1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Bùi Thu Hường.pdf

9 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Xu hướng phát triển của OPAC thư viện 1. Giới thiệu Sự xuất hiện của công nghệ thông tin và truyền thông đã tạo ra những tác động to lớn đến mọi hoạt động trong lĩnh vực thư viện – thông tin và thiết kế OPAC (Online Public Access Catalog) là một trong những bằng chứng rõ ràng về những tác động của công nghệ. Cộng đồng thư viện đã nắm lấy công nghệ thông tin và máy tính để xây dựng những công cụ tra cứu chính trong thư viện được biết đến như OPAC đã hơn hai thập kỷ. Theo Husain & Ansari (2006), OPAC là mục lục trực tuyến bao gồm các tài liệu được tổ chức trong một thư viện hay một hệ thống thư viện. Cán bộ thư viện và người sử dụng có thể truy cập OPAC ở trong hoặc ngoài thư viện. 2. Sự phát triển của OPAC qua các giai đoạn OPAC bắt đầu thay thế mục lục thẻ truyền thống trong các thư viện từ những năm 1980. Các hệ thống này đã và đang sử dụng các giao diện dựa trên web từ giữa những năm 1990 và OPAC thường là một phần của hệ thống quản trị thư viện tích hợp. Ngày nay, hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng OPAC đã phát triển qua ba thế hệ và thế hệ thứ ba đang được ứng dụng rộng rãi trong các thư viện. Thế hệ OPAC thứ nhất khá đơn giản. Chúng được thiết kế tương tự mục lục truyền thống với các đặc trưng thư mục dựa trên các biểu ghi MARC để giúp tra cứu những tài liệu như sách, tạp chí trong các thư viện (Duranceau et al., 1995; Large & Beheshi, 1997; Harmsen, 2000). Khả năng tìm tin của chúng chỉ giới hạn ở chức năng tìm theo tên tác giả hoặc tên tài liệu (Hussain & Ansari, 2006). Thế hệ OPAC thứ hai xuất hiện từ cuối những năm 1980 và chúng được đánh dấu bởi việc cải thiện giao diện người sử dụng (Husain & Ansari, 2006). Một số khả năng tìm tin theo toán tử Boolean, toán tử chặt cụt được cải thiện. Số lượng các điểm truy cập cũng tăng lên (Tedd, 1994). Tuy nhiên, người sử dụng vẫn gặp nhiều khó khăn khi tra cứu tài liệu. Hầu hết những cải thiện nằm ở những đặc trưng bề ngoài hơn là cải thiện các chức năng lõi của chúng (Borgman, 1996). Với thế hệ thứ ba, còn có những ý kiến khác nhau. Một số nhà nghiên cứu nhận định rằng thế hệ OPAC thứ ba xuất hiện từ đầu những năm 90 với khả năng như kỹ thuật tra cứu non - Boolean, các trợ giúp tự động, trình bày kết quả theo mức độ phù hợp lên trước (relevance) (Tedd, 1994), giao thức Z39.50, và giao diện đồ hoạ (Husain & Ansari, 2006). Trong khi đó một số nhà nghiên cứu khác mô tả rằng chúng đang phát triển và mới ở những giai đoạn đầu (Large & Beheeshti, 1997). Tuy nhiên, tấc cả các nhà nghiên cứu đều nhận ra những cải thiện về chức năng của OPAC hiện tại so với thế hệ OPAC thứ hai. Trước hết việc ứng dụng giao thức Z39.50 và giao diện Web trong OPAC, chức năng của chúng đã nhanh chóng chuyển từ OPAC truyền thống sang chức năng của cổng thông tin (Babu & O’Brien, 2000; Zhang, 2000). Ví dụ, một số OPAC cung cấp các đường links (liên kết) tới các nhà xuất bản, các nguồn tin hợp tác, bài tạp chí, mục lục, và các tài liệu toàn văn khác từ các nhà cung cấp cơ sở dữ liệu hay các nhà xuất bản điện tử (Harmsen, 2000; Sokyine, 2006). Thứ hai là người sử dụng có thể dùng một giao diện người sử dụng dựa trên web để tra tìm nhiều nguồn tin khác nhau bao gồm TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP SVM VÀ ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG CHỮ VIẾT TAY Hà Nội – 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÙI THU HƯỜNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP SVM VÀ ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG CHỮ VIẾT TAY Chuyên ngành : Công nghệ thông tin Mã ngành : D480201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS VŨ VĂN HUÂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan kết nghiên cứu đưa đồ án tốt nghiệp dựa kết thu trình nghiên cứu riêng em, không chép kết nghiên cứu tác giả khác Nội dung đồ án tốt nghiệp có tham khảo sử dụng số thơng tin, tài liệu từ nguồn sách, tạp chí liệt kê danh mục tài liệu tham khảo hướng dẫn ThS Lê Thị Vui Nếu phát có sư gian lận em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đồ án Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực (ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường Đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Thầy Cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến Cô Lê Thị Vui Khoa Công Nghệ Thông Tin trường với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn cô tận tâm hướng dẫn em với góp ý buổi nói chuyện, thảo luận đồ án Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo cô em nghĩ đồ án em khó hồn thành Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, nguồn động viên to lớn, giúp em vượt qua khó khăn suốt q trình học tập thực đồ án tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hoàn thiện đồ án với tất nỗ lực, nhiên đồ án “Nghiên cứu phương pháp SVM ứng dụng nhận dạng chữ viết tay” chắn tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận quan tâm, thơng cảm đóng góp quý báu Thầy Cơ để đồ án ngày hồn thiện MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Nội dung đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHẬN DẠNG CHỮ VIẾT TAY 1.1 Tổng quan toán nhận dạng 1.2 Mơ hình tổng qt hệ nhận dạng chữ viết tay 1.2.1 Tiền xử lý 1.2.2 Khối tách chữ 1.2.3 Trích chọn đặc trưng 1.2.4 Huấn luyện nhận dạng 13 1.2.5 Hậu xử lý 17 1.3 Phương pháp máy véc tơ tựa 17 1.3.1 Định nghĩa 17 1.3.2 Đặc điểm 18 1.3.3 Thuật toán SVM 19 1.3.4 Huấn luyện SVM 22 1.3.5 Các ưu SVM phân lớp văn 22 1.4 Đánh giá, so sánh phương pháp nhận dạng 24 CHƯƠNG 2: NHẬN DẠNG CHỮ VIẾT TAY SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SVM 28 2.1 Support Vector Machine 28 2.2 MultiClass SVMs 39 2.3 Áp dụng cho toán phân loại văn 40 2.3.1 Huấn luyện 40 2.3.2 Phân lớp 40 2.4 Giới thiệu Accord.NET framework 40 2.5 Phân tích xây dựng chương trình 42 2.5.1 Máy học 42 2.5.2 Thuật toán huấn luyện 43 2.5.3 Nhận dạng chữ số 44 2.5.4 Ứng dụng mẫu 45 2.6 Mơ hình nhận dạng chữ viết tay rời rạc 46 2.6.1 Tiền xử lý 47 2.6.2 Trích chọn đặc trưng 47 2.6.3 Lựa chọn thuật toán huấn luyện phân lớp 48 CHƯƠNG 3: CHƯƠNG TRÌNH DEMO 49 3.1 Chuẩn bị liệu thực nghiệm 49 3.2 Giao diện 49 3.3 Kết thực nghiệm 50 3.4 Kết thực nghiệm liêu 50 3.5 Kết thực nghiệm liệu chữ viết tay tiếng Việt 51 3.6 Đánh giá hiệu phân lớp SVM 52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết thực nghiệm tập MNIST với hàm nhân RBF(s =0.08) 51 Bảng 3.2: So sánh kết nhận dạng VM với mô hình mạng nơ ron 51 Bảng 3.3: Thực nghiệm tập liệu chữ viết tay tiếng Việt 52 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ tổng quát hệ nhận dạng chữ viết tay Hình 1.2 Nhị phân hóa ảnh Hình 1.3 Nhiễu đốm nhiễu vệt Hình 1.4 Chuẩn hóa kích thước ảnh ký tự “A” “P” Hình 1.5 (a) Ảnh gốc, (b) Ảnh sau làm trơn biên Hình 1.6 Làm mảnh chữ Hình 1.7 Hiệu chỉnh độ nghiêng văn Hình 1.8 Siêu phẳng h phân chia liệu huấn luyện thành lớp + - với khoảng cách biên lớn 20 Hình 2.1: Phân lớp tuyến tính 28 Hình 2.2: Khoảng cách từ đường phân cách đến điểm gần 29 Hình 2.3: Đường phân có khoảng cách margin lớn 30 Hình 2.4: Khoảng cách từ điểm liệu đến mặt phân cách 31 Hình 2.5: Một vài điểm bị phân lớp sai 35 Hình 2.6: Trường hợp phân nhiều lớp K > 39 Hình 2.7: Các lớp học dành cho máy mã nguồn 43 Hình 2.8: Sơ đồ lớp thuật toán huấn luyện 43 Hình 2.9: Mơ hình nhận dạng chữ viết tay rời rạc 47 Hình 2.10: Trích chọn đặc trưng trọng số vùng 48 Hình 3.1 Đưa cácmẫu vào huấn luyện cài đặt thơng số huấn luyện phân loại 49 Hình 3.2 Kết huấn luyện phân loại 50 Hình 3.3 Màn hình nhận dạng 50 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ khóa ...    !"#$ %&' ()*+ UNG THƯ VÚ Ung thư vú  Phổ biến và gây tử vong hàng đầu ở ph nữ các nước công nghiệp Theo nguyên cứu ung thư thế giới vào 1998 thì ung thư vú đứng đầu, chiếm 21% trong tổng số các loại ung thư ở ph nữ trên toàn thế giới và tần suất ung thư vú ở ph nữ là 67,48 (trên 100 000 dân) Việt nam, năm 1998 ở nữ giới, ung thư vú có tần suất cao nhất ở Hà nội là 20,3 (trên 100 000 dân) và cao thứ hai ở Hồ Chí Minh là 16 (trên 100 000 dân). UNG THƯ VÚ Một điều quan trọng  Phát hiện sớm, đánh giá giai đoạn  Cải thiện đáng kể tiên lượng bệnh. Chẩn đoán hình ảnh đặc biệt cộng hưởng từ (MRI) là rất quan trọng nhằm tầm soát phát hiện ra khối u ở giai đoạn sớm, đánh giá giai đoạn u, theo dõi sau điều trị ,- • Chẩn đoán ung thư vú • Vai trò MRI vú ./012342567683-9/:6;&.6 • Hình thái • Các bắt thuốc – <==2>/=?&68@>3 – <==2>/@A680B68@>3 – ;C68D/ 56=.3 • Hình dạng: tròn, bầu dc, đa thùy, không đều • Đường bờ: đều, không đều, tua gai Bờ gai gợi ý ung thư vớiPPV91-93,75%, bờ không đều là 32% E=2'8'3 Magn Reson Imaging Clin N Am 18 (2010) 171–185 <==2>/=?&68@>3 • Đồng nhất • Không đồng nhất • Viền • Vách bên trong không bắt thuốc • Vách bắt thuốc • Bắt thuốc trung tâm Không đồng nhất, viền, vách bắt thuốc, bắt thuốc trung tâm là đặc điểm của tổn thương ác !nh Bắt thuốc dạng viền (PPV, 70 -87,5%) gợi ý ung thư nhiều hơn bắt thuốc không đồng nhất. Không bắt thuốc có giá trị tiên đoán âm 100% <==2>/@A68;F6861= Magn Reson Imaging Clin N Am 14 (2006) 293–303 <==2>/,3G6 Magn Reson Imaging Clin N Am 14 (2006) 293–303 [...]... Vai trò của MRI vú • Vai trò cơ bản của MRI vú là phát hiện ung thư mà các khảo sát thông thư ng (nhủ ảnh, siêu âm) không rõ • MRI vú đánh giá tốt nhất đối với: ung thư đã biết, nghi ngờ ung thư hoặc khả năng ung thư cao Vai trò của MRI vú • Trong đánh giá trước mổ bệnh nhân đã biết ung thư, MRI có thể phát hiện nhiều ổ - multifocal (trong ¼ vú) hoặc nhiều trung tâm – multicentric (trong các ¼ khác... 57–74 Ung thư nhiều trung tâm Nhủ ảnh: âm tính Siêu âm: phát hiên hai khối gần nhau MRI: phát hiện nhiều khối cách xa hơn 8cm Sinh thiết hai tổn thư ng xa nhau nhất được thực hiện để xác định cần đoạn nhủ Magn Reson Imaging Clin N Am 18 (2010) 57–74 Ung thư nhiều trung tâm vú đối bên BN nữ 46 tuổi đã đoạn nhủ đối bên MRI tầm soát phát hiện nhiều khối nghi ngờ trên vú còn lại, được chứng minh là ung thư. .. 57–74 Vai trò của MRI vú • MRI được chỉ định tuyệt đối ở bệnh nhân có di căn hạch nách mà không biết ung thư nguyên phát • MRI dùng để tầm soát những bệnh nhân có nguy cơ cao U Hướng tới xóa bỏ thủ tục đăng kí đơn vị tiền tệ trong kế toán Đơn vị tiền tệ trong kế toán (còn gọi là đồng tiền kế toán hoặc đồng tiền chức năng) được dùng để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Quy định pháp luật hiện hành về đơn vị tiền tệ trong kế toán Cụ thể hóa quy định của Luật Kế toán năm 2003 (Điều 11, Khoản 1) về việc lựa chọn sử dụng đơn vị tiền tệ trong kế toán, Thông tư số 122/2004/TT-BTC ngày 22/12/2004 của Bộ Tài chính quy định cụ thể như sau: "Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là Đồng Việt Nam (đồng hoặc VND). Trường hợp nghiệp vụ kinh tế- tài chính phát sinh bằng ngoại tệ phải ghi theo nguyên tệ và Đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái thực tế (được xác định trên cơ sở tỷ giá hối đoái niêm yết tại các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh ngoại tệ theo quy định của pháp luật Việt Nam) hoặc theo tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố (tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng), trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trường hợp phát sinh loại ngoại tệ không có tỷ giá hối đoái trực tiếp với Đồng Việt Nam thì phải quy đổi thông qua một loại ngoại tệ có tỷ giá hối đoái với Đồng Việt Nam. Đối với doanh nghiệp, tổ chức có vốn nước ngoài hoạt động thu, chi chủ yếu bằng ngoại tệ được chọn một loại ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ kế toán và phải được Bộ Tài chính đồng ý bằng văn bản trước khi thực hiện. Doanh nghiệp, tổ chức có vốn nước ngoài thực hiện ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính theo loại ngoại tệ đã được Bộ Tài chính đồng ý làm đơn vị tiền tệ trong kế toán, riêng báo cáo tài chính năm nộp cho các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền phải quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái quy định. Theo quy định nêu trên, Nhà nước cho phép doanh nghiệp, tổ chức có vốn nước ngoài được sử dụng một loại ngoại tệ nào đó làm đồng tiền kế toán nếu thoả mãn các điều kiện quy định nhưng phải được Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản. Quy định này phù hợp với tình hình và điều kiện cụ thể trong vài năm qua, song đến nay đã bộc lộ những khiếm khuyết nhất định: Một là: sinh ra thủ tục hành chính buộc doanh nghiệp, tổ chức có vốn nước ngoài phải làm thủ tục đăng ký, giải trình, còn Bộ Tài chính phải xét duyệt, chấp thuận, Hai là: không tạo quyền chủ động và tự chịu trách nhiệm cho doanh nghiệp; Ba là: tạo ra một khối lượng công việc hành chính không nhỏ cho Bộ Tài chính; Bốn là: tốn kém khá lớn về kinh tế, thời gian. Những lý do nêu trên đặt ra sự cần thiết cấp bách, khách quan cần cải cách thủ tục hành chính này. Hướng tới cho phép doanh nghiệp được tự quyết định lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán Khi cho phép doanh nghiệp được tự quyết định lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán, vấn đề quan trọng là phải quy định được các tiêu chuẩn làm cơ sở cho việc lựa chọn và thay thế quy định đăng ký, chấp thuận bằng thông báo cho cơ quan quản lý. Để thực hiện được ý đồ đó, cần có những quy định pháp lý mới thay thế quy định pháp lý hiện hành như sau: Một là, cho phép doanh nghiệp được tự quyết định việc lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán và phải chịu trách nhiệm về quyết định đó trước pháp luật. Khi lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán, doanh nghiệp phải thông báo với cơ quan thuế quản lý trực tiếp biết. Đơn vị tiền tệ trong kế toán phải là đơn vị tiền tệ phản ánh trung thực, hợp lý nhất ảnh hưởng kinh tế của các hoạt động thu, chi chủ yếu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không được thay đổi đơn vị tiền tệ trong kế toán, trừ khi có sự thay đổi lớn về hoạt động kinh doanh làm ảnh hưởng đến đơn vị tiền tệ được sử dụng trong các giao dịch kinh tế. Hai là, đơn vị tiền tệ trong kế toán do doanh nghiệp lựa chọn phải thỏa mãn đồng thời các tiêu chuẩn sau: Phải là đơn vị tiền tệ được sử Bùi thơm hương trám Vào độ tháng 9 - 10, trám trắng được thu hoạch về làm thuốc phòng chống những căn bệnh do thời tiết hanh khô gây ra vào mùa Đông, còn trám đen thì được mang về xuôi bán. Trái trám là tên gọi ở miền Bắc, người miền Trung gọi là mác cơm, còn người miền Nam lại gọi thứ trái này là cà na. Tác dụng Trái trám vị chua, tính ấm, có công dụng thanh nhiệt, giải độc, dị ứng do ăn cua cá, lợi hầu, tan đờm, sinh tân dịch, chữa khát khô, khai vị, giáng khí, trừ phiền, giải rượu. Cách chọn và bảo quản Chọn những trái trám thuôn dài đều, có màu tím sẫm, lớp vỏ mỡ màng, cùi dầy. Khi mua về nên chế biến ngay vì để lâu trám sẽ bị khô làm cho trái khi ăn bị sượng. Trước khi chế biến trám, bạn nên ngâm trong nước lạnh khoảng 2 giờ để khi rửa sạch hơn và còn loại bỏ chất chát. Thành phần dinh dưỡng Cùi trám gồm có chất đạm, béo, đường, một số vitamin (đáng chú ý là vitamin C) và các chất khoáng như canxi, phốt pho, kali, magiê, sắt, kẽm Gỏi trám Nguyên liệu: 200 gr thịt trám, 100 gr phi lê cá chép, 100 gr thịt ba rọi, rau thơm, xắt nhỏ. Muối, nước mắm, đường, giấm, ớt, tỏi. Trám ngâm nước lạnh khoảng 2 giờ, chà, rửa sạch, để ráo. Đun nước lạnh, khi thấy nước lăn tăn, nêm muối, thả trám vào om khoảng 20 phút, vớt ra, lấy phần thịt. Cá chép ướp với hạt nêm, chiên chín vàng. Thịt ba rọi rửa sạch, áp chảo, xắt sợi. Cho trám, thịt ba rọi và cá chiên vào tô. Hòa nước mắm với giấm, đường, ớt, tỏi cho vừa miệng, rưới đều lên tô gỏi, trộn nhẹ tay, để 5 phút cho ngấm. Tùy vào khẩu vị có thể rắc thêm đậu phộng giã dập lên đĩa gỏi. Bạn có thể dùng gỏi trám làm món ăn khai vị cho bữa ăn. Tùy theo sở thích của mình, có thể ăn kèm với phồng tôm chiên giòn cũng rất hợp khẩu vị. Trám om tương bần Nguyên liệu: 400 gr trám, 200 gr thịt ba rọi, 150 ml nước dừa, 50 ml tương bần, 1 lát gừng, xắt sợi, 1 trái ớt, bằm nhỏ, 1 muỗng cà phê đường, hạt nêm. Trám ngâm trong nước khoảng 2 giờ, chà, rửa sạch, để ráo. Đun nước lạnh, khi thấy nước lăn tăn, nêm muối, thả trám vào om khoảng 20 phút, vớt ra, lấy phần thịt trám. Thịt ba rọi làm sạch, cho vào nồi nước lạnh cùng với nước dừa, nêm ít hạt nêm, bắc lên bếp, luộc chín, vớt ra, để nguội, xắt miếng mỏng. Bày trám và thịt heo ra đĩa, chấm với tương bần pha ít đường, rắc gừng và ớt. Xôi trám Nguyên liệu: 800 gr gạo nếp ngon, 200 gr nhân hạt trám, 500 ml nước dừa, 1 muỗng cà phê muối, muối mè, chà bông heo. Gạo nếp đãi sạch, ngâm khoảng 3 giờ, vớt ra, tráng qua nước lạnh, để ráo. Thêm ít muối vào gạo, xóc cho đều. Hạt trám chặt đôi, lấy nhân. Trộn đều nhân hạt trám với gạo nếp, nêm ít muối. Cho gạo nếp vào xửng đổ nước dừa và nước lạnh vào nồi, đồ chín, bày ra đĩa. Chấm xôi với muối mè hoặc chà bông. Lấy hạt trám là khâu công phu nhất của món xôi trám thơm ngon. Bạn hãy dùng dao lưỡi mảnh cứa ngang hạt trám rồi dùng lưỡi dao dày hơn bổ nhẹ. Hạt trám có 3 ngăn, 2 ngăn chứa nhân và một ngăn lép. Hãy dùng tăm nhọn cứng hoặc đầu mũi dao nhọn khều nhân ra. Như vậy, bạn đã có nhân trám để làm món xôi thơm ngon này. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN '.¿T 1330/ KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN _ Đổng chủ biên: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh TS Hoàng Thị Lan Hương NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 2013 L ’ ể r t) o f - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN K H O A DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN — ca — Đồng clhủ biên: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh TS Hoàng Thị Lan Hương Giáo trình QUẢN TRỊ KINH DORNH KHÁCH S$N NHÀ XXIẮT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÓC DÂN 2013 Lời giới thiệu T năm 90 cùa kỷ XX đến nay, kinh doanh du lịch nói chug kinh doanh khách sạn nói riêng Việt Nam phát triển nhanh chóg Nếu vào năm 1985 Việt Nam có 36 khách sạn với khoảng 1.50 Ibuồng đến năm 2010 có 5.239 khách sạn xếp hạng với 13H8I8 buồng Tổng cục Du lịch Việt Nam (2011 dự báo: năm 2015 số lượg tcơ sở lưu trú cần có 390.000 buồng, đạt chuẩn từ đến chim tỷ lệ từ 30 đến 35% Năm 2020 có tổng số 580.000 buồng buồg từ 3-5 chiếm tỷ lệ 35-40% Năm 2030 có khoảng 900.000 buồng, tron đtó buồng từ 3-5 chiếm tỷ lệ 50% Nhu cầu nguồn nhân lực cho ngàh dự báo năm 2015 cần 312.000 người, năm 2020 440.300 ngưi (Nguồn: Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầmihùn 2030) Kinh doanh khách sạn ngành nghề kinh doah kinh doanh du lịch Đe kinh doanh khách sạn có hiệu đỏi hói nhà kinh doanh phải có kiến thức du lịch nói chung kiếrthiức kinh doanh khách sạn nói riêng Tại trường đại học có tạo ề chuyên ngành quản trị du lịch khách sạn, hệ thống kiến thức quả: trrị kinh doanh, việc trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ quản trị knh doanh khách sạn cần thiết quan trọng Môn học quản trị kinh doanh khách sạn môn học cốt ối cúa ngành đào tạo "Quản trị khách sạn" Trường Đại học Kinh tế Quc dân Môn học mặt trang bị sở lý luận, phương pháp luận, mặtđiác lại mang tính tác nghiệp cao Mục đích môn học nhàm trang bị kiếr thức hình thành kỹ quản trị kinh doanh lĩnh vực khá'h sạn cho sinh viên - nhà kinh doanh khách sạn tương lai Kiếi thức môn học tiếp nối kiến thức môn học sờ ngàih quản trị kinh doanh kiến thức ngành du lịch, khách sạn dã dược tran; bị trước dó Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn yêu cầu công tác tạo sinh vicr ngành quản trị khách sạn, Giáo trình Quán trị kinh doanh khách sạn giáo trình bàn cung cấp kiến thức chung ngành quản trị khách sạn Dựa giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn xuất năm 2008, tập thể giảng viên Khoa Du lịch Khách sạn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thay đổi kết cấu chinh sửa, bổ sung thêm khối lượng kiến thức làm cho giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn lần đảm bảo tính khoa học, tính đại tính Việt Nam kinh doanh khách sạn Giáo trình “Quàn trị kinh doanh khách sạn” PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh TS Hoàng Thị Lan Hương đồng chủ biên với tham gia ThS Hoàng Thị Thu Hương - giảng viên Khoa Du lịch Khách sạn biên soạn PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh biên soạn chương 4, chương chương 10 TS Hoàng Thị Lan Hương biên soạn chương mở đầu, chương 1, chương 2, chương 3, chương 6, chương 7, chương ThS Hoàng Thị Thu Hương biên soạn chương Giáo trình tổ chức thực biên soạn cách với thái độ làm việc nghiêm túc thận trọng Giáo trình dã thẩm định Hội đồng khoa học đào tạo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Mặc dù tác giả cố gắng tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; Hội đồng khoa học tạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân; PGS.TS Trần Hậu Thự; Hội dồng Khoa học Khoa Du lịch Khách sạn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; quan quản lý doanh nghiệp du lịch, khách sạn tạo điều kiện giúp đỡ trình biên soạn giáo trình Chúng mong nhận dược góp ý chân thành bạn dọc để lần tái nội dung giáo trình sau tốt Hà Nội, tháng 01 năm 2013 Thay mặt tập tác giả PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Chương mở đầu GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HỌC PHẦN “QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÁCH SẠN” MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG - Học phần "Quản trị kinh doanh khách sạn" nhàm giúp người học hiểu rõ vị trí mối quan hệ với học phần chuyên sâu khác ngành Quản trị khách sạn - Chí dối tượng học phần nhằm giúp người học biết cách tiếp cận học phần có định hướng rõ ràng nghiên cứu học phần - Nội dung học phần phương ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÙI THU HƯỜNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP SVM VÀ ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG CHỮ VIẾT TAY Chuyên ngành : Công nghệ... VĂN HUÂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan kết nghiên cứu đưa đồ án tốt nghiệp dựa kết thu q trình nghiên cứu riêng em, khơng chép kết nghiên cứu tác giả khác Nội dung đồ án tốt nghiệp... máy véc tơ tựa 17 1.3.1 Định nghĩa 17 1.3.2 Đặc điểm 18 1.3.3 Thu t toán SVM 19 1.3.4 Huấn luyện SVM 22 1.3.5 Các ưu SVM phân lớp văn

Ngày đăng: 04/11/2017, 15:42

Xem thêm: ...Bùi Thu Hường.pdf

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w