1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Cù Thị Thúy Hà.pdf

12 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 128,59 KB

Nội dung

...Cù Thị Thúy Hà.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

HọC VIệN CÔNG nghệ bu chính viễn thông ThS. Trần thị thúy h - ths. Đỗ mạnh H (TP 1) Nh xuất bản thông tin v truyền thông H Nội, 11-2009 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, các thiết bị điện tử đã, đang và sẽ tiếp tục được ứng dụng ngày càng rộng rãi và mang lại hiệu quả cao trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế kỹ thuật cũng như đời sống xã hội. Việc xử lý tín hiệu trong các thiết bị điện tử hiện đại đều dựa trên c ơ sở nguyên lý số. Bởi vậy việc nắm vững kiến thức về điện tử số là yêu cầu bắt buộc đối với kỹ sư điện, điện tử, viễn thông và CNTT hiện nay. Kiến thức về Điện tử số không phải chỉ cần thiết đối với kỹ sư các ngành kể trên mà còn cần thiết đối với nhi ều cán bộ kỹ thuật các chuyên ngành khác có ứng dụng điện tử. Nhằm giới thiệu một cách hệ thống các khái niệm cơ bản về điện tử số, các cổng logic, các phần tử cơ bản, các mạch số chức năng điển hình, các phương pháp phân tích và thiết kế mạch logic Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông phối hợp với Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông xuất bản cuốn sách “Giáo trình Điện tử số” (02 tập). Giáo trình bao gồm các kiến thức cơ bản về cơ sở đại số logic, mạch cổng logic, mạch logic tổ hợp, các trigơ, mạch logic tuần tự, các mạch phát xung và tạo dạng xung, các bộ nhớ thông dụng. Giáo trình còn bao gồm các kiến thức cơ bản về cấu kiện logic khả trình và ngôn ngữ mô tả phần cứng VHDL. Đây là ngôn ngữ phổ biến hiện nay dùng để mô tả cho mô phỏng cũng như thiết kế các hệ thống số. Nội dung giáo trình gồm 02 tập có 9 chương: 7 chương đầu do ThS. Trần Thị Thúy Hà biên soạn, 2 chương cuối do ThS. Đỗ Mạnh Hà biên soạn. Trước và sau mỗi chương đều có phần giới thiệu và phần tóm tắt để giúp người học dễ nắm bắt kiến thức. Các câu hỏi ôn tập để người học kiểm tra mức độ nắm kiến thức sau khi học mỗi chương. Giáo trình gồm 02 tập có 9 chương được bố cục như sau: Tập 1 gồm: Chương 1: Hệ đếm. Chương 2: Đại số Boole. Chương 3: Cổng logic TTL và CMOS. Chương 4: Mạch logic tổ hợp. Chương 5: Mạch logic tuần tự. Tập 2 gồm: Chương 6: Mạch phát xung và tạo dạng xung. Chương 7: Bộ nhớ bán dẫn. Chương 8: Cấu kiện logic khả trình (PLD). Chương 9 : Ngôn ngữ mô tả phần cứng VHDL. Trên c ơ sở các kiến thức căn bản, giáo trình đã cố gắng tiếp cận các vấn đề hiện đại, đồng thời liên hệ với thực tế kỹ thuật. Tuy nhiên do thời gian biên soạn có hạn nên cuốn giáo trình có thể còn những thiếu sót, rất mong được bạn đọc góp ý. Các ý kiến xin gửi về Bộ môn Kỹ thuật Điện tử - Khoa Kỹ thuật Điện tử 1 - Họ c viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Xin trân trọng giới thiệu! HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ALU Arthmetic Logic Unit Đơn vị tính logic và số học ANSI American National Standards Institude Viện tiêu chuẩn Quốc gia Hoa Kỳ ASIC Application Specific Integrated Circuit Mạch tích hợp ứng dụng đặc biệt BCD Binary Coded Decimal Số thập phân mã hóa theo nhị phân Bit Binary Digit Số nhị phân Byte Một nhóm gồm 8 bit C, CLK Clock Xung đồng hồ (Xung nhịp) Cache Bộ nhớ trung gian CAS Column Address Select Chọn địa chỉ cột CLR Clear Xóa CMOS Complementary Metal Oxide Semiconductor Vật liệu bán dẫn gồm hai linh kiện NMOS và PMOS mắc tổ hợp với nhau CPU Central Processing Unit Đơn vị xử lý trung tâm CPLD Complex Programmable Logic Device Cấu kiện logic khả trình phức tạp Crumb 2 bit CS Chip Select Chọn chíp DDL Diode-Diode Logic Cổng logic chứa các điốt Deckle 10 bit DLL Delay Locked Loop Vòng khoá pha trễ DEMUX DeMultiplexer Bộ phân kênh DRAM Dynamic RAM RAM động DTL Diode Transistor Logic Cổng logic chứa các điốt và tranzito Dynner 32 bit ECL Emitter Couple Logic Cổng logic ghép cực Emitơ EEPROM Electrically Erasable ROM ROM lập trình được và xóa được bằng điện EPROM Erasable ROM ROM lập trình được và TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG CÙ THỊ THÚY HÀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH METANOL TRONG XĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG Hà Nội, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG CÙ THỊ THÚY HÀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH METANOL TRONG XĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG Ngành: Công nghệ kỹ thuật môi trường Mã ngành: 52510406 Người hướng dẫn: ThS Lê Thu Thủy Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn ThS Lê Thu Thủy, giảng viên Khoa Môi trường - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Nhờ hướng dẫn tận tình mà em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý thầy cô Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, quý thầy cô Khoa Môi trường truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian bốn năm học tập rèn luyện trường Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô cán quản lý Phòng thí nghiệm Khoa Mơi trường tạo điều kiện giúp đỡ em q trình nghiên cứu phòng thí nghiệm Trong q trình thực đồ án, cố gắng việc thu thập, tham khảo tài liệu làm việc thực tế với thời gian thực đồ án kiến thức, kỹ thân có hạn nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 29 tháng 06 năm 2015 Sinh viên thực Cù Thị Thúy Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan xăng 1.1.2 Tổng quan metanol 1.1.3 Nhu cầu sử dụng xăng Việt Nam 12 1.1.4 Những vi phạm phổ biến hoạt động kinh doanh xăng thị trường Việt Nam 14 1.2 Một số phương pháp xác định metanol đối tượng môi trường 16 1.2.1 Phương pháp đo quang 16 1.2.2 Phương pháp so màu mắt 19 1.2.3 Phương pháp sắc ký lớp mỏng 23 1.2.4 Phương pháp sắc ký khí 25 CHƯƠNG II THỰC NGHIỆM 26 2.1 Nguyên tắc 26 2.2 Hóa chất, dụng cụ, thiết bị 26 2.2.1 Hóa chất 26 2.2.2 Thiết bị, dụng cụ 27 2.3 Phân tích hàm lượng metanol nước 28 2.3.1 Lý tiến hành phân tích hàm lượng metanol nước 28 2.3.2 Khảo sát khoảng xác định metanol 28 2.3.3 Xây dựng đường chuẩn metanol nước 29 2.4 Phân tích hàm lượng metanol xăng trắng (xăng Zippo) 31 2.4.1 Lý tiến hành phân tích hàm lượng metanol xăng trắng 31 2.4.2 Xây dựng đường chuẩn metanol xăng trắng 32 2.5 Các thử nghiệm phân tích metanol xăng 35 2.5.1 Thử nghiệm phân tích với xăng không qua xử lý 35 2.5.2 Loại trừ ảnh hưởng phương pháp chưng cất xăng 35 2.5.3 Loại trừ ảnh hưởng phương pháp lọc qua than hoạt tính 35 2.5.4 Loại trừ ảnh hưởng phương pháp hạ nhiệt độ xăng 36 2.5.5 Loại trừ ảnh hưởng phương pháp sử dụng KMnO4 dư 36 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Kết khảo sát khoảng xác định metanol 38 3.2 Kết xây dựng đường chuẩn metanol nước 39 3.2.1 Kết lập đường chuẩn metanol nước 39 3.2.2 Phương trình đường chuẩn metanol nước 39 3.3 Kết xây dựng đường chuẩn metanol xăng trắng 40 3.3.1 Kết lập đường chuẩn metanol xăng trắng 40 3.3.2 Phương trình đường chuẩn metanol xăng trắng 40 3.4 Phân tích hàm lượng metanol xăng 41 3.4.1 Các thử nghiệm phân tích metanol xăng 41 3.4.2 Xây dựng quy trình phân tích hàm lượng metanol xăng 42 3.4.3 Sai số phương pháp 44 3.4.4 Kết phân tích số mẫu xăng thị trường 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê nhập xăng dầu năm 2014 14 Bảng 1.2 Thể tích dung dịch tiêu chuẩn metanol 18 Bảng 1.3 Thể tích dung dịch tiêu chuẩn metanol 22 Bảng 2.1 Dãy nồng độ dung dịch chuẩn metanol nước 30 Bảng 2.2 Các bước xây dựng đường chuẩn metanol nước 31 Bảng 2.3 Dãy nồng độ dung dịch chuẩn metanol xăng trắng 33 Bảng 2.4 Các bước xây dựng đường chuẩn metanol xăng trắng 34 Bảng 3.1 Số liệu lập đường chuẩn metanol nước 39 Bảng 3.2 Số liệu lập đường chuẩn metanol xăng trắng 40 Bảng 3.3 Kết khảo sát lượng KMnO4 dư 42 Bảng 3.4 Kết tính sai số phương pháp 45 Bảng 3.5 Kết phân tích số mẫu xăng thị trường 46 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình xác định metanol phương pháp sắc ký lớp mỏng 24 Hình 1.2 Quy trình phân tích metanol phương pháp sắc ký khí 25 Hình 3.1 Kết khảo sát khoảng xác định metanol 38 Hình 3.2 Đồ thị đường chuẩn metanol nước 39 Hình 3.3 Đồ thị đường chuẩn metanol xăng trắng 40 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT C Cacbon H Hiđro MTBE Metyl Tert Butyl Ete TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TEL Tetra - Etyl Chì MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tế Việt Nam số sở kinh doanh pha trộn metanol ...HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐIỆN TỬ SỐ (Dùng cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa) Lưu hành nội HÀ NỘI - 2006 Chương 6: Mạch phát xung tạo dạng xung CHƯƠNG 6: MẠCH PHÁT XUNG VÀ TẠO DẠNG XUNG GIỚI THIỆU Hầu hết hệ thống kỹ thuật số yêu cầu vài loại dạng sóng định thời, ví dụ nguồn xung dao động cần thiết cho tất hệ thống định thời Trong hệ thống kỹ thuật số, dạng sóng xung vuông thường sử dụng Sự tạo dạng sóng xung vuông gọi đa hài Có ba loại đa hài: • Bộ dao động đa hài (chạy tự do) • Bộ đa hài đơn ổn (một nhịp) • Bộ đa hài hai trạng thái ổn định (trigơ) Một dao động đa hài dao động để tạo dạng xung Nó có hai trạng thái chuẩn mà không yêu cầu kích hoạt từ bên Bộ thường dùng làm xung điều khiển cho mạch Một đa hài đơn ổn có trạng thái ổn định, tức điều kiện trạng thái ổn định đầu cố định Đầu trạng thái LOW trạng thái HIGH Mạch cần xung kích khởi từ bên mạch chuyển sang trạng thái khác Mạch giữ nguyên trạng thái cũ khoảng thời gian, khoảng thời gian phụ thuộc vào thành phần dùng mạch Trạng thái mạch xem trạng thái ổn định phục hồi trở trạng thái ổn định mà không cần xung kích hoạt từ bên Độ rộng xung kích khởi nhỏ, độ rộng xung đầu phụ thuộc vào khoảng thời gian mà mạch giữ lại trạng thái ổn định Mạch gọi mạch nhịp (one-shot) xung kích khởi tạo xung độ rộng xung lại khác Mạch hữu dụng tạo xung tương đối dài (hàng chục mili giây) từ xung hẹp, gọi giảm xung (pulse stretcher) Ví dụ, vi xử lý phát tín hiệu cho thiết bị bên để in nội dung cách truyền qua xung Thiết bị đầu nói chung có tốc độ chậm vi xử lý, yêu cầu xung tín hiệu khoảng thời gian lâu Điều đạt mạch giao tiếp có chứa đa hài đơn ổn Một mạch đa hài hai trạng thái ổn định gọi mạch đa hài hai trạng thái ổn định hay trigơ Mạch thực việc chuyển tiếp từ trạng thái ổn định sang trạng thái ổn định khác lúc xung kích khởi áp vào Mạch thường dùng làm thành phần nhớ hệ thống kỹ thuật số thảo luận chương Chương tập trung vào sơ đồ, nguyên tắc hoạt động, ứng dụng mạch dao động đa hài, mạch dao động đa hài đợi, trigơ Schmitt dựa cổng TTL, CMOS IC định thời 555 Sau chương độc giả tự thiết kế mạch dao động theo yêu cầu cho ứng dụng khác 125 Chương 6: Mạch phát xung tạo dạng xung NỘI DUNG 6.1 MẠCH PHÁT XUNG 6.1.1 Mạch dao động đa hài cổng NAND TTL Cổng NAND làm việc vùng chuyển tiếp khuếch đại mạnh tín hiệu đầu vào Nếu cổng NAND ghép điện dung thành mạch vòng hình 6-1 ta dao động đa hài.VK đầu vào điều khiển, mức cao mạch phát xung, mức thấp mạch ngừng phát Hình 6-1 Bộ dao động đa hài cấu trúc cổng NAND Nếu cổng I II thiết lập điểm công tác tĩnh vùng chuyển tiếp VK = 1, mạch phát xung nối nguồn Nguyên tắc làm việc mạch sau: Giả sử tác động nhiễu làm cho Vi1 tăng chút, xuất trình phản hồi dương sau: Khi đó, cổng I nhanh chóng trở thành thông bão hoà, cổng II nhanh chóng ngắt, mạch bước vào trạng thái tạm ổn định Lúc này, C1 nạp điện C2 phóng điện theo mạch đơn giản hoá thể hình 6-2 C1 nạp đến Vi2 tăng đến ngưỡng thông VT, mạch xuất trình phản hồi dương sau: Kết trình là: cổng I nhanh chóng ngắt cổng II thông bão hoà, mạch điện bước vào trang thái tạm ổn định Lúc C2 nạp điện C1 phóng Vi1 ngưỡng thông VT làm xuất trình phản hồi dương đưa mạch trạng thái ổn định ban đầu Mạch không ngừng dao động, bỏ qua điện trở đầu cổng NAND, dựa vào hình 6-2 giản đồ xung mạch thể hình 6-3 126 Chương 6: Mạch phát xung tạo dạng xung V H2 + - V H2 R1 R f2 V L1 EC R f2 R1 V i2 C1 V i2 EC V L1 + - C1 C2 + - R f1 V H2 V H2 C2 + V L1 V i1 V i1 R f1 V L1 Hình 6-2 Mạch vòng nạp phóng điện tụ C1, C2 Hình 6-3 Dạng sóng gần điện áp điểm mạch dao động đa hài Vì thời gian nạp điện nhanh thời gian phóng, nên thời gian trì trạng thái ổn định tạm thời phụ thuộc vào thời gian nạp điện hai tu điện C1 C2 Từ hình 6-2 ta có thời gian nạp điện tu C1 τ1 = (Rf2 // R1) C1, thời gian để Vi2 nạp điện đến VT là: t M = (R f // R )C1 ln 2VOH − (VT + VOL ) VOH − VT Nếu Rf1=Rf2=Rf, C1=C2=C, VOH=3 V, VOL=0,35 V, VT = 1,4 V ta có: T ≈ 2(R f // R )C T chu kỳ tín hiệu đa hài lối 127 Chương 6: Mạch phát xung tạo dạng xung 6.1.2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Linh XÂY DỰNG E-LEARNING CHƯƠNG “LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ” HỌC PHẦN HÓA ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 3 Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn Hóa Học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ PHI THÚY Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS. Lê Phi Thúy, người đã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn cao học và tạo mọi điều kiện để tác giả có thể hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Khoa học Công nghệ - Sau đại học, các Thầy Cô Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn đúng thời hạn. Tác giả xin cảm ơn các bạn cùng lớp đã luôn đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ, động viên nhau trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên trong thời gian học tập, nghiên cứu để tác giả có thể hoà n thành luận văn này. Nguyễn Thị Thùy Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT&TT : Công nghệ thông tin và truyền thông CBT : Computer Base Training (đào tạo trên cở sở máy tính) ĐC : Đối chứng ĐHQG : Đại học Quốc gia GV : Giảng viên HĐC : Hóa đại cương LKHH&CTPT : Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử LMS : Learning Management System hệ thống quản lý khóa học) SCORM : Sharable Content Object Reference Model (là một chuẩn đóng gói nội dung giáo dục) SV : Sinh viên T kđ : Đại lượng kiểm định T (Student) T k,  : Giá trị T tra theo bảng với mức ý nghĩa α và bậc tự do k TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TN : Thực nghiệm MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài E-learning là một phương thức dạy học mới dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT). Với e-learning, việc học là linh hoạt và mở. Người học có thể học bất kì lúc nào, bất kì ở đâu, với bất kì ai, học những vấn đề bản thân quan tâm, phù hợp với năng lực và sở thích, phù hợp với yêu cầu công việc… mà chỉ cần có phương tiện là máy tính và mạng Internet. E-learning là một giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề đặt ra hiện nay: việc học tập không chỉ bó gọn trong học ở phổ thông, ở học đại học mà là học suốt đời. Phương thức học tập này có tính tương tác cao, sẽ hỗ trợ và bổ sung c ho các phương thức đào tạo truyền thống góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy. Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO khi nền kinh tế thế giới đang bước vào giai đoạn ki nh tế tri thức. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục đào tạo là một trong những nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước và cá nhân. E-learning sẽ là một phương thức dạy và học rất phù hợp trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu xã hội khi nước ta gia nhập WTO. E-learning thuộc m ô hình giáo dục “tri thức”, là mô hình giáo TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA BẢN ĐỒ NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG ỨNG DỤNG CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI XÃ CỔ ĐƠ, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA BẢN ĐỒ NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI XÃ CỔ ĐƠ, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành : Kỹ thuật trắc địa đồ Mã ngành : D520503 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Trần Thị Thu Trang HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG - CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI 1.1 Giới thiệu chung quy hoạch nông thôn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ SINH VIÊN: ĐỖ THỊ THÙY DƯƠNG ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT TRỒNG LÚA KHU VỰC XÃ HẢI BA, HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ HÀ NỘI – 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ SINH VIÊN: ĐỖ THỊ THÙY DƯƠNG ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT TRỒNG LÚA KHU VỰC XÃ HẢI BA, HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Trắc địa - Bản đồ Mã ngành: D520503 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.S NGUYỄN THỊ KIM DUNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung đồ án thực hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Kim Dung Số liệu kết nghiên cứu đồ án trung thực chưa sử dụng bảo vệ môn học Mọi tham khảo dùng đồ án trích dẫn rõ ràng Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Dung Đỗ Thị Thùy Dương LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, tơi nhận nhiều giúp đỡ,đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo Th.S Nguyễn Thị Kim Dung - người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ suốt trình thực hồn thành đồ án tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới phòng Kỹ thuật cơng nghệ phòng ban Công ty Tài nguyên Môi trường biển quan tâm, giúp đỡ thời gian nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo cán khoa Trắc địa - Bản đồ toàn thể thầy cô trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội, người dạy dỗ cho kiến thức môn đại cương mơn chun ngành, giúp tơi có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập hồnthành Đồ án tốt nghiệp Với quỹ thời gian có hạn kinh nghiệm hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy, cô giáo để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2015 Sinh viên thực Đỗ Thị Thùy Dương MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, TIẾNG ANH DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Cơ sở tài liệu Nơi thực đồ án CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU 10 1.1 Sự hình thành phát triển hệ thống thông tin địa lý: 10 1.1.1 Thiết bị phần cứng (Hardware): 12 1.1.2 Thiết bị phần mềm (Software) 13 1.1.3 Số liệu, liệu địa lý (Geographic Data): 14 1.1.4 Chuyên viên (Expertise): 15 1.1.5 Chính sách quản lý (Policy and Management): 15 1.2 Các chức hệ thống thông tin địa lý: 16 1.2.1 Thu thập mã hóa liệu: 13 1.2.2 Lưu trữ liệu: 13 1.2.3 Truy vấn liệu: 14 1.2.4 Phân tích liệu: 14 1.2.5 Hiển thị liệu: 14 1.3 Khả phân tích khơng gian số ứng dụng hệ thống thông tin địa lý: 14 1.3.1 Khả phân tích khơng gian hệ thống thông tin địa lý: 14 1.3.2 Một số ứng dụng hệ thống thông tin địa lý: 15 1.3.3 Một số vấn đề thực dự án ứng dụng công nghệ GIS: 18 1.4 Các phương pháp xây dựng sở liệu địa lý: 19 1.4.1 Lý thuyết xây dựng sở liệu địa lý: 19 1.4.2 Quy trình tổng quát xây dựng sở liệu: 28 CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH CẤU TRÚC CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT TRỒNG LÚA 33 2.1 Cơ sở liệu đất trồng lúa: 33 2.1.1 Khái niệm đất trồng lúa: 33 2.1.2 Vai trò trạng sở liệu đất trồng lúa: 34 2.1.3 Nội dung sở liệu đất trồng lúa: 36 2.2 Mơ hình cấu trúc sở liệu đất trồng lúa: 37 2.2.1 Mơ hình sở liệu đất trồng lúa: 37 2.2.2 Cấu trúc sở liệu đất trồng lúa: 39 2.2.3 Quy trình chung xây dựng sở liệu đất trồng lúa: 42 2.3 Phần mềm ArcGis xây dựng sở liệu đất trồng lúa: 44 2.3.1 Mơ hình liệu khơng gian Geodatabase: 44 2.3.2 Mô tả cấu trúc liệu Geodatabase: 46 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT TRỒNG LÚA KHU VỰC XÃ HẢI BA, HUYỆN LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Trần Thị Bích Liễu, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa, Các thầy cô giáo trong Khoa Quản lý giáo dục, Phòng sau đại học và các Khoa khác của trường Đại học sư phạm Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành Luận văn tốt nghiệp. Đồng thời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và Ban lãnh đạo trường Cao đẳng nghề GTVT Trung ương I nơi tôi công tác đã luôn quan tâm, động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành tốt Luận văn này. Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Học viên Bùi Thị Thúy Nga DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CB-GV Cán bộ, giáo viên CBQL Cán bộ quản lý GV Giáo viên NV Nhân viên HSSV Học sinh sinh viên GTVT TW I Giao thông vận tải trung ương I KTTT Kinh tế thị trường CNH-HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa GD-ĐT Giáo dục đào tạo KHCN Khoa học công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở KT-XH Kinh tế xã hội PPDH Phương pháp dạy học DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các giai đoạn marketing 35 Bảng 2.1 Quy mô đào tạo của Trường trong 5 năm gần đây 51 Bảng 2.2 So sánh tương quan giữa đánh giá của HSSV và CB-GV về biểu hiện các yếu tố bên trong của Trường CĐN GTVT TWI 62 Bảng 2.3 Đánh giá về mức độ thực hiện các hoạt động lập kế hoạch marketing tại trường Cao đẳng nghề GTVT Trung ương I của CB- GV 64 Bảng 2.4 Thực trạng hoạt động phân công nhiệm vụ marketing của Trường CĐN GTVT I 66 Bảng 2.5 Đánh giá tần số thực hiện công tác tổ chức bộ máy và điều hành hoạt động marketing tại trường Cao đẳng nghề GTVT Trung ương I của đội ngũ CB-GV 67 Bảng 2.6 Đánh giá hiệu quả thực hiện công tác tổ chức bộ máy và điều hành hoạt động marketing tại Trường Cao đẳng nghề GTVT Trung ương I của đội ngũ CB-GV 68 Bảng 2.7 Đánh giá việc thực hiện các biện pháp khen thưởng kỉ luật trong tổ chức điều hành hoạt động marketing tại Trường Cao đẳng nghề GTVT Trung ương I của đội ngũ CB-GV 70 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ hài lòng về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ học tập tại trường Cao đẳng nghề GTVT Trung ương I của HSSV 72 Bảng 3.1 Đánh giá tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động marketing của Trường Cao đẳng nghề GTVT Trung ương I 94 Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động marketing của Trường Cao đẳng nghề GTVT Trung ương I 95 Bảng 3.3 Tổng hợp kết quả đánh giá về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động marketing 96 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT Tên bảng Trang Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức Trường Cao đẳng nghề GTVT TW I 47 Sơ đồ 1.1 Các thành tố của marketing 11 Sơ đồ 1.2 Thang bậc nhu cầu theo TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Bùi Thị Thúy Hà KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ SÔNG ĐÀ SAO VIỆT Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang HÀ NỘI, NĂM 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Khái qt cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 13 1.3.1Mục tiêu chung 13 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 14 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 14 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 14 1.5 Phương pháp nghiên cứu 14 1.6 Kết cấu khóa luận 15 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 16 2.1 Khái niệm phân loại chi phí 16 2.1.1 Khái niệm chi phí 16 2.1.2 Phân loại chi phí 16 2.2 Khái niệm phân loại giá thành sản phẩm 19 2.2.1 Khái niệm giá thành 19 2.2.2 Phân loại giá thành 19 2.2.2.1 Phân loại giá thành theo phạm vi tính tốn 19 2.2.2.2 Phân loại giá thành ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG CÙ THỊ THÚY HÀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH METANOL TRONG XĂNG BẰNG... em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 29 tháng 06 năm 2015 Sinh viên thực Cù Thị Thúy Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu ... 25 Hình 3.1 Kết khảo sát khoảng xác định metanol 38 Hình 3.2 Đồ thị đường chuẩn metanol nước 39 Hình 3.3 Đồ thị đường chuẩn metanol xăng trắng 40 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT C Cacbon

Ngày đăng: 04/11/2017, 19:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN