1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo tài chính công ty mẹ quý 2 năm 2014 (đã soát xét) - Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển giáo dục Hà Nội

33 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

A. Đặt vấn đề: 1.1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Từ khi thành lập tơi khi phá sán thì bài học giảm chi phí nguyên vật liêu ,tăng doanh thu được các doanh nghiệp đua nhau thực hiên hay nói cách khác là làm thế nào để tăng lợi nhuận cho công ty mình đây.Bài học tăng lợi nhuân đối vơi các doanh nghiệp luôn là bài toán phức tạp cần nhiều thời gian để khắc phục.Các doanh nghiệp đã chọn cho công ty mình con đường đi khác nhau,có công ty sẽ chú trọng cho mình vào việc tìm các biện pháp tăng doanh thu cũng có doanh nghiệp lại tìm cho minh biện pháp tăng lợi nhuân bằng việc han chế sử dụng nguyên vật liệu,sử dụng một cách tiết kiêm nhất.Đối với việc tăng doanh thu thì có nhiêu biên pháp như giảm giá hàng bán, chiết khâu hàng bán, khuyến mại nhưng thường những biện pháp sử dung không lâu dài chỉ có thể sử dụng cho tưng chiến dịch cụ thể, nó cũng có ít nhiêu gì ảnh hưởng tới khâu sản xuất.Còn việc giảm chi phí sản xuất ngoài việc giúp khâu sản xuất có thể giám tới mức tối thiểu khi sử dụng nguyên vât liệu tư đó có thể giảm giá thành sản xuất tạo cơ hội cho sản phảm cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị trường thì việc giảm chi phí sản xuất còn giúp ổn định quá trình sản xuất và quá trình diễn ra liên tục.Để làm được điều đó thì đòi hỏi các công ty có hệ thống dự trữ , có các biên pháp tổ chức và hạch toán,phân bổ nguyên vật liệu.Tăng cường công tác bảo quản nguyên vật liệu han chế tơi mức tối đa hiện tượng mất mát mà không có nguyên nhân cụ thể và giảm sự hao mòn. Công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà ở Hà nội số 30 là một đơn vị hoạt động kình doanh chủ yếu là dịch vụ xây dựng và lắp đặt vì thế mà nguyên vật liệu đối với công ty như là sinh mạng sống và là nguồn thưc ăn,là lượng đầu vào giúp công ty sịnh tồn.Nguyên vật liệu trong công ty rất phong phú và đa dạng, cũng có đầu vào dễ hư hỏng và cũng có đầu vào bị hao mòn dần và mất mát theo thơi gian đòi hỏi phải có sự quản lý,phân phổ và bảo quản hợp lý.Công ty cũng có hệ thống nguyên vật liệu tham gia đều vào quá trình thi công,cũng có nguyên vật liệu chỉ tham gia vào nhưng phần và nhưng khâu riêng biệt vì vây viêc tổ chức sử dụng và quản lý nguyên vật liệu đối với quý công ty càng quan trọng Trước sự đòi hỏi của thực tế khách quan như vậy và sự kết hợp đặc điểm hoạt động của công ty như vây đã quyết đinh chọn đề tài ngiên cứu là: “ Tìm hiểu và đành giá công tác kế toán nguyên vật liệu trong công ty cổ phần đầu tư và phát triển nhà hà nội số 30 ” Từ tầm quan trọng của đề tài nêu ở trên thì trong bài nghiên cứu tôi mong sẽ đi sâu vào trả lơi được một cách tron vẹn và cô đọng nhất các câu hỏi là: • Quá trình sản xuất thi công các hạng mục công trình _ xí nghiệp diễn ra như thế nào? • Hệ thống , tổ chức hoạt động kế toán của công ty được tổ chưc theo hình thưc nào? Thu được gì từ mô hình? Mô hình còn những hạn chế gì? • Công ty sử dụng phương pháp xuất_nhập kho là gi? Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp mà công ty đã chọn • Công ty đã hạch toán chi tiết nguyên vật lieu như thế nào? • Công tác quản lý nguyên vật liệu diễn ra như thế nào? • Hệ thông chứng tứ sử dụng và công tác bảo quản ,cất dư ra sao? • Cuối cùng Signature Not Verified Được ký DƯƠNG THỊ VIỆT HÀ Ngày ký: 29.08.2014 10:06 Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài   !"#$!%! &'(#!&')#$#$*+, -,./)01&1''"  ''234.56'7 (89: '7)0 '7*8;0 +*+1<1=>4 11#1'&1?@AB& %'?C@AB(<. D!<E&D+*+)#$ +% <#F1>GH@/#I.J,KLMNON9OPQ &*8&1*8,IRNS.T4* :U)V:<'7 1E&DW+&> U'CXX8<Y6Z[.\,]'  ^_'7)0118['7_ 1'#$0+`'a&%1@A'_ 9*)8b c&48]#d=;+e --  . E&D9!f++&'71+#)0  ,":Z#.Tg'_E&D+ #* '7 7'00'7,=91+U' #$ U+h7E&DF)7#Z'YU4_ #%,a8&+U' T &  ,.A'7119''234)0 1'7#h8U'-;0)0_=9. T 4TiJ#Ei7/)E051E #h +U'0*F! 4_E&D +j#IF1b]+e'>'%]'3) 0 H4:)0&g )> #V'-4_.,+#h' 7_ 4 &>Z+#h1+#)011+ &0Z',+>V4+h,1#%_. J7 &#h0*Z[+g[!1 ']g;0[+g&]. 4 *[+g_ 41#'-#h4_ :%7'71+#1&;0%_  4#&]. ce,__XVkE&*-] '':Z:[+gV'7)01 1+:,U4X9":klGiải pháp về nguồn lực tài chính nhằm phát triển kinh doanh dịch vụ hạ tầng mạng của công ty cổ phần đầu tư và phát triển dịch vụ hạ tầng viễn thông.”+4*:%&'. 1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Phạm Thị Bích Ngọc MỤC LỤC Biểu đồ 1.2: Mức độ hài lòng của người lao động về cơ hội thăng tiến tại Công ty 24 2.2.1 Hoàn thiện phương pháp xác định nhu cầu của người lao động 38 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 1.2: Mức độ hài lòng của người lao động về cơ hội thăng tiến tại Công ty 24 Biểu đồ 1.1: Mức độ hài lòng của người lao động về công tác tiền lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Giáo dục Hà Nội Error: Reference source not found Biểu đồ 1.2: Mức độ hài lòng của người lao động về cơ hội thăng tiến tại Công tyError: Reference source not found Biểu đồ 1.3 :Cơ cấu lao động của Công ty 2011-2013 Error: Reference source not found Hình 1.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Error: Reference source not found Sinh viên: Trương Hà Phương Lớp: Kinh tế Lao động K52B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Phạm Thị Bích Ngọc LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do lựa chọn đề tài Từ xưa tới nay, con người luôn luôn giữ vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kì một doanh nghiệp nào, nó là yếu tố cấu thành nên tổ chức và quyết định sự thành công hay thất bại của tổ chức. Chính vì thế mà hoạt động quản trị nhân lực - hoạt động quản lý con người cũng trở thành một hoạt động không thể thiếu được của bất kì một tổ chức, doanh nghiệp nào. Những năm gần đây, xã hội ngày càng phát triển hơn do đó mà hoạt động tạo động lực cho người lao động rất được các tổ chức, doanh nghiệp chú trọng và quan tâm đến. Có thể nói, việc tạo động lực cho người lao động là yêu cầu cấp thiết hiện nay ở mỗi doanh nghiệp. Năm nay Công ty Cổ phần Đầu Tư và Phát triển Giáo dục Hà Nội cũng rất chú trọng đến công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty nhận thấy được sự cần thiết của vấn đề này. Động lực làm việc là sự thúc đẩy con người làm việc hăng say, giúp cho họ phát huy được sức mạnh tiềm tàng bên trong, vượt qua được những thách thức, khó khăn để hoàn thành công việc một cách tốt nhất. Động lực lý giải cho lý do tại sao một người lại hành động. Một người có động lực là khi người đó bắt tay vào làm việc mà không cần có sự cưỡng bức, khi đó, họ có thể làm được nhiều hơn điều mà cấp trên mong chờ ở họ Chính vì động lực làm việc có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả làm việc của tổ chức hành chính, nên tạo động lực làm việc luôn được quan tâm ở bất cứ tổ chức nào. Đây được coi là một trong những chức năng quan trọng của nhà quản lý, là yếu tố mang tính quyết định hiệu quả làm việc và khả năng cạnh tranh của tổ chức, cho dù đó là doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân. Đối với bất cứ quốc gia nào, việc tạo động lực cho đội ngũ cán bộ công nhân viên đều có tầm quan trọng đặc biệt, vì họ là bộ phận quan trọng quyết định đến hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước. Động lực có ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của cá nhân và tổ chức , góp phần đẩy nhanh quá trình đổi mới toàn diện và sâu sắc các hoạt động của Công ty , vì thế nên ban lãnh đạo đã xây dựng động lực làm việc cho cán bộ nhân viên thông qua các hoạt động quản lý nguồn nhân lực như đào tạo, tiền Sinh viên: Trương Hà Phương Lớp: Kinh tế Lao động K52B 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Phạm Thị Bích Ngọc lương, thưởng cho nhân viên, đánh giá kết quả làm việc, tạo môi trường làm việc cho nhân viên trong Công ty,… Tuy nhiên, thực sự hiểu và nhận thức để xây dựng, thực hiện một cách hoàn chỉnh hoạt động tạo động lực làm việc cho người lao động không phải dễ mà trái lại nó khá phức tạp, do đó, trong quá trình thực hiện Công ty vẫn tồn tại một số hạn chế khó tránh khỏi. Xuất phát từ lí do đó, em đã lựa chọn đề tài: ” Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Giáo dục Hà Nội giai đoạn 2011-2013 ” 2. Mục đích nghiên cứu đề tài: Thứ nhất , xem xét mức độ động lực làm việc của cán bộ, nhân BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HỒNG TƯƠI ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Bích Thu Phản biện 1: TS. Nguyễn Thanh Liêm Phản biện 2: TS. Hồ Kỳ Minh Luận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 4 tháng 10 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Con người là yếu tố vô cùng quan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại của một tổ chức. Chính vì vậy, mọi nhà quản lý, điều hành đều đặt mối quan tâm về con người lên hàng đầu trong chiến lược xây dựng và phát triển tổ chức. Nhân tố then chốt liên quan đến thành công trong dài hạn của một tổ chức là khả năng đo lường mức độ thực hiện công việc của nhân viên. Đánh giá nhân viên là một trong những công cụ hữu dụng nhất mà một tổ chức thường sử dụng để duy trì và thúc đẩy hiệu suất công việc và thực hiện quá trình nhằm đạt đến mục tiêu chiến lược của tổ chức. Đánh giá nhân viên đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hành vi mà nhân viên thực hiện trên công việc nhất quán với chiến lược của công ty. Đánh giá thực hiện công việc còn là một công cụ được sử dụng để củng cố giá trị và văn hoá tổ chức. Với những lợi ích của việc đánh giá nhân viên nêu trên, để đảm bảo hoạt động kinh doanh hiệu quả và ngày càng phát triển, Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Giáo dục Đà Nẵng không thể không thực hiện đánh giá nhân viên. Tuy nhiên, thực chất công tác đánh giá nhân viên hiện nay tại Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Giáo dục Đà Nẵng còn mang tính chất hình thức và cảm tính. Từ việc đánh giá nhân viên không chính xác, sẽ ảnh hưởng hàng loạt vấn đề liên quan đến quản trị nguồn nhân lực như : khen thưởng, tăng lương, đào tạo, đề bạt Tuy nhiên, hoạt động đánh giá nhân viên đạt hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều yếu tố : đó là quan điểm đúng của cấp lãnh đạo về đánh giá nhân viên, đó là hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chính xác, đó là việc lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp và ngoài ra, người lãnh đạo phải nắm bắt phương pháp đánh giá nhân viên. 2 Qua tìm hiểu, về thực trạng đánh giá thành tích tại Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Giáo dục Đà Nẵng và được sự đồng ý của Giảng viên hướng dẫn , với mục tiêu hoàn thiện hoạt động đánh giá nhân viên tại Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Giáo dục Đà Nẵng, tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu “Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Giáo dục Đà Nẵng”. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa các lý thuyết cơ bản về đánh giá thành tích nhân viên - Đánh giá thực trạng công tác đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển Giáo dục Đà Nẵng trong thời gian qua. - Phát hiện những tồn tại và hạn chế của công tác đánh giá nhân viên tại công ty, qua đó đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện công tác đành giá thành tích. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Giáo dục Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu tại Công Ty Cổ phần đầu tư và phát triển Giáo dục Đà Nẵng qua số liệu thực trạng 3 năm 2011 đến 2013, giải pháp đến năm 2020 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử - Phương pháp phân tích, so sánh - Phương pháp thống kê tổng hợp dữ liệu - Phương pháp chuyên gia 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Luận văn góp phần làm rõ những tồn tại về công tác đánh giá thành tích nhân viên tại Công ty Cổ phần Đầu tư và MỤC LỤC Lời mở đầu PHẦN 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐỨC MINH 1.1 Quá trình hình thành……………………………………………… ………………2 1.2 Cơ cấu tổ chức……………………………………………………… ………………3 1.3 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận…………………………….……………….3 PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐỨC MINH 2.1 Cơ cấu tài sản, nguồn vốn doanh nghiệp……………………………………………9 2.1.1 Cơ cấu tài sản……………………………………………………… ……………12 2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn…………………………………………………….…………… 15 2.1.3 Chỉ tiêu tài chính liên quan…………………………………………. …………….16 2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp…………… ……….20 2.2.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh…………………………………… ….20 2.2.2 Các chỉ tiêu tài chính liên quan………………………………………………… 22 2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ………………………………………………………….24 2.3.1 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ………………………………………….….24 2.3.2 Các chỉ tiêu tài chính liên quan……………………………………………… …26 PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình lao động, sản xuất và sáng tạo, bên cạnh các yếu tố về nhân lực thì các yếu tố về vật lực ngày càng khẳng định được vai trò, tầm quan trọng của mình trong từng bước đi, sự phát triển của mỗi cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức. Trước những nhu cầu ngày càng cao về các trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh và phát triển của xã hội, Công Ty TNHH Thiết Bị Khoa Học Kỹ Thuật Đức Minh đã không ngừng tìm tòi, phát triển và xây dựng cho công ty mình những hướng đi đúng đắn, xây dựng một Đức Minh chuyên nghiệp, năng động và sáng tạo. Cho đến nay, sau gần 10 năm có mặt trên thị trường việt Nam, công ty đã khẳng định vị trí của mình trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu các trang thiết bị khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, dịch vụ vận chuyển và đặc biệt là kinh doanh các trang thiết bị sinh học, phục vụ y tế, máy móc công - nông nghiệp, thủy hải sản và các lĩnh vực khác như giáo dục, xây dựng, môi trường. Do tính chất kinh doanh đa dạng, nhiều chủng loại sản phẩm, có sản phẩm thời gian sử dụng thấp và không thể tái sử dụng nên bài toán quản lý sao cho sản xuất vừa phải, kịp tiêu thụ nhưng vẫn không để mất doanh thu luôn được công ty đặc biệt chú trọng và thường xuyên cải tiến, nâng cao. Với những kiến thức đã được học ở trường và sau quá trình tìm hiểu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Đức Minh, sau đây nhóm em xin được trình bày một vài tóm tắt về quá trình sản xuất kinh doanh của công ty và những ý kiến phân tích, đánh giá về tình hình hoạt động cũng như tài chính của công ty này. Vì thời gian làm Bài phân tích không nhiều và năng lực của nhóm còn hạn chế nên bài phân tích vẫn còn những thiếu sót. Nhóm chúng em rất mong được Cô giáo đánh giá và góp ý. Chúng em xin chân thành cảm ơn Cô. Bài tiểu luận của nhóm em gồm 3 phần chính: Phần 1: Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Doanh nghiệp Phần 2: Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Phần 3: Nhận xét và Kết luận PHẦN 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ

Ngày đăng: 26/06/2016, 01:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN