Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
A. Đặt vấn đề: 1.1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiTừ khi thành lập tơi khi phá sán thì bài học giảm chi phí nguyên vật liêu ,tăng doanh thu được các doanh nghiệp đua nhau thực hiên hay nói cách khác là làm thế nào để tăng lợi nhuận cho côngty mình đây.Bài học tăng lợi nhuân đối vơi các doanh nghiệp luôn là bài toán phức tạp cần nhiều thời gian để khắc phục.Các doanh nghiệp đã chọn cho côngty mình con đường đi khác nhau,có côngty sẽ chú trọng cho mình vào việc tìm các biện pháp tăng doanh thu cũng có doanh nghiệp lại tìm cho minh biện pháp tăng lợi nhuân bằng việc han chế sử dụng nguyên vật liệu,sử dụng một cách tiết kiêm nhất.Đối với việc tăng doanh thu thì có nhiêu biên pháp như giảm giá hàng bán, chiết khâu hàng bán, khuyến mại nhưng thường những biện pháp sử dung không lâu dài chỉ có thể sử dụng cho tưng chiến dịch cụ thể, nó cũng có ít nhiêu gì ảnh hưởng tới khâu sản xuất.Còn việc giảm chi phí sản xuất ngoài việc giúp khâu sản xuất có thể giám tới mức tối thiểu khi sử dụng nguyên vât liệu tư đó có thể giảm giá thành sản xuất tạo cơ hội cho sản phảm cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị trường thì việc giảm chi phí sản xuất còn giúp ổn định quá trình sản xuất và quá trình diễn ra liên tục.Để làm được điều đó thì đòi hỏi các côngtycó hệ thống dự trữ , có các biên pháp tổ chức và hạch toán,phân bổ nguyên vật liệu.Tăng cường công tác bảo quản nguyên vật liệu han chế tơi mức tối đa hiện tượng mất mát mà không có nguyên nhân cụ thể và giảm sự hao mòn. Côngtycổphầnđầutưvàpháttriển nhà ở Hànội số 30 là một đơn vị hoạt động kình doanh chủ yếu là dịch vụ xây dựng và lắp đặt vì thế mà nguyên vật liệu đối với côngty như là sinh mạng sống và là nguồn thưc ăn,là lượng đầu vào giúp côngty sịnh tồn.Nguyên vật liệu trong côngty rất phong phú và đa dạng, cũng cóđầu vào dễ hư hỏng và cũng cóđầu vào bị hao mòn dần và mất mát theo thơi gian đòi hỏi phải có sự quản lý,phân phổ vàbảo quản hợp lý.Công ty cũng có hệ thống nguyên vật liệu tham gia đều vào quá trình thi công,cũng có nguyên vật liệu chỉ tham gia vào nhưng phầnvà nhưng khâu riêng biệt vì vây viêc tổ chức sử dụng và quản lý nguyên vật liệu đối với quýcôngty càng quan trọng Trước sự đòi hỏi của thực tế khách quan như vậy và sự kết hợp đặc điểm hoạt động của côngty như vây đã quyết đinh chọn đề tài ngiên cứu là: “ Tìm hiểu và đành giá công tác kế toán nguyên vật liệu trong côngtycổphầnđầutưvàpháttriển nhà hànội số 30 ” Từ tầm quan trọng của đề tài nêu ở trên thì trong bài nghiên cứu tôi mong sẽ đi sâu vào trả lơi được một cách tron vẹn vàcô đọng nhất các câu hỏi là: • Quá trình sản xuất thi công các hạng mục công trình _ xí nghiệp diễn ra như thế nào? • Hệ thống , tổ chức hoạt động kế toán của côngty được tổ chưc theo hình thưc nào? Thu được gì từ mô hình? Mô hình còn những hạn chế gì? • Côngty sử dụng phương pháp xuất_nhập kho là gi? Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp mà côngty đã chọn • Côngty đã hạch toán chi tiết nguyên vật lieu như thế nào? • Công tác quản lý nguyên vật liệu diễn ra như thế nào? • Hệ thông chứng tứ sử dụng vàcông tác bảo quản ,cất dư ra sao? • Cuối cùng Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài !"#$!%! &'(#!&')#$#$*+, -,./)01&1''" ''234.56'7 (89: '7)0 '7*8;0 +*+1<1=>4 11#1'&1?@AB& %'?C@AB(<. D!<E&D+*+)#$ +% <#F1>GH@/#I.J,KLMNON9OPQ &*8&1*8,IRNS.T4* :U)V:<'7 1E&DW+&> U'CXX8<Y6Z[.\,]' ^_'7)0118['7_ 1'#$0+`'a&%1@A'_ 9*)8b c&48]#d=;+e -- . E&D9!f++&'71+#)0 ,":Z#.Tg'_E&D+ #* '7 7'00'7,=91+U' #$ U+h7E&DF)7#Z'YU4_ #%,a8&+U' T & ,.A'7119''234)0 1'7#h8U'-;0)0_=9. T 4TiJ#Ei7/)E051E #h +U'0*F! 4_E&D +j#IF1b]+e'>'%]'3) 0 H4:)0&g )> #V'-4_.,+#h' 7_ 4 &>Z+#h1+#)011+ &0Z',+>V4+h,1#%_. J7 &#h0*Z[+g[!1 ']g;0[+g&]. 4 *[+g_ 41#'-#h4_ :%7'71+#1&;0%_ 4#&]. ce,__XVkE&*-] '':Z:[+gV'7)01 1+:,U4X9":klGiải pháp về nguồn lực tàichính nhằm pháttriển kinh doanh dịch vụ hạ tầng mạng của côngtycổphầnđầutưvàpháttriển dịch vụ hạ tầng viễn thông.”+4*:%&'. 1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về tinh thần và vật chất trong suốt quá trình học tập tại trường Đại Học Thủy Lợi. Hơn thế nữa với tất cả sự kính trọng, biết ơn sâu sắc nhất tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn của mình tới sự hướng dẫn tận tình chu đáo của giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Trọng Hoan và các thầy, cô Khoa Công trình, khoa Kinh tế và Quản lý, phòng đào tạo Đại học và sau đại học cùng toàn thể các thầy, côgiáo Trường Đại Học Thủy Lợi. Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Quản trị CôngtyCổphầnĐầutưvàPháttriển Việt Đức, cũng như đồng nghệp đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các bạn lớp 19QLXD và đặc biệt các bạn cùng nhóm luận văn với tôi, chúng tôi đã cùng nhau học tập và hoàn thành luận văn của mỗi người, đó là khoảng thời gian không thể quên trong cuộc đời tôi. Do những hạn chế về kiến thức, thời gian, kinh nghiệm vàtài liệu tham khảo nên thiếu sót và khuyết điểm là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy tôi mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy, côvà đồng nghiệp, đó chính là sự giúp đỡ quý báu mà tôi mong muốn nhất để cố gắng hoàn thiện hơn trong quá trình nghiên cứu vàcông tác sau này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 08 năm 2013 Học viên cao học Hoàng Thị Hoài LỜI CAM ĐOAN Tôi xim cam đoan các số liệu tính toán trong luận văn này hoàn toàn trung thực vàchính xác. Toàn bộ luận văn là do tôi đã trực tiếp nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi để hoàn thành hoàn toàn không có sự sao chép từ các luận văn khác.Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài luận văn của mình. Hà Nội, Tháng 08 Năm 2013 Học viên cao học Hoàng Thị Hoài MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG 1 1.1. Chi phí sản xuất kinh doanh xây dựng 1 1.1.1. Nội dung chi phí sản xuất kinh doanh xây dựng 1 1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 2 1.1.2.1. Phân loại theo mục đích vàcông dụng của chi phí 2 1.1.2.2. Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế 4 1.1.3. Giá thành xây dựng 5 1.1.3.1. Tổng quan giá thành sản phẩm xây dựng trong doanh nghiệp 5 1.1.3.2. Cơ cấu giá thành sản phẩm xây dựng 7 1.1.3.3. Phương pháp tính giá thành xây dựng 7 1.2. Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh xây dựng 11 1.2.1. Khái niệm quản lý chi phí sản xuất kinh doanh 11 1.2.2. Nội dung quản lý chi phí sản xuất kinh doanh xây dựng công trình 12 1.2.3. Sự cần thiết của công tác quản lý chi phí sản xuất trong kinh doanh xây dựng 14 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất kinh doanh 16 1.3.1. Các yêu tố bên ngoài doanh nghiệp 16 1.3.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp 18 Kết luận chương I 19 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠICÔNGTYCỔPHẦNĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂN VIỆT ĐỨC 20 2.1. Giới thiệu chung về côngty 20 2.1.1. Lịch sử hình thành phát triển. 20 2.1.2. Ngành nghề kinh doanh. 21 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của côngty 21 2.1.4. Công nghệ và máy móc thiết bị xây dựng của côngty 24 2.1.5. Nguồn nhân lực của côngty 26 2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của côngtytừnăm 2010 - 201228 2.2.1. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty 28 2.2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty 31 2.3. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của côngty 34 2.3.1. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh từnăm 2010 đến năm2012 34 2.3.1.1. Đánh giá tình hình hoạt động chung 34 2.3.1.2. Đánh giá kết quả sản xuất thông qua một số chỉ tiêu chung 37 2.3.2. Đánh giá khả năng sinh lợi trong kinh doanh xây dựng của những năm tiếp theo 42 2.4. Thực trạng quản lý chi phí sản xuất của côngtytừnăm 2010-2012 45 2.4.1. Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất và lợi nhuận của công ty45 2.4.2. Ưu điểm trong công tác Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Phạm Thị Bích Ngọc MỤC LỤC Biểu đồ 1.2: Mức độ hài lòng của người lao động về cơ hội thăng tiến tạiCôngty 24 2.2.1 Hoàn thiện phương pháp xác định nhu cầu của người lao động 38 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 1.2: Mức độ hài lòng của người lao động về cơ hội thăng tiến tạiCôngty 24 Biểu đồ 1.1: Mức độ hài lòng của người lao động về công tác tiền lương tạiCôngtyCổphầnĐầutưvàPháttriểnGiáodụcHàNội Error: Reference source not found Biểu đồ 1.2: Mức độ hài lòng của người lao động về cơ hội thăng tiến tạiCông tyError: Reference source not found Biểu đồ 1.3 :Cơ cấu lao động của Côngty 2011-2013 Error: Reference source not found Hình 1.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Côngty Error: Reference source not found Sinh viên: Trương Hà Phương Lớp: Kinh tế Lao động K52B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Phạm Thị Bích Ngọc LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do lựa chọn đề tàiTừ xưa tới nay, con người luôn luôn giữ vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kì một doanh nghiệp nào, nó là yếu tố cấu thành nên tổ chức và quyết định sự thành công hay thất bại của tổ chức. Chính vì thế mà hoạt động quản trị nhân lực - hoạt động quản lý con người cũng trở thành một hoạt động không thể thiếu được của bất kì một tổ chức, doanh nghiệp nào. Những năm gần đây, xã hội ngày càng pháttriển hơn do đó mà hoạt động tạo động lực cho người lao động rất được các tổ chức, doanh nghiệp chú trọng và quan tâm đến. Có thể nói, việc tạo động lực cho người lao động là yêu cầu cấp thiết hiện nay ở mỗi doanh nghiệp. Năm nay CôngtyCổphầnĐầuTưvàPháttriểnGiáodụcHàNội cũng rất chú trọng đến công tác tạo động lực cho người lao động tạiCôngty nhận thấy được sự cần thiết của vấn đề này. Động lực làm việc là sự thúc đẩy con người làm việc hăng say, giúp cho họ phát huy được sức mạnh tiềm tàng bên trong, vượt qua được những thách thức, khó khăn để hoàn thành công việc một cách tốt nhất. Động lực lý giải cho lý do tại sao một người lại hành động. Một người có động lực là khi người đó bắt tay vào làm việc mà không cần có sự cưỡng bức, khi đó, họ có thể làm được nhiều hơn điều mà cấp trên mong chờ ở họ Chính vì động lực làm việc có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả làm việc của tổ chức hành chính, nên tạo động lực làm việc luôn được quan tâm ở bất cứ tổ chức nào. Đây được coi là một trong những chức năng quan trọng của nhà quản lý, là yếu tố mang tính quyết định hiệu quả làm việc và khả năng cạnh tranh của tổ chức, cho dù đó là doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân. Đối với bất cứ quốc gia nào, việc tạo động lực cho đội ngũ cán bộ công nhân viên đều có tầm quan trọng đặc biệt, vì họ là bộ phận quan trọng quyết định đến hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước. Động lực có ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của cá nhân và tổ chức , góp phần đẩy nhanh quá trình đổi mới toàn diện và sâu sắc các hoạt động của Côngty , vì thế nên ban lãnh đạo đã xây dựng động lực làm việc cho cán bộ nhân viên thông qua các hoạt động quản lý nguồn nhân lực như đào tạo, tiền Sinh viên: Trương Hà Phương Lớp: Kinh tế Lao động K52B 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Phạm Thị Bích Ngọc lương, thưởng cho nhân viên, đánh giá kết quả làm việc, tạo môi trường làm việc cho nhân viên trong Công ty,… Tuy nhiên, thực sự hiểu và nhận thức để xây dựng, thực hiện một cách hoàn chỉnh hoạt động tạo động lực làm việc cho người lao động không phải dễ mà trái lại nó khá phức tạp, do đó, trong quá trình thực hiện Côngty vẫn tồn tại một số hạn chế khó tránh khỏi. Xuất pháttừ lí do đó, em đã lựa chọn đề tài: ” Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tạiCôngtyCổphầnĐầutưvàPháttriểnGiáodụcHàNội giai đoạn 2011-2013 ” 2. Mục đích nghiên cứu đề tài: Thứ nhất , xem xét mức độ động lực làm việc của cán bộ, nhân BỘ GIÁODỤCVÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HỒNG TƯƠI ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH NHÂN VIÊN TẠICÔNGTYCỔPHẦNĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNGIÁODỤC ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng -Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Bích Thu Phản biện 1: TS. Nguyễn Thanh Liêm Phản biện 2: TS. Hồ Kỳ Minh Luận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 4 tháng 10 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Con người là yếu tố vô cùng quan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại của một tổ chức. Chính vì vậy, mọi nhà quản lý, điều hành đều đặt mối quan tâm về con người lên hàng đầu trong chiến lược xây dựng vàpháttriển tổ chức. Nhân tố then chốt liên quan đến thành công trong dài hạn của một tổ chức là khả năng đo lường mức độ thực hiện công việc của nhân viên. Đánh giá nhân viên là một trong những công cụ hữu dụng nhất mà một tổ chức thường sử dụng để duy trì và thúc đẩy hiệu suất công việc và thực hiện quá trình nhằm đạt đến mục tiêu chiến lược của tổ chức. Đánh giá nhân viên đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hành vi mà nhân viên thực hiện trên công việc nhất quán với chiến lược của công ty. Đánh giá thực hiện công việc còn là một công cụ được sử dụng để củng cố giá trị và văn hoá tổ chức. Với những lợi ích của việc đánh giá nhân viên nêu trên, để đảm bảo hoạt động kinh doanh hiệu quả và ngày càng phát triển, CôngtycổphầnđầutưvàpháttriểnGiáodục Đà Nẵng không thể không thực hiện đánh giá nhân viên. Tuy nhiên, thực chất công tác đánh giá nhân viên hiện nay tạiCôngtycổphầnđầutưvàpháttriểnGiáodục Đà Nẵng còn mang tính chất hình thức và cảm tính. Từ việc đánh giá nhân viên không chính xác, sẽ ảnh hưởng hàng loạt vấn đề liên quan đến quản trị nguồn nhân lực như : khen thưởng, tăng lương, đào tạo, đề bạt Tuy nhiên, hoạt động đánh giá nhân viên đạt hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều yếu tố : đó là quan điểm đúng của cấp lãnh đạo về đánh giá nhân viên, đó là hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chính xác, đó là việc lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp và ngoài ra, người lãnh đạo phải nắm bắt phương pháp đánh giá nhân viên. 2 Qua tìm hiểu, về thực trạng đánh giá thành tích tạiCôngtycổphầnđầutưvàpháttriểnGiáodục Đà Nẵng và được sự đồng ý của Giảng viên hướng dẫn , với mục tiêu hoàn thiện hoạt động đánh giá nhân viên tạiCôngtycổphầnđầutưvàpháttriểnGiáodục Đà Nẵng, tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu “Đánh giá thành tích nhân viên tạiCôngtycổphầnđầutưvàpháttriểnGiáodục Đà Nẵng”. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa các lý thuyết cơ bản về đánh giá thành tích nhân viên - Đánh giá thực trạng công tác đánh giá thành tích nhân viên tạiCôngtyCổphầnđầutưvàpháttriểnGiáodục Đà Nẵng trong thời gian qua. -Phát hiện những tồn tạivà hạn chế của công tác đánh giá nhân viên tạicông ty, qua đó đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện công tác đành giá thành tích. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá thành tích nhân viên tạiCôngtycổphầnđầutưvàpháttriểnGiáodục Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu tạiCôngTyCổphầnđầutưvàpháttriểnGiáodục Đà Nẵng qua số liệu thực trạng 3 năm 2011 đến 2013, giải pháp đến năm 2020 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử - Phương pháp phân tích, so sánh - Phương pháp thống kê tổng hợp dữ liệu - Phương pháp chuyên gia 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Luận văn góp phần làm rõ những tồn tại về công tác đánh giá thành tích nhân viên tạiCôngtyCổphầnĐầutưvà