LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về tinh thần và vật chất trong suốt quá trình học tập tại trường Đại Học Thủy Lợi. Hơn thế nữa với tất cả sự kính trọng, biết ơn sâu sắc nhất tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn của mình tới sự hướng dẫn tận tình chu đáo của giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Trọng Hoan và các thầy, cô Khoa Công trình, khoa Kinh tế và Quản lý, phòng đào tạo Đại học và sau đại học cùng toàn thể các thầy, cô giáo Trường Đại Học Thủy Lợi. Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Quản trị Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Đức, cũng như đồng nghệp đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các bạn lớp 19QLXD và đặc biệt các bạn cùng nhóm luận văn với tôi, chúng tôi đã cùng nhau học tập và hoàn thành luận văn của mỗi người, đó là khoảng thời gian không thể quên trong cuộc đời tôi. Do những hạn chế về kiến thức, thời gian, kinh nghiệm và tài liệu tham khảo nên thiếu sót và khuyết điểm là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy tôi mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy, cô và đồng nghiệp, đó chính là sự giúp đỡ quý báu mà tôi mong muốn nhất để cố gắng hoàn thiện hơn trong quá trình nghiên cứu và công tác sau này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 08 năm 2013 Học viên cao học Hoàng Thị Hoài LỜI CAM ĐOAN Tôi xim cam đoan các số liệu tính toán trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chính xác. Toàn bộ luận văn là do tôi đã trực tiếp nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi để hoàn thành hoàn toàn không có sự sao chép từ các luận văn khác.Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài luận văn của mình. Hà Nội, Tháng 08 Năm 2013 Học viên cao học Hoàng Thị Hoài MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG 1 1.1. Chi phí sản xuất kinh doanh xây dựng 1 1.1.1. Nội dung chi phí sản xuất kinh doanh xây dựng 1 1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 2 1.1.2.1. Phân loại theo mục đích và công dụng của chi phí 2 1.1.2.2. Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế 4 1.1.3. Giá thành xây dựng 5 1.1.3.1. Tổng quan giá thành sản phẩm xây dựng trong doanh nghiệp 5 1.1.3.2. Cơ cấu giá thành sản phẩm xây dựng 7 1.1.3.3. Phương pháp tính giá thành xây dựng 7 1.2. Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh xây dựng 11 1.2.1. Khái niệm quản lý chi phí sản xuất kinh doanh 11 1.2.2. Nội dung quản lý chi phí sản xuất kinh doanh xây dựng công trình 12 1.2.3. Sự cần thiết của công tác quản lý chi phí sản xuất trong kinh doanh xây dựng 14 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất kinh doanh 16 1.3.1. Các yêu tố bên ngoài doanh nghiệp 16 1.3.2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp 18 Kết luận chương I 19 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT ĐỨC 20 2.1. Giới thiệu chung về công ty 20 2.1.1. Lịch sử hình thành phát triển. 20 2.1.2. Ngành nghề kinh doanh. 21 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty 21 2.1.4. Công nghệ và máy móc thiết bị xây dựng của công ty 24 2.1.5. Nguồn nhân lực của công ty 26 2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2010 - 201228 2.2.1. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 28 2.2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 31 2.3. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 34 2.3.1. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh từ năm 2010 đến năm 2012 34 2.3.1.1. Đánh giá tình hình hoạt động chung 34 2.3.1.2. Đánh giá kết quả sản xuất thông qua một số chỉ tiêu chung 37 2.3.2. Đánh giá khả năng sinh lợi trong kinh doanh xây dựng của những năm tiếp theo 42 2.4. Thực trạng quản lý chi phí sản xuất của công ty từ năm 2010-2012 45 2.4.1. Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất và lợi nhuận của công ty45 2.4.2. Ưu điểm trong công tác NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HÀ NỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2011 Số: 03-2011/NQ-HĐQT NGHỊ QUYẾT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HÀ NỘI Căn Luật doanh nghiệp Việt Nam số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; Căn Luật chứng khoán Việt Nam số 70/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; Căn Điều lệ Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội; Căn Biên họp HĐQT Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội số 11/BB-HĐQT ngày 29 tháng năm 2011, QUYẾT NGHỊ : Điều Thông qua Báo cáo Sơ kết công tác tháng đầu năm 2011, định hướng trọng tâm công tác quý III tháng cuối năm 2011 (báo cáo kèm theo) Điều Thông qua kế hoạch mua cổ phiếu quỹ, cụ thể sau : - Tổng số lượng cổ phiếu đăng kí mua : không 1.000.000 cổ phần - Nguồn vốn : Lợi nhuận để lại, thặng dư vốn, nguồn khác theo quy định pháp luật - Phương thức giao dịch: khớp lệnh thỏa thuận - Nguyên tắc xác định giá: theo giá thị trường - Ngày bắt đầu giao dịch : Sau Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội chấp thuận cho phép giao dịch Điều Ủy quyền cho Ban điều hành Công ty thực : - Lên kế hoạch mua cổ phiếu quỹ thực thủ tục cần thiết để đăng kí giao dịch báo cáo kết giao dịch theo quy định - Thực giao dịch mua cổ phiếu quỹ Điều Nghị có hiệu lực kể từ ngày kí, thành viên Hội đồng quản trị, Ban Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng phòng ban liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH Nơi nhận: – TV HĐQT, Ban kiểm soát; – Lưu: VT, Thư kí HĐQT Ngô Trần Ái Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Phạm Thị Bích Ngọc MỤC LỤC Biểu đồ 1.2: Mức độ hài lòng của người lao động về cơ hội thăng tiến tại Công ty 24 2.2.1 Hoàn thiện phương pháp xác định nhu cầu của người lao động 38 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 1.2: Mức độ hài lòng của người lao động về cơ hội thăng tiến tại Công ty 24 Biểu đồ 1.1: Mức độ hài lòng của người lao động về công tác tiền lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Giáo dục Hà Nội Error: Reference source not found Biểu đồ 1.2: Mức độ hài lòng của người lao động về cơ hội thăng tiến tại Công tyError: Reference source not found Biểu đồ 1.3 :Cơ cấu lao động của Công ty 2011-2013 Error: Reference source not found Hình 1.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Error: Reference source not found Sinh viên: Trương Hà Phương Lớp: Kinh tế Lao động K52B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Phạm Thị Bích Ngọc LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do lựa chọn đề tài Từ xưa tới nay, con người luôn luôn giữ vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kì một doanh nghiệp nào, nó là yếu tố cấu thành nên tổ chức và quyết định sự thành công hay thất bại của tổ chức. Chính vì thế mà hoạt động quản trị nhân lực - hoạt động quản lý con người cũng trở thành một hoạt động không thể thiếu được của bất kì một tổ chức, doanh nghiệp nào. Những năm gần đây, xã hội ngày càng phát triển hơn do đó mà hoạt động tạo động lực cho người lao động rất được các tổ chức, doanh nghiệp chú trọng và quan tâm đến. Có thể nói, việc tạo động lực cho người lao động là yêu cầu cấp thiết hiện nay ở mỗi doanh nghiệp. Năm nay Công ty Cổ phần Đầu Tư và Phát triển Giáo dục Hà Nội cũng rất chú trọng đến công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty nhận thấy được sự cần thiết của vấn đề này. Động lực làm việc là sự thúc đẩy con người làm việc hăng say, giúp cho họ phát huy được sức mạnh tiềm tàng bên trong, vượt qua được những thách thức, khó khăn để hoàn thành công việc một cách tốt nhất. Động lực lý giải cho lý do tại sao một người lại hành động. Một người có động lực là khi người đó bắt tay vào làm việc mà không cần có sự cưỡng bức, khi đó, họ có thể làm được nhiều hơn điều mà cấp trên mong chờ ở họ Chính vì động lực làm việc có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả làm việc của tổ chức hành chính, nên tạo động lực làm việc luôn được quan tâm ở bất cứ tổ chức nào. Đây được coi là một trong những chức năng quan trọng của nhà quản lý, là yếu tố mang tính quyết định hiệu quả làm việc và khả năng cạnh tranh của tổ chức, cho dù đó là doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân. Đối với bất cứ quốc gia nào, việc tạo động lực cho đội ngũ cán bộ công nhân viên đều có tầm quan trọng đặc biệt, vì họ là bộ phận quan trọng quyết định đến hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước. Động lực có ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của cá nhân và tổ chức , góp phần đẩy nhanh quá trình đổi mới toàn diện và sâu sắc các hoạt động của Công ty , vì thế nên ban lãnh đạo đã xây dựng động lực làm việc cho cán bộ nhân viên thông qua các hoạt động quản lý nguồn nhân lực như đào tạo, tiền Sinh viên: Trương Hà Phương Lớp: Kinh tế Lao động K52B 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Phạm Thị Bích Ngọc lương, thưởng cho nhân viên, đánh giá kết quả làm việc, tạo môi trường làm việc cho nhân viên trong Công ty,… Tuy nhiên, thực sự hiểu và nhận thức để xây dựng, thực hiện một cách hoàn chỉnh hoạt động tạo động lực làm việc cho người lao động không phải dễ mà trái lại nó khá phức tạp, do đó, trong quá trình thực hiện Công ty vẫn tồn tại một số hạn chế khó tránh khỏi. Xuất phát từ lí do đó, em đã lựa chọn đề tài: ” Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Giáo dục Hà Nội giai đoạn 2011-2013 ” 2. Mục đích nghiên cứu đề tài: Thứ nhất , xem xét mức độ động lực làm việc của cán bộ, nhân B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRNG I HC KINH T TP.HCM Nguyn Th Thanh Huyn MT S GII PHÁP HOÀN THIN MARKETING CHO DÒNG SN PHM BT NG SN CAO CP CA CÔNG TY C PHN U T VÀ PHÁT TRIN NHÀ T COTEC LUN VN THC S KINH T TP. H Chí Minh – Nm 2011 i B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRNG I HC KINH T TP.HCM Nguyn Th Thanh Huyn MT S GII PHÁP HOÀN THIN MARKETING CHO DÒNG SN PHM BT NG SN CAO CP CA CÔNG TY C PHN U T VÀ PHÁT TRIN NHÀ T COTEC Chuyên ngành: Qun tr Kinh doanh Mã s: 60.34.05 LUN VN THC S KINH T NGI HNG DN KHOA HC: TS. NGUYN NG LIÊM TP. H Chí Minh – Nm 2011 ii LI CM N Tôi xin chân thành cm n Quý Thy Cô khoa qun tr kinh doanh – Khoa sau đi hc đã truyn dy nhng kin thc quý báu trong chng trình cao h c và giúp đ kinh nghim trong sut thi gian qua. c bit, tôi xin chân thành cm n TS. Nguyn ng Liêm đã tn tình hng dn tôi hoàn thành tt lun vn này. Tôi xin chân thành cm n Công ty C phn u t và Phát trin Nhà t COTEC đã to điu kin tt cho tôi trong sut thi gian hoàn thành lun vn. Cm n các bn đng nghip đã nhit tình trao đi, góp ý và cung cp thông tin t liu. TP.HCM, ngày____tháng____nm 2011 TÁC GI LUN VN NGUYN TH THANH HUYN iii LI CAM OAN Tôi xin cam đoan: Bn Lun vn tt nghip Thc S này là công trình nghiên cu thc s ca cá nhân, đc thc hin trên c s nghiên cu lý thuyt, kin thc kinh đin, nghiên cu kho sát tình hình thc tin và di s hng dn khoa hc ca TS. Nguyn ng Liêm. Các s liu, mô hình toán và nhng kt qu trong lun vn là trung thc, các chin lc Marketing đa ra xut phát t thc tin và kinh nghim. Các s liu, tài liu đu có ngun trích dn và cha đc công b trong các công trình nghiên cu khác. Mt ln na, tôi xin khng đnh v s trung thc ca li cam kt trên. TP.HCM, ngày____tháng____nm 2011 TÁC GI LUN VN NGUYN TH THANH HUYN iv MC LC Trang ph bìa i Li cm n ii Li cam đoan iii Mc lc iv Danh mc t vit tt viii Danh mc bng, biu đ và hình v ix LI M U 1 1. T́nh cp thit ca đ tài 1 2. Mc đ́ch nghiên cu 1 3. i tng nghiên cu 2 4. Phm vi nghiên cu 2 5. Phng pháp nghiên cu 2 6. Ý ngha khoa hc và thc tin ca đ tài 2 7. Kt cu ca đ tài 2 CHNG 1 : LÝ LUN VÀ VAI TRÒ CA MARKETING TRONG DOANH NGHIP 3 1.1 LÝ LUN CHUNG V MARKETING 3 1.1.1 Các khái nim v Marketing 3 1.1.2 Marketing trong lnh vc Bt đng sn 5 1.2 VAI TRÒ CA MARKETING I VI VIC NÂNG CAO NNG LC CNH TRANH CA DOANH NGHIP 6 1.3 CÁC NHÂN T NH HNG N MARKETING 8 1.3.1 Các nhân t thuc môi trng v mô 8 1.3.1.1 Môi trng kinh t 8 1.3.1.2 Môi trng chính tr và pháp lut 10 1.3.1.3 Môi trng vn hóa xã hi 11 1.3.1.4 Môi trng t nhiên và công ngh 12 v 1.3.2 Các nhân t thuc môi trng vi mô 13 1.3.2.1 Bn thân doanh nghip 13 1.3.2.2 Khách hàng 13 1.3.2.3 Cnh tranh trong ngành 14 1.3.2.4 Các trung gian Marketing 16 1.3.2.5 Gii công chúng 16 1.3.3 Các nhân t thuc môi trng ni b doanh nghip 17 1.3.3.1 Tài chính 17 1.3.3.2 Công ngh 18 1.3.3.3 Nhân s và h thng qun lý 18 1.3.3.4 Marketing 18 1.3.3.4.1 Các yu t chin lc Marketing liên quan đn nng lc cnh tranh 19 1.3.3.4.2 Các công c thc hin chin lc Marketing nh hng đn nng lc cnh tranh 22 CHNG 2 : THC TRNG HOT NG MARKETING CA CÔNG TY C PHN U T VÀ PHÁT TRIN NHÀ T COTEC 24 2.1 VÀI NÉT V S HÌNH THÀNH, PHÁT TRIN VÀ MÔI TRNG NI B CA COTECLAND 24 2.1.1 Gii thiu v Công ty COTECLAND 24 2.1.2 Các nhân t ni b ca Công ty COTECLAND 27 2.1.2.1 Tài chính 27 2.1.2.2 Công ngh và nghiên cu th trng 29 2.1.2.3 Nhân s và h thng qun lý 31 2.1.3 Thc trng hot đng Marketing ca Công ty COTECLAND 32 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ATM Máy giao dịch tự động BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV Phú Thọ Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Phú Thọ CSXH Chính sách xã hội FTP Giá điều chuyển vốn GDP Tổng sản phẩm quốc nội KH Khách hàng NSNN Ngân sách nhà nước NH Ngân hàng NVHĐ Nguồn vốn huy động MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội MHB Ngân hàng TMCP phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng trung ương NN Nhà nước VIBBank Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam VPBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ iii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vốn là điều kiện tiền đề cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Ở Việt Nam hiện nay, vốn đang trở thành một vấn đề cấp thiết cho quá trình tăng trưởng và phát triển nền kinh tế đất nước. Hệ thống Ngân hàng thương mại là nơi tích tụ, tập trung, khơi dậy các nguồn lực cho sự phát triển kinh tế thông qua việc cung cấp lượng vốn cho nền kinh tế. Theo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020, Nước ta đã đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 7 - 8%/năm. Trong điều kiện các kênh dẫn vốn khác của thị trường tài chính chưa thực sự phát triển thì nguồn vốn từ tín dụng ngân hàng hiện đang giữ vai trò quan trọng. Huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi Ngân hàng. Đặc biệt trước tình hình khan hiếm vốn hiện nay huy động vốn đang trở thành hoạt động “nóng” được các ngân hàng quan tâm nhiều nhất. Thông qua việc ứng dụng và phát triển công nghệ Ngân hàng, tìm hiểu thị trường cũng như nhu cầu của khách hàng các Ngân hàng đang tung ra nhiều sản phẩm mang tính "đột phá, chiến lược" từ đó thu hút và đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao và tinh tế của khách hàng. Nhận thức được vấn đề đó, Ngân hàng Thương mại (NHTM) cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), là NHTM lâu đời nhất Việt Nam và là một trong 5 NHTM nhà nước, đã coi nhiệm vụ huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu, xuyên suốt trong phương hướng kinh doanh hàng năm. Trong đó, tập trung vào một số loại chính như huy động vốn dân cư, định chế tài chính, tổ chức kinh tế nhằm tạo lập nền vốn vững chắc cho tăng trưởng tín dụng và quy mô hoạt động. Ngân TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẠC LIÊU Lời mở đầuHệ thống kinh tế xã hội - Việt Nam đã có nhiều thay đổi sâu sắc từ sau đờng lối đổi mới đợc xác định vào cuối năm 1986. Từ năm 1989, công cuộc đổi mới đợc đẩy mạnh. Những thay đổi đã diễn ra ngày một rõ nét, Việt Nam dần thoát ra khỏi vòng luẩn quẩn tình trạng khủng hoảng kìm hãm sự phát triển của đất nớc.Một trong những nhân tố quan trọng đa tới sự thành công của công cuộc đổi mới là những chính sách hớng tới nền kinh tế thị trờng và sự vận dụng những kinh nghiệm của nớc khác trên thế giới.Chính sách mở cửa ,chủ động hoà nhập vào nền kinh tế thế giới gắn liền với việc chuyển sang hệ thống kinh tế mới đã góp phần vaò sự nghiệp đổi mới của nớc ta với thế giới sau một thời gian dài khép kín. Quan hệ kinh tế, ngoại giao đợc mở rộng với tất cả các nớc trên thế giới cũng nh các tổ chức quốc tế mà một trong các kết quả đáng kể là những khoản viện trợ và đầu t từ những tổ chức quốc tế và những nớc khác trên thế giới .Ngày nay, bảo hiểm đã trở thành một hoạt động có vai trò kinh tế xã hội rất lớn. Về phơng diện kinh tế, bảo hiểm đợc coi nh một ngành công nghiệp không khói, một ngành có khả năng giải quyết một số lợng lớn công ăn việc làm và là nhà đầu tchính cho các hoạt động kinh tế. Về mặt xã hội, nó là chỗ dựa tinh thần cho mọi ngời ,mọi tổ chức ; giúp họ yên tâm trong cuộc sống, trong sinh hoạt sản xuất kinh doanh ; bảo hiểm thể hiện tính cộng đồng, tơng trợ nhân văn sâu sắc.Nền kinh tế thị trờng càng phát triển mạnh mẽ thì vai trò của marketing trong nền kinh tế nói chung và đối với từng doanh nghiệp nói riêng càng trở nên quan trọng. Các nhà quản trị marketing luôn mong muốn tìm đợc một kế hoạch marketing hoàn hảo cho doanh nghiệp của mình. Trong quá trình tìm kiếm và hoàn thiện dần đó họ thấy vai trò của chính sách xúc tiến rất quan trọng, đặc biệt đối với doanh nghiệp bảo hiểm, nó quyết định sự tồn tại lâu dài của doanh nghiệp. Là một bộ phận cấu thành của marketing mix, xúc tiến hỗn hợp đã và đang tỏ ra rất năng động và hiệu quả trong việc phối hợp đạt đến mục tiêu chung của marketing khi doanh nghiệp bảo hiểm vận dụng thành công. Trên thực tế ở Việt Nam hiện nay, các công ty bảo hiểm của Việt Nam lại tỏ ra yếu thế hơn so với công ty bảo hiểm nớc ngoài về công tác tiếp thị, triển khai bán hàng và phục vụ. Nguyên nhân là do các công ty bảo hiểm của ta cha dành sự quan tâm thích đáng, cha mạnh dạn và còn thiếu kinh nghiệm trên các lĩnh vực này. Vì vậy, việc nghiên cứu và phân tích các hoạt động này trong điều kiện, hoàn cảnh thực tế của Việt Nam là rất quan trọng. Bởi 1
vì, nó là cơ sở để các doanh nghiệp trong nứơc qua đó có thể học hỏi và nắm bắt đợc kinh nghiệm về lĩnh vực này.Ngoài ra do đặc điểm của sản phẩm bảo hiểm có tính vô hình và đặc điểm của kinh doanh bảo hiểm nên việc xúc tiến hỗn hợp trong doanh nghiệp bảo hiểm có một ý nghĩa to lớn.Để tạo lập đợc vị thế trên thị trờng và thu hút nhiều khách hàng của doanh nghiệp bảo hiểm, trong khuôn khổ một đề án em chọn đề tài sau: Chính sách xúc tiến hỗn hợp trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm" với mục đích đề cập một số vấn đề nhất định có tính chất căn bản cho công tác xây dựng và thực thi chính sách xúc tiến hỗn hợp đối với từng phân đoạn thị trờng của doanh nghiệp bảo hiểm.Mục đích nghiên cứu: Là chính sách xúc tiến hỗn hợp áp dụng trong các doanh nghiệp bảo BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG ------------ NGUYỄN MỘNG ĐIỆP