...hà Thu hường.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...
HÀ THỦ Ô Tên thuốc: Radix Polygoni Multiflora. Tên khoa học:Poly Multiflorum Thunb Họ Rau Răm (Polygonaceae) Bộ phận dùng: rễ củ. Rễ to đường kính trên 4cm, khô vỏ nâu sậm cứng đỏ, chắc, nhiều bột ít xơ, không mốc mọt là tốt. Tính vị: vị đắng, ngọt, tính ấm, chát. Quy kinh: Vào kinh Can và Thận. Tác dụng: làm thuốc ích khí, trừ phong, mạnh gân cốt, bổ Can Thận. Chủ trị: di tinh, đới hạ, huyết hư, tiêu ra máu, suy nhược. - Thiếu máu biểu hiện như da nhợt nhạt, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, sớm bạc tóc, đau và yếu vùng lưng và đầu gối: Dùng Hà thủ ô với Sinh địa hoàng, Nữ trinh tử, Câu kỷ tử, Thỏ ti tử và Tang kí sinh. - Táo bón do trường vị táo: Dùng Hà thủ ô với Đương qui và Hoả ma nhân. - Sốt rét mạn tính do suy yếu cơ thể: Dùng Hà thủ ô với Nhân sâm, Đương qui trong bài Hà Nhân Ẩm. - Lao hạch: Dùng Hà thủ ô với Hạ khô thảo và Xuyên bối mẫu. Liều dùng: Ngày dùng 12-20g. Cách Bào chế: Theo Trung Y: Lấy Hà thủ ô đã cắt miếng cho vào chậu, đổ rượu ngon vào tẩm một đêm, cứ 10kg Hà thủ ô thì dùng 2,5kg rượu. Ngày hôm sau bỏ vào chõ đồ 4 giờ. Lấy ra phơi râm cho khô. Lại tẩm lại đồ hai lần nữa là được. Miếng Hà thủ ô sẽ thành sắc đen nâu. Theo kinh nghiệm VN: . Rửa sạch, ngâm nước vo gạo 1 ngày đêm. Rửa lại đổ nước đậu đen vào cho ngập (1kg Hà thủ ô, 100g đậu nấu với hai lít nước cho nhừ nát). Nấu cho đến khi gần cạn (nên đảo luôn cho được chín đều), củ trở nên mềm, lấy ra bỏ lõi (nếu có), thái hoặc bào mỏng rồi phơi khô, nếu còn nước đậu đen thì tẩm phơi cho đến hết (cách này thường dùng). . Muốn cho kỹ nữa thì trước khi thái miếng làm cửu chưng cửu sái. . Khi đun nấu, đặt một cái vỉ ở đáy dụng cu để khỏi cháy khét. . Hà thủ ô đỏ ( có thể thêm Hà thủ ô trắng Tylophorajuventas Woodson, Họ Thiên lý). Mỗi thứ đều nhau, ngâm nước vo gạo 4 ngày đêm, ngày thay nước gạo một lần. Cạo bỏ vỏ Hà thủ ô, lấy đậu đen đãi sạch rồi cho dược liệu vào chõ, cứ 1 lượt hà thủ ô 1 lượt đậu đen, đồ cho chín nhừ đậu đen; bỏ đậu đen lấy hà thủ ô phơi khô, rồi lại đồ; làm như vậy (phơi, đồ) 9 lần. Cuối cùng lấy hà thủ ô thái hay bào phiến hay sấy khô và tán bột. . Rượu Hà thủ ô: sau khi bào chế rồi, tán bột, bỏ vào trong túi vải, ngâm rượu 40o trong 10 ngày với tỷ lệ 1/4. Lọc pha thêm si rô đơn càng tốt (nửa rượu Hà thủ ô với 1 si rô). Ngày uống 2 lần, mỗi lần 30 - 60ml trước bữa ăn. Bảo quản: để nơi khô ráo, năng đem phơi vì dễ bị mọt. Kiêng kỵ: Không dùng vị thuốc này cho các trường hợp đờm thấp nặng, táo bón nhiều hoặc tiêu chảy. HẠ KHÔ THẢO Tên thuốc: Spica Prunellae Tên khoa học: Brunella (Prunella) vulgaris L. Họ Hoa Môi (Lamiaceae) Bộ phận dùng: lấy toàn hoa không lấy cuống và cành. Hoa tự mọc ở đầu cánh, màu nâu tía, khô, thơm, không sâu, mốc, vụn nát là tốt. Quy cách mới: cành có hoa, lá từ đầu hoa trở xuống dài không quá 15cm bỏ gốc rễ. Thứ bị mất bông hoa thì không dùng. Không nên nhầm với cây cải trời Tên khoa học: là Blumeasubcapitate DC, họ Cúc, hoa đầu trạng, trắng, trị bệnh vẩy nến ngoài da (psoriasis). Tính vị: vị đắng, cay, tính hàn. Quy kinh: Vào kinh Can và đởm. Tác dụng: giải độc, thanh Can hoả, tán uất kết. Chủ trị: trị tràng nhạc, áp xe vú, trị cước khí, phù thũng, đau nhức mắt. Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g. Kiêng ky: âm hư, ăn uống kém không nên dùng. Cách bào chế: Theo Trung Y: Hái được, phơi trong râm cho khô, lấy lá, cành, hoa dùng. Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, thái ngắn, phơi khô. Bảo TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MICROSTATION VÀ TMV.MAP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỶ LỆ 1/1000 KHU VỰC Xà HOA SƠN, HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Sinh viên thực hiện: Hà Thu Hường Giáo viên hướng dẫn: ThS Vũ Lệ Hà Hà Nội, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa quản lý đất đai – Trường Đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu đồ án Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo - Th.S Vũ Lệ Hà, người trực tiếp hướng dẫn đồ án, tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hồn thành đồ án Em xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân xã Hoa Sơn, huyện Ứng Hoà, thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu, tư liệu trình nghiên cứu đồ án Cuối cùng, em xin trân trọng cám ơn bạn sinh viên lớp, người thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên em q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành đồ án Tác giả đồ án Hà Thu Hường MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích: 2.2 Yêu cầu: Đối tượng nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 1.1 Khái niệm đồ địa 1.2 Nội dung đồ địa 1.3 Cơ sở toán học đồ địa 1.4 Độ xác đồ địa 11 1.5 Các phương pháp thành lập đồ địa 13 1.6 Bản đồ số địa 14 Chương 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHẦN MỀM MICROSTATION VÀ TMV.MAP 15 2.1 Giới thiệu phần mềm Microstation 15 2.2 Các chức MicroStation 15 2.2.1 Thao tác với file 18 2.2.2 Các đối tượng đồ hoạ 22 2.3 Giới thiệu phần mềm TMV.map 29 2.4 Các chức phần mềm TMV.MAP 30 Chương : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Khái quát đặc điểm khu đo 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 35 3.2 Tư liệu trắc địa thu hoạch 36 3.3 Xử lý số liệu trị đo 37 3.3.1 Tạo khu đo 38 3.3.2 Nhập liệu khu đo 41 3.3.3 Tạo thể trị đo 46 3.3.4 Nối điểm trị đo 48 3.4 Biên tập đồ tổng xã Hoa Sơn, huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội 49 3.4.1 Chạy MRF clear cho file tổng 49 3.4.2 Tạo topology cho file tổng 51 3.4.3 Đánh số hiệu tạm cho đồ tổng 53 3.4.4 Gán thơng tin thuộc tính theo tệp txt 54 3.4.5 Tạo sơ đồ phân mảnh đồ tổng 56 3.4.6 Cắt mảnh đồ sở, đồ địa 58 3.5 Biên tập số tờ đồ địa xã Hoa Sơn, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 62 3.6 Kết thực 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai sản phẩm tự nhiên, nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt có tầm quan trọng lớn môi trường sống người, địa bàn phân bố dân cư xây dựng công trình kinh tế văn hóa, an ninh, quốc phòng…từ xa xưa người biết khai thác sử dụng tài nguyên đất Cùng với trình phát triển xã hội, việc sử dụng đất lâu dài, làm nảy sinh vấn đề phức tạp quan hệ người với người liên quan đến đất đai, đặc biệt vấn đề chiếm hữu sử dụng đất, vấn đề phân phối quản lý đất đai Cùng với phát triển kinh tế, gia tăng, việc thành lập đồ địa cần thiết, giúp việc quản lý sử dụng đất đai hiệu hơn, tạo sở pháp lý để giải tranh chấp, khiếu nại, tố , sở giúp cho ngành địa thực tốt việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân ban ngành sử dụng đất cách thuận tiện Từ ngành địa theo dõi đưa phương pháp quản lý có hiệu Trong năm gần với tốc độ phát triển khoa học cơng nghệ, người ta sử dụng máy tính để thành lập sở liệu địa hệ thống thông tin đất đai nhằm cập nhật, sửa chữa bổ sung kịp thời thay đổi hợp pháp đất đai Do việc ứng dụng phần mềm để thành lập đồ địa giúp qui hoạch, quản lý đất đai tốt hợp lý Hiện địa bàn thành phố Hà Nội xã Hoa Sơn xã nằm dự án “Hồn thiện đại hóa hệ thống quản lý đất đai Việt Nam (dự án VLAP)” áp dụng phần mềm micrstation, TMV.Map vào Đo đạc, hoàn thiện đồ địa chính, đăng ký đất đai, chuẩn bị hồ sơ cấp giấy chứng nhËn qun sư dơng ®Êt hiệu Qua trình học tập nghiên cứu trường, em chọn thực tập tốt nghiệp với chuyên đề: cáo đất đai.“Ứng dụng phần mềm Microstation TMV.map thành lập đồ địa tỷ lệ 1/1000 khu vực xã Hoa Sơn, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội” Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích: - Thành lập đồ địa xã với trạng thực tế nhờ sử dụng phần mềm Microstation TMV.map - Góp phần giúp cán bộ, kỹ thuật viên hiểu thêm số tính cơng cụ khác Microstation TMV.map từ phục vụ hiệu cho công việc - Rút mặt tích cực hạn chế q trình biên tập đồ 2.2 Yêu cầu: - Bản đồ địa thành lập phải tn thủ quy trình, quy phạm hành - Đảm bảo độ xác, tỷ lệ đồ thích hợp, thể đầy đủ nội dung theo yêu cầu công tác quản lý đất đai Bản đồ địa thành lập phải đảm bảo tính thống nhất, đạt yêu cầu chất lượng sử dụng thực tế - Áp dụng công nghệ tin học việc biên tập in đồ địa Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng: Phần mềm Microstation TMV.map thành lập đồ địa - Phạm vi: xã Hoa Sơn, huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội 3 ...Món ăn - thuốc từ hà thủ ô Hà thủ ô còn gọi là dạ giao đằng, má ỏn, mằn năng ón (Tày), khua lình (Thái), xạ ú sí (Dao). Bộ phận dùng làm thuốc là hà thủ ô và thân leo cho vị thuốc dạ giao đằng. Theo Đông y hà thủ ô vị đắng ngọt chát, tính hơi ôn; vào các kinh can và thận. Có tác dụng bổ can thận, dưỡng huyết, bổ âm, giải độc, nhuận tràng thông tiện. Dùng cho các trường hợp can thận âm hư, huyết hư, đau đầu hoa mắt chóng mặt, đau lưng mỏi gối ù tai điếc tai, râu tóc bạc sớm, di tinh, huyết trắng, táo bón, hội chứng lỵ mạn tính, trĩ xuất huyết, sốt rét, lao hạch, bệnh mạch vành, tăng huyết áp, tăng mỡ huyết, xơ vữa động mạch. Dạ giao đằng: Vị ngọt, tính bình; vào các kinh tâm, can và thận. Có tác dụng dưỡng tâm, an thần, dưỡng huyết, hoạt Củ hà thủ ô. lạc. Dùng trị chứng thần kinh suy nhược, thiếu máu, đau mỏi toàn thân. Liều dùng: Hà thủ ô 12g đến 60g. Bổ huyết thì dùng hà thủ ô chế; nhuận tràng thông tiện thì dùng hà thủ ô sống. Dạ giao đằng: 12g đến 30g. Kiêng kỵ: Những người tỳ hư, đại tiện lỏng không được dùng. Hà thủ ô được dùng trong các trường hợp sau: Bổ huyết, an thần: Trong trường hợp huyết hư, lo lắng, mất ngủ, âm hư, huyết khô, râu tóc bạc sớm. Hà thủ ô chế 12g, bắc sa sâm 12g, quy bản 12g, long cốt 12g, bạch thược 12g. Sắc uống. Dạ giao đằng 12g, đan sâm 12g, trân châu mẫu 60g. Sắc uống. Ngày uống 1 thang. Trị chứng buồn bực, mất ngủ, mộng mị. Ích thận, cố tinh: Trường hợp gan thận đều yếu, lưng và đầu gối đau nhức buốt, phụ nữ khí hư, di tinh. Dùng "Thất bảo mỹ nhiệm đơn": Hà thủ ô 20g, bạch linh 12g, ngưu tất 12g, đương quy 12g, thỏ ty tử 12g, phá cố chỉ 12g. Tán thành bột mịn, luyện với mật làm hoàn. Ngày 2 lần, mỗi lần uống 12g, chiêu bằng nước muối loãng. Dưỡng can, định huy: Trường hợp thiếu máu, huyết áp cao, đầu váng, mắt hoa, chân tay tê cứng. Thủ ô hợp tễ: Hà thủ ô chế 12g, sinh địa12g, huyền sâm 12g, bạch thược 12g, hạn liên thảo 12g, sa uyển tật lê 12g, hy thiêm thảo 12g, tang ký sinh 12g, ngưu tất 12g. Sắc uống. Ích âm, triệt ngược: Trường hợp sốt rét lâu ngày hại đến chân âm, sốt li bì triền miên. Bài Hà thủ ô sống 60g, sài hồ 12g, đậu đen 20g. Sắc với nước, đem phơi sương 1 đêm, sáng hôm sau hâm lại mà uống. Hà nhân ẩm: Hà thủ ô chế 16g, đảng sâm 12g, đương quy 12g, trần bì 12g, gừng lùi 12g. Sắc uống. Nhuận trường, thông tiện: Hà thủ ô tươi 30g - 60g. Sắc uống. Trị các chứng huyết hư, tân dịch khô nên đại tiện bí. Một số món ăn - bài thuốc Trà sinh địa thủ ô: Hà thủ ô 16g, thục địa 30g. Hà thủ ô chế, thục địa tẩm rượu, thái lát mỏng, cho nước sôi hãm uống thay trà. Dùng cho các trường hợp cơ thể suy nhược già yếu, râu tóc bạc sớm trước tuổi, bệnh mạch vành, mỡ huyết cao. Cháo kê hà thủ ô: Kê 50g, hà thủ ô 30g, trứng gà 2 quả. Kê nấu với hà thủ ô thành cháo, khi cháo được gắp bỏ các lát bã thuốc, đập trứng vào, thêm chút đường trắng khuấy đều, đun sôi lại. Cho ăn khi đói. Dùng cho các trường hợp thoát vị, sa tử cung, sa dạ dày trực tràng. Chè đậu đen hà thủ ô: Hà thủ ô 60g, đậu đen 100g. Cả hai thứ cùng nấu với lượng nước thích hợp đến khi đậu đen chín nhừ, vớt bỏ bã hà thủ ô, chia 2 - 3 lần ăn trong ngày. Có thể thêm chút đường hoặc muối. Dùng cho các trường hợp thiểu năng mạch vành, cơn đau thắt ngực, các trường hợp râu tóc bạc sớm, táo bón kinh diễn. Hà thủ ô hầm chữa suy nhược cơ thể. Hà thủ ô hầm gà: Gà mái tơ 1con, hà thủ ô 30g. Gà làm sạch bỏ ruột, hà thủ ô gói trong vải xô, đặt trong bụng gà, hầm cách thuỷ, lấy ra bỏ bã thuốc, thêm gia vị. Dùng cho các trường hợp râu tóc bạc sớm, đau đầu hoa mắt chóng mặt, mất ngủ, suy nhược cơ thể. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN '.¿T 1330/ KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN _ Đổng chủ biên: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh TS Hoàng Thị Lan Hương NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 2013 L ’ ể r t) o f - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN K H O A DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN — ca — Đồng clhủ biên: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh TS Hoàng Thị Lan Hương Giáo trình QUẢN TRỊ KINH DORNH KHÁCH S$N NHÀ XXIẮT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÓC DÂN 2013 Lời giới thiệu T năm 90 cùa kỷ XX đến nay, kinh doanh du lịch nói chug kinh doanh khách sạn nói riêng Việt Nam phát triển nhanh chóg Nếu vào năm 1985 Việt Nam có 36 khách sạn với khoảng 1.50 Ibuồng đến năm 2010 có 5.239 khách sạn xếp hạng với 13H8I8 buồng Tổng cục Du lịch Việt Nam (2011 dự báo: năm 2015 số lượg tcơ sở lưu trú cần có 390.000 buồng, đạt chuẩn từ đến chim tỷ lệ từ 30 đến 35% Năm 2020 có tổng số 580.000 buồng buồg từ 3-5 chiếm tỷ lệ 35-40% Năm 2030 có khoảng 900.000 buồng, tron đtó buồng từ 3-5 chiếm tỷ lệ 50% Nhu cầu nguồn nhân lực cho ngàh dự báo năm 2015 cần 312.000 người, năm 2020 440.300 ngưi (Nguồn: Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầmihùn 2030) Kinh doanh khách sạn ngành nghề kinh doah kinh doanh du lịch Đe kinh doanh khách sạn có hiệu đỏi hói nhà kinh doanh phải có kiến thức du lịch nói chung kiếrthiức kinh doanh khách sạn nói riêng Tại trường đại học có tạo ề chuyên ngành quản trị du lịch khách sạn, hệ thống kiến thức quả: trrị kinh doanh, việc trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ quản trị knh doanh khách sạn cần thiết quan trọng Môn học quản trị kinh doanh khách sạn môn học cốt ối cúa ngành đào tạo "Quản trị khách sạn" Trường Đại học Kinh tế Quc dân Môn học mặt trang bị sở lý luận, phương pháp luận, mặtđiác lại mang tính tác nghiệp cao Mục đích môn học nhàm trang bị kiếr thức hình thành kỹ quản trị kinh doanh lĩnh vực khá'h sạn cho sinh viên - nhà kinh doanh khách sạn tương lai Kiếi thức môn học tiếp nối kiến thức môn học sờ ngàih quản trị kinh doanh kiến thức ngành du lịch, khách sạn dã dược tran; bị trước dó Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn yêu cầu công tác tạo sinh vicr ngành quản trị khách sạn, Giáo trình Quán trị kinh doanh khách sạn giáo trình bàn cung cấp kiến thức chung ngành quản trị khách sạn Dựa giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn xuất năm 2008, tập thể giảng viên Khoa Du lịch Khách sạn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thay đổi kết cấu chinh sửa, bổ sung thêm khối lượng kiến thức làm cho giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn lần đảm bảo tính khoa học, tính đại tính Việt Nam kinh doanh khách sạn Giáo trình “Quàn trị kinh doanh khách sạn” PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh TS Hoàng Thị Lan Hương đồng chủ biên với tham gia ThS Hoàng Thị Thu Hương - giảng viên Khoa Du lịch Khách sạn biên soạn PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh biên soạn chương 4, chương chương 10 TS Hoàng Thị Lan Hương biên soạn chương mở đầu, chương 1, chương 2, chương 3, chương 6, chương 7, chương ThS Hoàng Thị Thu Hương biên soạn chương Giáo trình tổ chức thực biên soạn cách với thái độ làm việc nghiêm túc thận trọng Giáo trình dã thẩm định Hội đồng khoa học đào tạo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Mặc dù tác giả cố gắng tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; Hội đồng khoa học tạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân; PGS.TS Trần Hậu Thự; Hội dồng Khoa học Khoa Du lịch Khách sạn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; quan quản lý doanh nghiệp du lịch, khách sạn tạo điều kiện giúp đỡ trình biên soạn giáo trình Chúng mong nhận dược góp ý chân thành bạn dọc để lần tái nội dung giáo trình sau tốt Hà Nội, tháng 01 năm 2013 Thay mặt tập tác giả PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Chương mở đầu GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HỌC PHẦN “QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÁCH SẠN” MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG - Học phần "Quản trị kinh doanh khách sạn" nhàm giúp người học hiểu rõ vị trí mối quan hệ với học phần chuyên sâu khác ngành Quản trị khách sạn - Chí dối tượng học phần nhằm giúp người học biết cách tiếp cận học phần có định hướng rõ ràng nghiên cứu học phần - Nội dung học phần phương Phụ lục THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, CHUYỂN QUYỀN THUÊ ĐẤT Kèm theo Tờ khai quyết toán thuế TNDN năm Người nộp thuế ………………………………… Mã số thuế: …………………………………… Đơn vị tiền: đồng Việt Nam STT Chỉ tiêu Số tiền 1 Doanh thu từ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất 2 Chi phí từ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất 3 Thu nhập từ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất (3)=(1)-(2) 4 Số lỗ từ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất từ những năm trước được chuyển 5 Thu nhập chịu thuế TNDN từ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất (5)=(3)-(4) 6 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp từ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất theo thuế suất 28% (6)=(5)x28% 7 Thu nhập còn lại sau khi nộp thuế TNDN (7)=(5)-(6) 8 Tỷ suất thu nhập còn lại trên chi phí (tỷ lệ %) (8)=(7): (2) 9 Thuế thu nhập bổ sung từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất theo biểu thuế suất luỹ tiến từng phần (Chi tiết) 10 Tổng số thuế TNDN phải nộp từ hoạt động chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất (10)=(6)+(9) ., ngày . tháng . năm NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ Ký tên, đóng dấu (ghi rõ họ tên và chức vụ) Mẫu số: 03 – 3/TNDN (Ban hành kèm theo Thông tư số 60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tài chính) TRƯỜNG ĐẠII HỌC H TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG HÀ N NỘI KHOA CÔNG NGHỆ NGH THÔNG TIN XÂY DỰNG NG PH PHẦN MỀM TẠO CHỮ KÝ SỐ Ố BẰNG THUẬT TOÁN RSA Hà Nội - 2016 TRƯỜNG ĐẠII HỌC H TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG HÀ N NỘI KHOA CÔNG NGHỆ NGH THÔNG TIN QUYỀN THU HƯƠNG XÂY DỰNG NG PHẦN PH MỀM TẠO CHỮ KÝ SỐ Ố BẰNG THUẬT TỐN RSA Chun ngành : Cơng nghệ thông tin Mã ngành : D480201 NGƯỜII H HƯỚNG DẪN: TS PHẠM MINH HẢ ẢI Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Quyền Thu Hương MSSV: DC00201897 Hiện sinh viên lớp ĐH2C4 – Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Với đề tài: “ Xây dựng phần mềm tạo chữ ký số thuật toán RSA ”, xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài dựa kết thu q trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS.Phạm Minh Hải ThS Vũ Văn Huân Toàn nội dung đồ án em tự học tập, nghiên cứu Internet, sách tài liệu ngồi nước có liên quan Không chép hay sử dụng làm khác, tài liệu trích dẫn cụ thể Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan trước q Thầy Cơ, Khoa Nhà trường Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2016 Sinh viên thực Quyền Thu Hương LỜI CẢM ƠN Đề tài : “Xây dựng phần mềm tạo chữ ký số thuật tốn RSA” hồn thành Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Trong q trình nghiên cứu, ngồi nỗ lực phấn đấu thân, em nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo bạn bè Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Minh Hải – Trưởng phòng nghiên cứu đo vẽ Ảnh Viễn thám, Viện khoa học Đo đạc Bản đồ Việt Nam, người trực tiếp hướng dẫn, bảo, truyền đạt vốn kiến thức quý báu giúp đỡ em suốt trình xây dựng thực đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Th.S Vũ Văn Hn - Phó Trưởng mơn Khoa Cơng nghệ thơng tin, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội cho em ý kiến đóng góp quý báu suốt trình học tập thực đề tài Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo khoa, thầy cô giáo Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, dạy bảo em suốt trình học tập thực đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn người thân yêu gia đình, bố mẹ bạn bè ln động viên, cổ vũ tạo điều kiện tốt cho em trình học tập thực đề tài! Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Quyền Thu Hương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Nội dung đề tài: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc đề tài: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu ngơn ngữ lập trình C#: 1.2 Giới thiệu chữ ký số : 1.2.1 Lịch sử: Xu hướng phát triển của OPAC thư viện 1. Giới thiệu Sự xuất hiện của công nghệ thông tin và truyền thông đã tạo ra những tác động to lớn đến mọi hoạt động trong lĩnh vực thư viện – thông tin và thiết kế OPAC (Online Public Access Catalog) là một trong những bằng chứng rõ ràng về những tác động của công nghệ. Cộng đồng thư viện đã nắm lấy công nghệ thông tin và máy tính để xây dựng những công cụ tra cứu chính trong thư viện được biết đến như OPAC đã hơn hai thập kỷ. Theo Husain & Ansari (2006), OPAC là mục lục trực tuyến bao gồm các tài liệu được tổ chức trong một thư viện hay một hệ thống thư viện. Cán bộ thư viện và người sử dụng có thể truy cập OPAC ở trong hoặc ngoài thư viện. 2. Sự phát triển của OPAC qua các giai đoạn OPAC bắt đầu thay thế mục lục thẻ truyền thống trong các thư viện từ những năm 1980. Các hệ thống này đã và đang sử dụng các giao diện dựa trên web từ giữa những năm 1990 và OPAC thường là một phần của hệ thống quản trị thư viện tích hợp. Ngày nay, hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng OPAC đã phát triển qua ba thế hệ và thế hệ thứ ba đang được ứng dụng rộng rãi trong các thư viện. Thế hệ OPAC thứ nhất khá đơn giản. Chúng được thiết kế tương tự mục lục truyền thống với các đặc trưng thư mục dựa trên các biểu ghi MARC để giúp tra cứu những tài liệu như sách, tạp chí trong các thư viện (Duranceau et al., 1995; Large & Beheshi, 1997; Harmsen, 2000). Khả năng tìm tin của chúng chỉ giới hạn ở chức năng tìm theo tên tác giả hoặc tên tài liệu (Hussain & Ansari, 2006). Thế hệ OPAC thứ hai xuất hiện từ cuối những năm 1980 và chúng được đánh dấu bởi việc cải thiện giao diện người sử dụng (Husain & Ansari, 2006). Một số khả năng tìm tin theo toán tử Boolean, toán tử chặt cụt được cải thiện. Số lượng các điểm truy cập cũng tăng lên (Tedd, 1994). Tuy nhiên, người sử dụng vẫn gặp nhiều khó khăn khi tra cứu tài liệu. Hầu hết những cải thiện nằm ở những đặc trưng bề ngoài hơn là cải thiện các chức năng lõi của chúng (Borgman, 1996). Với thế hệ thứ ba, còn có những ý kiến khác nhau. Một số nhà nghiên cứu nhận định rằng thế hệ OPAC thứ ba xuất hiện từ đầu những năm 90 với khả năng như kỹ thuật tra cứu non - Boolean, các trợ giúp tự động, trình bày kết quả theo mức độ phù hợp lên trước (relevance) (Tedd, 1994), giao thức Z39.50, và giao diện đồ hoạ (Husain & Ansari, 2006). Trong khi đó một số nhà nghiên cứu khác mô tả rằng chúng đang phát triển và mới ở những giai đoạn đầu (Large & Beheeshti, 1997). Tuy nhiên, tấc cả các nhà nghiên cứu đều nhận ra những cải thiện về chức năng của OPAC hiện tại so với thế hệ OPAC thứ hai. Trước hết việc ứng dụng giao thức Z39.50 và giao diện Web trong OPAC, chức năng của chúng đã nhanh chóng chuyển từ OPAC truyền thống sang chức năng của cổng thông tin (Babu & O’Brien, 2000; Zhang, 2000). Ví dụ, một số OPAC cung cấp các đường links (liên kết) tới các nhà xuất bản, các nguồn tin hợp tác, bài tạp chí, mục lục, và các tài liệu toàn văn khác từ các nhà cung cấp cơ sở dữ liệu hay các nhà xuất bản điện tử (Harmsen, 2000; Sokyine, 2006). Thứ hai là người sử dụng có thể dùng một giao diện người sử dụng dựa trên web để tra tìm nhiều nguồn tin khác nhau bao gồm TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP SVM VÀ ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG CHỮ VIẾT TAY Hà Nội – 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÙI THU HƯỜNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP SVM VÀ ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG CHỮ VIẾT TAY Chuyên ngành : Công nghệ thông tin Mã ngành : D480201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS VŨ VĂN HUÂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan kết nghiên cứu đưa đồ án tốt nghiệp dựa kết thu trình nghiên cứu riêng em, không chép kết nghiên cứu tác giả khác Nội dung đồ án tốt nghiệp có tham khảo sử dụng số thơng tin, tài liệu từ nguồn sách, tạp chí liệt kê ... giáo, cô giáo Khoa quản lý đất đai – Trường Đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội tạo điều kiện thu n lợi nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu đồ án Đặc biệt, em xin... xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân xã Hoa Sơn, huyện Ứng Hoà, thành phố Hà Nội tạo điều kiện thu n lợi cung cấp đầy đủ thơng tin, số liệu, tư liệu q trình nghiên cứu đồ án Cuối cùng, em xin... đình bạn bè giúp đỡ động viên em trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành đồ án Tác giả đồ án Hà Thu Hường MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu