng.
Cách ơn gin và hiu qu nht là xác
nh chi phí da vào tác ng ca ô
nhim môi trưng lên các i tưng và
lưng hóa các tác ng ó. Theo phương
pháp này, các tác gi ã phân chia các
dng tác ng gm tác ng ti ch và
tác ng lan truyn xác nh chi phí
(Owen, 1996; World Bank, 1996; UN DP,
2005). khía cnh khác, mt s nghiên
cu li xác nh chi phí ô nhim môi
trưng da trên các tác ng hu hình và
nhng tác ng tim Nn.
Mt s nghiên cu khác Báo cáo tốt nghiệp “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á, chi nhánh 57A Phan Chu Trinh-Hà Nội” Mục lục Báo cáo tốt nghiệp 1 “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á, chi nhánh 57A Phan Chu Trinh-Hà Nội” 1 Lời nói đầu 5 Chương 1 7 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 7 1.1.2 Đặc trưng của tín dụng ngân hàng 8 1.1.3 Vai trũ của tớn dụng ngõn hàng trong nền kinh tế thị trường 9 1.1.3.1 Với bản thõn NH 9 1.1.3.2 Với khỏch hàng 10 1.1.3.3 Với nền kinh tế. 10 1.1.4 Cỏc hỡnh thức cấp tớn dụng ngõn hàng 11 1.1.4.1 Cho vay đối với các tổ chức, cá nhân 11 1.1.4.2 Chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá. 13 1.1.4.3 Cho thuờ tài chớnh. 13 1.1.4.4 Bảo lónh 14 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 14 1.2.1 Quan niệm về chất lượng tín dụng. 14 1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng. 15 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 18 1.3.1 Nhõn tố từ phớa khỏch hàng 18 1.3.2 Nhõn tố từ phớa ngõn hàng. 20 1.3.3 Nhân tố từ môi trường khách quan. 22 1.4 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 22 Kết luận chương 1 26 Chương 2 27 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTMCP BẮC Á 27 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Ngõn hàng 27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng . 29 Một văn phòng đại diện tại 27 Hàng Đậu quân Hoàn Kiếm – Hà Nội 29 Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức của ngân hàng TMCP Bắc á 30 2.1.3 Hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh 30 2.1.3.1 Hoạt động nguồn vốn 30 Đơn vị tính: Triệu đồng 30 a. Đối với kết cấu tín dụng theo thời hạn: 33 Đơn vị tính: Triệu đồng 33 Bảng 2.3: Kết cấu dư nợ tín dụng theo kì hạn của ngân hàng. 34 2.2.3 Các hoạt động khác: 39 2.2.4 Kết quả kinh doanh: 40 Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng 40 2.2.5 Chất lượng tín dụng của ngân hàng TMCP Bắc Á. 42 a. Nợ quỏ hạn 43 Bảng 2.5: Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn của ngõn hàng. 43 b. Tỡnh hỡnh đảm bảo tín dụng của ngân hàng 44 Bảng 2.6: Dư nợ cho vay theo biện pháp đảm bảo. 44 Bảng 2.7: Vũng quay tớn dụng của ngõn hàng 46 Bảng 2.8: Hiệu suất sử dụng vốn của ngõn hàng. 47 a. Kết quả đạt được: 47 b. Nguyên nhân : 49 2.5 Những tồn tại và nguyờn nhõn. 51 a. Tồn tại. 51 b. Nguyờn nhõn. 53 2.6. Triển vọng và thách thức của Ngân hàngTMCP Bắc á nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng 55 Kết luận chương 3 58 Chương 3 59 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong những năm tới. 59 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng. 62 3.2.1 Giải pháp về hoạt động huy động vốn của ngân hàng. 62 a. Nhúm biện phỏp kĩ thuật. 62 b. Nhúm biện phỏp kĩ thuật. 64 c. Nhúm biện phỏp tõm lý. 64 Bảng 3.1Thứ tự ưu tiên của khách hàng 66 3.2.2. Giải pháp về hoạt động tín dụng của ngân hàng. 66 3.2.2.1 Về chớnh sỏch tớn dụng. 66 a. Chớnh sỏch tớn dụng: 66 b. Những ... chịu trách nhiệm nội dung đồ án Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 Người cam đoan Chu Đức Hà Ngành Kỹ thuật Địa chất Chu Đức Hà - ĐH3KS Khoa Địa chất GVHD: ThS Đỗ Mạnh Tuân MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA ĐỊA CHẤT CHU ĐỨC HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HOÁ MỎ ĐẤT HIẾM YÊN PHÚ, XÃ YÊN PHÚ, HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI... VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC Ngành Kỹ thuật Địa chất Chu Đức Hà - ĐH3KS Khoa Địa chất GVHD: ThS Đỗ Mạnh Tuân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí TT Kí hiệu Ý nghĩa TT