...Trần Thị Hương.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...
Hiệu quả của mẫu Pilot cho ước lượng kênh truyền dẫn OFDM Trần Thị Hường Trường Đại học Công nghệ Luận văn Thạc sĩ ngành: Kỹ thuật Điện tử; Mã số: 60 52 70 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Quốc Tuấn Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Trình bày kỹ thuật (ghép kênh phân chia theo tần số trực giao) OFDM : các khái niệm cơ bản trong OFDM, nguyên tắc cơ bản của OFDM, tính chất trực giao trong OFDM, nhiễu ISI và ICI, thuật toán FFT/IFFT, các vấn đề kỹ thuật và xây dựng mô hình hệ thống. Ước lượng kênh truyền trong OFDM và hiệu quả của mẫu Pilot: trình bày kỹ thuật ước lượng kênh truyền trong hệ thống OFDM, từ đó đưa ra hiệu quả của mẫu Pilot cho ước lượng kênh. Mô phỏng kết quả: mô phỏng kết quả đạt được của hiệu quả mẫu Pilot cho ước lượng kênh truyền dẫn OFDM và đưa ra hướng phát triển của đề tài trong tương lai. Keywords: Kỹ thuật điện tử; Kỹ thuật truyền tin; Kênh truyền thông tin; Tần số trực giao Content CHƢƠNG 1. KỸ THUẬT OFDM 1.1. Giới thiệu chƣơng Trong hệ thông tin vô tuyến cần thiết phải có sóng mang cao tần để truyền thông tin. Các kỹ thuật điều chế cho phép bố trí dữ liệu trên sóng mang. Các hệ thống thông tin một tần số hạn chế tốc độ dữ liệu và hạn chế về dung lượng. Phương pháp mới để truyền tín hiệu số mà vẫn tiết kiệm được băng tần đó là OFDM. OFDM là kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao. 1.2. Nguyên tắc cơ bản của OFDM 1.2.1. Nguyên tắc cơ bản Trong OFDM chuỗi dữ liệu đầu vào nối tiếp có tốc độ cao (R) được chia thành N chuỗi con song song (1,2,…, N) có tốc độ thấp hơn (R/N). N chuỗi con này được điều chế bởi N sóng mang phụ trực giao, sau đó các sóng mang này được cộng với nhau và được phát lên kênh truyền đồng thời. 2 Hình 1.1. Phổ của tín hiệu FDM và OFDM 1.2.2. Hệ thống OFDM Hình 1.3. Sơ đồ một hệ thống OFDM Ở máy phát, chuỗi dữ liệu nối tiếp qua bộ S/P được biến đổi thành N chuỗi con song song, mỗi chuỗi này qua một bộ điều chế. Ở ngõ ra các bộ điều chế, ta thu được một chuỗi số phức D 0 , D 1 , …, D N-1 , trong đó D k = A k + jB k . Chuỗi số phức này đi vào bộ IFFT: 1 0 1 0 2 . 1 2 . 1 N k N k n t k fj ekD N n N k j ekD N nd (1.1) Nhiễu 3 Ngõ ra bộ IFFT là các mẫu rời rạc của ký hiệu OFDM trong miền thời gian. })fsin2fcos2).(({Re N 1 {d[n]}Re)( kk 1 0 nnkk N k tjtjBAny 1 0 kk )fsin2f2 cos( 1 N k nknk tBtA N (1.2) Các mẫu y(n) này được chèn thêm khoảng bảo vệ, cho qua bộ biến đổi D/A để trở thành tín hiệu liên tục y(t), được khuếch đại, đưa lên tần số cao rồi phát lên kênh truyền. 1 0 kk )fsin2fcos2( N 1 )( N k kk tBtAty (1.3) Trong quá trình truyền, trên các kênh sẽ có các nguồn nhiễu gây ảnh hưởng như nhiễu Gausian trắng cộng AWGN. Ở máy thu, ta làm quá trình ngược lại: Tín hiệu OFDM được đổi tần xuống, biến đổi A/D, loại bỏ khoảng bảo vệ, rồi được đưa vào bộ FFT. Sau đó giải điều chế, biến đổi từ song song sang nối tiếp để thu lại chuỗi dữ liệu ban đầu n N k j N n endkD 2 1 0 . (1.4) 1.3. Tính trực giao Các tín hiệu là trực giao nhau nếu chúng độc lập với nhau. Tính trực giao là một tính chất cho phép nhiều tín hiệu thông tin được truyền và thu tốt trên một kênh truyền chung và không có xuyên nhiễu giữa các tín hiệu này. Một tập các tín hiệu được gọi là trực giao từng đôi một khi thỏa điều kiện. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ HƯƠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT VẬT TƯ THIẾT BỊ ĐIỆN HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Người hướng dẫn : PGS.TS TRẦN THỊ HỒNG MAI Sinh viên thực : TRẦN THỊ HƯƠNG Lớp : LTĐH2KE2 Niên khoá : (2012-2014) Hệ đào tạo : CHÍNH QUY HÀ NỘI, NĂM 2014 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KẾ TỐN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT VẬT TƯ THIẾT BỊ ĐIỆN HÀ NỘI 1.1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp thu thập liệu 1.5.2 Phương pháp hạch toán kế toán 1.5.3 Phương pháp xử lý liệu 1.6 Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DNSX 2.1 Một số vấn đề lý luận chung CPSX, giá thành sản phẩm nhiệm vụ kế toán 2.1.1 Chi phí sản xuất 2.1.2.Giá thành sản phẩm 12 2.1.3 Mối quan hệ CPSX giá thành sản phẩm 15 2.1.4 Yêu cầu quản lý nhiệm vụ kế toán 15 2.2 Nội dung kế tốn CPSX tính giá thành sản phẩm Doanh nghiệp sản xuất 17 2.2.1 Nội dung chuẩn mực chi phối kế toán CPSX giá thành sản phẩm doanh nghiệp 17 2.2.2 Kế toán CPSX doanh nghiệp theo QĐ48/2006/QĐ-BTC Bộ tài ban hành ngày 14/09/2006 21 2.2.3 Tính giá thành sản phẩm 32 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT VẬT TƯ THIẾT BỊ ĐIỆN HÀ NỘI 37 3.1 Tổng quan Công ty TNHH kỹ thuật vật tư thiết bị điện Hà Nội 37 3.1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển công ty 37 3.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động SXKD 39 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng tới tình hình sản xuất kinh doanh, hạch toán doanh nghiệp 47 3.2 Thực trạng kế tốn CPSX tính giá thành sản phẩm Công ty TNHH kỹ thuật vật tư thiết bị điện Hà Nội 48 3.2.1 Đặc điểm CPSX Công ty TNHH kỹ thuật vật tư thiết bị điện HN 48 3.2.2 Kế toán CPSX Công ty TNHH kỹ thuật vật tư thiết bị điện HN 49 3.2.3 Tính giá thành sản phẩm Công ty TNHH kỹ thuật vật tư thiết bị điện Hà Nội 57 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH KỸ THUẬT VẬT TƯ THIẾT BỊ ĐIỆN HÀ NỘI 59 4.1 Đánh giá kế toán CPSX tính giá thành sản phẩm Cơng ty TNHH kỹ thuật vật tư thiết bị điện Hà Nội 59 4.2 Nội dung giải pháp hoàn thiện kế tốn CPSX tính giá thành sản phẩm Cơng ty TNHH kỹ thuật vật tư thiết bị điện Hà Nội 63 4.2.1 Yêu cầu hoàn thiện 63 4.2.2 Các giải pháp hoàn thiện 64 4.3 Điều kiện thực giải pháp 66 4.3.1 Phía Nhà nước 66 4.3.2 Phía Cơng ty 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Chữ viết tắt BHXH BHYT BHTN BCTC CNSX CPNCTT CPSXC CPSX CCDC CNSX DNSX GTGT KHTSCĐ KH KPCĐ NVL SP TSCĐ TSCĐHH TNHH TSCĐVH TK Nội dung Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp Báo cáo tài Cơng nhân sản xuất Chi phí nhân cơng sản xuất Chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất Công cụ dụng cụ Công nhân sản xuất Doanh nghiệp sản xuất Giá trị gia tăng Khấu hao tài sản cố định Khấu hao Kinh phí cơng đồn Ngun vật liệu Sản phẩm Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Trách nhiệm hữu hạn Tài sản cố định vơ hình Tài khoản DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU STT Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ 3.4 Bảng 3.1 Tên sơ đồ, bảng biểu Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp Kế tốn chi phí sản xuất chung Kế tốn tập hợp CPSX Sơ đồ máy quản lý công ty Quy trình sản xuất sản phẩm cơng ty Sơ đồ máy kế tốn cơng ty Sơ đồ hạch tốn theo hình thức Nhật ký chung Đặc điểm lao động công ty Phụ lục LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu sử dụng khóa luận tác giả khác xin ý kiến sử dụng chấp nhận Các số liệu khóa luận kết khảo sát thực tế từ đơn vị thực tập Tơi xin cam kết tính trung thực luận điểm khóa luận Tác giả khóa luận (Ký tên) Trần Thị Hương LỜI MỞ ĐẦU Trong xu đổi chung nước, từ kinh tế hàng hóa tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước ngày có thêm nhiều doanh nghiệp đời lớn mạnh khơng ngừng.Để hội nhập tồn phát triển cạnh tranh gay gắt chế thị trường, đòi hỏi doanh nghiệp phải có phương thức quản lý phù hợp, xác định cho hướng đắn cho kết đầu cao với giá chất lượng sản phẩm có mức thu hút người tiêu dùng Để làm điều doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ yếu tố chi phí trình sản xuất như: vật tư, vốn, giá thành, doanh thu, lợi nhuận,v.v… Ban lãnh đạo doanh nghiệp có thơng tin cách xác, đầy ... !"#$% I.1. Lịch sử phát triển của dầu nhờn I.2. Tầm quan trọng của dầu nhờn I.3. Chức năng của dầu nhờn I.4. Các tính chất sử dụng của dầu nhờn &'(% )%&&*+,&'% $/0%&1% II.1 chỉ số độ nhớt II.2 điểm chớp cháy II.3 điểm rót chảy II.4 độ a_xit tổng 2%345$6789:;52%3<$ %= III.1. Tính năng sử dụng của dầu nhờn III.2. Các phép thử tính năng của dầu nhờn ::88> 488> I.2. Nguyên nhân làm thay đổi tính chất dầu nhờn I.3. Bản chất của quá trình tái sinh dầu nhờn thải I.4. Các phương pháp tái sinh dầu nhờn thải I.5. Đánh giá các phương pháp tái sinh dầu nhờn thải I.6. Các phát minh trong lĩnh vực tái sinh dầu nhờn I.7. Tình hình tái sinh dầu nhờn thải ở Việt Nam ?@ A+/0 . Theo thông kê năm 1997, toàn thế giới Chúng ta biết rằng: với bất kỳ một cơ thể sống nào muốn sống và hoạt động được thì nhất thiết phải có nguồn thức ăn để nuôi cơ thể. Đối với các trang thiết bị máy móc, động cơ cũng vậy, dầu nhờn chính là nguồn "thức ăn" không thể thiếu và rất cần thiết cho chúng và cho một nền công nghiệp hóa hiện đại hóa trên toàn thế giới. Và từ thuở xa xưa, các bậc thiên tài đã nghiên cứu và đúc kết nghiên cứu của mình một cách ngắn gọn, song rất hàm xúc dưới dạng ca dao tục ngữ lưu truyền cho đến ngày nay, đó là: " Không bôi trơn thì không đi được". Với câu nói trên, chúng ta đã nhận ra được vai trò và tầm quan trọng không thể thiếu của dầu nhờn trong quá trình hoạt động của các loại máy móc thiết bị và động cơ cũng như ý nghĩa và mục đích sử dụng dầu nhờn. Hơn thế nữa, ngày nay chúng ta đang sống trong thời đại của khoa học và công nghệ, với nền công nghiệp hiện đại ngày càng phát triển và xâm nhập vào mọi hang cùng ngỏ hẻm trên toàn thế giới cũng như xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu thì dầu nhờn đòi hỏi cần phải được nghiên cứu nhiều hơn để cho ra nhiều chủng loại dầu nhờn khác nhau với số lượng và chất lượng ngày càng đáp ứng được nhu cầu sử dụng hiện naysử dụng mỗi năm gần 40 triệu tấn dầu nhờn, trong đó có 60% là dầu nhờn động cơ. Khu vực sử dụng nhiều dầu nhờn nhất là Châu Âu 34%, Châu á 28%, Bắc Mỹ 25%, còn các khu vực khác chiếm 13%. Với các nước khu vực Châu á - Thái Bình Dương, hằng năm, sử dụng 8 triệu tấn. Tăng trưởng hằng năm là từ 5 - 6%. Đứng đầu là Nhật Bản với 29.1%, tiếp theo sau là Trung Quốc 26%, ấn Độ 10%, Hàn Quốc 8%, úc 5%, Thái Lan 4.6%, Inđonesia 4.5%, Malaysia 1.8% và Việt Nam chúng ta khoảng 1.5%. Cụ thể, hàng năm thị trường Việt Nam tình hình tiêu thụ khoảng 110.000 - 120.000 tấn dầu nhớt các loại. Nhu cầu tiêu thụ của Việt Nam trong những năm qua cụ thể như sau [13-trang 176, 15 - trang 117]: Bảng 1: Nhu cầu dầu nhờn Việt Nam (ngàn tấn). Năm Mức tiêu thụ (tấn) 1992 1993 1994 1995 2000 2005 2010 54.000 65.000 72.000 85.000 141.000 207.000 (dự báo) 316.000 (dự báo) Như vậy, với một nước đang phát triển như nước ta thì với số liệu vừa nêu trên thì không phải là một con số khiêm tốn. Và toàn bộ lượng dầu đã sử dụng này là do nước ta nhập từ nước ngoài dưới dạng dầu nhờn gốc và phụ gia về tự pha chế hoặc dầu nhờn thành phẩm. Và hầu như là toàn bộ lượng dầu nhờn sau khi sử dụng thì lại bị thải trực tiếp ra ngoài môi trường. Đây quả thật là một sự lãng phí rất lớn về mặt kinh tế, bởi vì, dầu nhờn thải hoàn toàn có thể là một nguồn nguyên tốt cho việc tái sử dụng lại. Hơn thế nữa, việc thải dầu nhờn trực tiếp ra ngoài môi trường lại gây nên sự ô nhiễm môi trường rất lớn, trong khi hiện nay chiến lượt "bảo vệ môi trường" và khẩu hiệu "trái đất là đại gia đình" là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và bức xúc của toàn nhân loại, bởi lẽ nó là những việc làm để bảo tồn và phát triển bền vững “cái nôi của con người". Đứng NGUYÊN PHI TRẦN THỊ DUNG Trần Thị Dung (chữ Hán ;?-1259) là hoàng hậu cuối cùng của nhà Lý, vợ vua Lý Huệ Tông, mẹ nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Việt Nam là Lý Chiêu Hoàng. Sau khi Lý Huệ Tông mất, bà trở thành vợ thái sư Trần Thủ Độ nhà Trần. Thân thế Trần Thị Dung vốn có tên là Trần Thị Ngừ [1]. Do họ Trần xuất thân chài lưới nên thường đặt tên theo tên các loài cá. Bà người thôn Gia Lưu, Hải Ấp (nay là Làng Lưu Xá, xã Canh Tân, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình). Bà là con gái Trần Lý, em gái kế của Trần Thừa và Trần Tự Khánh, tức là cô ruột của Trần Thái Tông (1226 – 1258). Cuộc đời Thái tử phi Năm 1209 đời Lý Cao Tông, khi xảy ra loạn Quách Bốc, thái tử Lý Sảm chạy về miền Hải Ấp quê bà, nương nhờ cha bà là Trần Lý. Trần Lý và cậu ruột bà là Tô Trung Từ nhân cơ hội giúp nhà Lý để phát triển thế lực nên gả bà cho thái tử Sảm và tập hợp lực lượng tham gia dẹp Quách Bốc. Nguyên phi Loạn Quách Bốc bị dẹp, Trần Lý tử trận, người cậu Tô Trung Từ trở thành đại thần nhà Lý. Đầu năm 1210, nhân vua Cao Tông bệnh nặng, muốn đón thái tử Sảm về kinh, Tô Trung Từ bèn giả mang quân bản bộ đi đánh quân phiến loạn ở Khoái châu, nhân đó Trung Từ về Hải Ấp nắm lấy thái tử Sảm. Cuối năm 1210, Lý Cao Tông mất, thái tử Sảm lên ngôi, tức là Lý Huệ Tông. Vừa lên ngôi, vua Huệ Tông sai đón bà về triều, nhưng Trần Tự Khánh không cho, vì lúc trước Trung Từ giành lấy Huệ Tông từ tay anh em họ Trần nên nảy sinh mâu thuẫn với Tự Khánh. Vua Cao Tông chết chưa kịp chôn, Tô Trung Từ và các đại thần có thế lực cũ của nhà Lý đã xung đột dữ dội để tranh quyền. Trung Từ giết Đỗ Kính Tu, Đỗ Thế Quy và giằng co với Đỗ Quảng. Đầu năm 1211, Huệ Tông lại sai người đi đón Trần Thị Dung. Lần này thì Trần Tự Khánh đồng ý để bà về triều, sai hai tỳ tướng Phan Lân, Nguyễn Ngạnh cầm quân hộ tống. Khi quân hộ tống bà tới Thăng Long, đúng lúc Tô Trung Từ đang đánh nhau to với Đỗ Quảng. Trung Từ hợp binh với hai tướng Phan, Nguyễn phá tan quân của Quảng và bắt giết Quảng. Trần Thị Dung được phong làm nguyên phi. Bà sinh được 2 con gái với Lý Huệ Tông là công chúa Thuận Thiên Lý Ngọc Oanh và công chúa Chiêu Thánh (Phật Kim) - sau này trở thành Lý Chiêu Hoàng. Hoàng hậu Sau khi cậu Tô Trung Từ bị giết, do anh bà là Trần Tự Khánh xung đột với các hào trưởng địa phương thân với nhà Lý và có lần xung đột với quân của Huệ Tông nên bà bị thái hậu Đàm thị là mẹ Huệ Tông ghét. Huệ Tông nghe lời mẹ, phế truất ngôi phi của bà, cho làm ngự nữ. Tuy nhiên, sau đó các phe thân nhà Lý cũng như chính Lý Huệ Tông bị Trần Tự Khánh đánh bại. Vì yêu bà, đầu năm 1216, Huệ Tông lại lập bà làm Thuận Trinh phu nhân. Đàm Thái hậu cho Trần Tự Khánh là kẻ phản trắc, thường chỉ Trần Thị Dung mà nói là bè đảng của giặc, bảo Huệ Tông đuổi bỏ đi. Sau đó Đàm thái hậu lại sai người nói với bà, bảo phải tự sát. Huệ Tông biết bèn ngăn lại. Đàm Thái hậu bỏ thuốc độc vào món ăn uống của phu nhân. Mỗi bữa ăn Huệ Tông thường chia cho bà một nửa và không lúc nào cho rời bên cạnh. Tháng 4 năm 1216, các tướng ở Cảo Xã (Nhật Tảo, Từ Liêm, Hà Nội) là Đỗ Át, Đỗ Nhuế chống lại triều đình. Lý Huệ Tông dựa vào Lý Bát, sai Bát đánh lại, nhưng không thắng. Trước tình thế đó, Huệ Tông đành lại quay về nương nhờ anh em họ Trần. Khi đó trong triều, Đàm Thái hậu ngày ngày muốn giết Trần Thị Dung, sai người cầm chén thuốc độc bắt bà phải chết. Huệ Tông ngăn lại không cho, rồi đêm ấy cùng với bà lẻn đi đến chỗ quân của Tự Khánh; gặp khi trời đã sáng, phải nghỉ lại ở nhà tướng quân Lê Mịch ở huyện Yên Duyên, gặp tướng của Tự Khánh là Vương Lê đem binh thuyền đến đón. Huệ Tông bèn đỗ lại ở bãi Cứu Liên và truyền cho Tự Khánh đến chầu. Tự Khánh, vì ý đồ chính trị của họ Trần nên khi đón được Huệ Tông vẫn kính cẩn phò trợ. Họ Trần nắm quyền trong triều, bà được Huệ Tông phong làm hoàng hậu. Thái Trần Thị Hường Chị Trần Thị Hường là con của một liệt sĩ chống Pháp. Cha chị là vệ quốc quân hy sinh năm 1953 ở mặt trận. Khi ông hy sinh, Hường mới 4 tuổi, mẹ Hường đang có mang em Lý. Năm em Lý lên 2 và Hường tròn 5 tuổi, mẹ đi lấy chồng. Hai chị em ở với bà ngoại và cậu mợ tại xóm Đông Quế, thị xã Hà Tĩnh. Chị Trần Thị Hường Tuy sống thiếu tình cảm bố mẹ nhưng được bà và cậu mợ thương yêu rất mực nên tính tình của Hường vẫn hồn nhiên vui vẻ. Chị có giọng hát hay và lại hay hát. Hường được mệnh danh là “chim sơn ca” của tiểu đội và của cả C522. Mái tóc Hường đen dài và óng ả. Với mái tóc và giọng hát trời phú ấy, Hường đã được nhiều chàng trai cảm mến. Sau những giờ lao động mệt nhọc ở ngoài trận địa. Hường và anh chị em lại quây quần hát múa, diễn kịch. Phong trào “ Tiếng hát át tiếng bom” đã lan rộng khắp các chiến trường từ Bắc vào Nam. Ở C552 trong các buổi tập văn nghệ, Hương bao giừo cũng là hạt nhân chính. Những bài hát “ Cô gái mở đường”,” Đường ta đi dài theo đất nước”,” Co gái Sài Gòn đi tải đạn” đã được Hường và anh chị em hát say sưa. C522 còn diễn kịch hát dân ca, vở “ Con đường và dải lụa”. Hường không chỉ hát hay mà còn là cô gái đằm thắm và dịu dàng, thích quan tâm đến mọi người theo cách riêng của mình. Cuộc chiến ngày càng ác liệt song không làm nụ cười và tiếng hát tắt trên đôi môi Hường. Chỉ tiếc rằng Hường không còn chờ đến ngày toàn thắng để cùng đồng đội hát bài ca khải hoàn. Hường đã vĩnh viễn ra đi giữa mùa hạ thứ 21 của đời mình. Chị Trần Thị Rạng Sinh ra tại xóm chài Thọ Thuỷ - Đức Vĩnh – Đức Thọ, từ nhỏ cô bé Rạng đã tỏ ra can đảm, ít nói song tinh nghịch. Thời thơ ấu Rạng theo cha mẹ làm nghề chèo lái trên sông La. Rạng lớn lên lúc bom đạn giặc Mỹ đánh phá ác liệt ở bến đò Hào – quê hương. Chứng kiến cảnh đau thương của xóm và nhân dân. Rạng quyết định rời cuộc sống sông nước lên bờ sinh hoạt với đoàn thanh niên, tham gia phục vụ chiến đấu tại huyện nhà. Chị Trần Thị Rạng Ngày 3-11-1967, chị vào TNXP. Đưn xin tình nguyện thì nhiều nhưng số trúng vào TNXP thì ít. Rạng may mắn được ở trong số những người trúng tuyển. Rạng mừng lắm, về thuyền soạn sửa đồ đạc và từ giã gia đình. Ngày Rạng ra đi bố mẹ lên bờ tiễn và theo dõi bóng con. Rạng dong dỏng cao, nước da trắng hồng như bao nhiêu ngườì con gái từng uống nước sông La. 17 tuổi, chân trời mơ ước mở ra trước mắt Rạng. Được sống và chiến đấu ở nơi chiến trường khốc liệt đối với Rạng coi như là đã được thực hiện hoài bão của tuổi trẻ. Đồng đội TNXP đều là những người cùng trang lứa. Cả tiểu đội A4 của Rạng chỉ có chị Tần, chị Cúc, chị Nguyễn Thị Xuân và chị Thao là đã từng ở TNXP 3 năm còn Rạng và 12 người nữa đều là “lính nhiệm kỳ II” vào TNXP với bao điều bỡ ngỡ. Vốn là con nhà chèo lái, tay cầm cào cuốc thuổng không quen, trình độ văn hoá còn thấp song với một quyết tâm sắt đá” vươn lên cho bằng chị, bằng em”, Rạng đã nhiệt tình lao động và say mê học tập văn hoá. Ngoài giờ ra trận địa, Rạng cùng chị em làm toán, làm văn, tập hát, lúc nghỉ giải lao lại tìm cách trêu đùa đại đội trưởng và mấy anh lái xe ủi. Cuộc sống tuy gian khổ, ác liệt nhưng vui tươi, sôi nổi, tràn đầy tinh thần lạc quan. Rạng ngày càng rắn rỏi , bạo dạn. Mặc dù lăn lộn với nắng mưa, bom đạn nhưng vẻ xinh tươi trên khuôn mặt Rạng vẫn không bao giờ tắt. 18 mùa xuân, cuộc đời đang như ánh ban mai, vậy mà Rạng đã phải vĩnh viễn giã từ đồng chí, đồng đội, yên nghỉ ngàn thu trên núi đồi quê hương. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o TRẦN THỊ HƢƠNG GIANG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TÊ ́ CHÍNH TRỊ H Ni - Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o TRẦN THỊ HƢƠNG GIANG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngnh: Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TÊ ́ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ KIM CHI H Ni - Năm 2014 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN 16 NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH 16 1.1. Nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực và nội dung cơ bản của phát triển nguồn nhân lực 16 1.1.1. Nguồn nhân lực 16 1.1.2. Phát triển nguồn nhân lực 20 1.1.3. Nội dung cơ bản của phát triển nguồn nhân lực 25 1.2. Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch 27 1.2.1. Khái niệm ngành du lịch và nguồn nhân lực ngành du lịch 27 1.2.2. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch 36 1.3. Vai trò của phát triển nguồn nhân lực đối với ngành du lịch ở Việt Nam 40 1.4. Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch 42 1.4.1. Nhu cầu về số lƣợng nhân lực 42 1.4.2. Nhu cầu về chất lƣợng nguồn nhân lực 45 1.5. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch của một số tỉnh, thành phố trong nƣớc 45 1.5.1. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch của một số tỉnh, thành phố trong nƣớc 45 1.5.2. Một số bài học rút ra cho phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch tỉnh Ninh Bình. 50 ii CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2008-2012 52 2.1. Tổng quan về ngành Du lịch Ninh Bình 52 2.1.1. Những tiềm năng phát triển du lịch ở tỉnh Ninh Bình 52 2.1.2. Thực trạng phát triển ngành Du lịch tỉnh Ninh Bình 56 2.1.3. Nhận xét chung về tình hình phát triển của ngành Du lịch tỉnh Ninh Bình 67 2.2. Thực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn hiện nay 70 2.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình hiện nay 70 2.2.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch tỉnh Ninh Bình . 83 2.3. Đánh giá chung về phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 86 2.3.1. Những thành tựu và các yếu tố 86 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 87 2.3.3. Những vấn đề cấp thiết cần giải quyết để phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 92 CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH 95 3.1. Quan điểm, mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Ninh Bình 95 3.1.1. Quan điểm 95 3.1.2. Phƣơng hƣớng 95 3.1.3. Mục tiêu 102 3.2. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 104 3.2.1. Nhóm giải pháp thứ nhất: Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch 104 iii 3.2.2. Nhóm giải pháp thứ hai: Nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch 107 3.2.3. Nhóm giải pháp thứ ba: Các giải pháp hỗ trợ tăng cƣờng sự liên kết112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa Tiếng Việt 1 CĐ Cao đẳng 2 CNH-HĐH Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa 3 CSLT Cơ sở lƣu trữ 4 DL Du lịch 5 DN Doanh nghiệp 6 ĐH Đại học 7 ĐL Đại lý 8 ĐT Đào tạo 9 GDP Tổng sản phẩm nội địa 10 KS Khách sạn 11 KT-XH Kinh tế - xã hội 12 LĐ Lao động 13 LĐ, TB & XH Lao động, Thƣơng binh và Xã hội 14 NNL Nguồn nhân lực 15 NNLCLC Nguồn nhân lực chất lƣợng cao 16 QLNN Quản lý nhà nƣớc 17 TB Trung bình 18 UBND Ủy ban nhân dân 19 UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc 20 VHTT&DL Văn hóa - Thể thao và Du lịch 21 VPDL Văn phòng du lịch 22 XHCN Xã hội chủ nghĩa ii ... luận điểm khóa luận Tác giả khóa luận (Ký tên) Trần Thị Hương LỜI MỞ ĐẦU Trong xu đổi chung nước, từ kinh tế hàng hóa tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước ngày có thêm nhiều doanh... thêm nhiều doanh nghiệp đời lớn mạnh khơng ngừng.Để hội nhập tồn phát triển cạnh tranh gay gắt chế thị trường, đòi hỏi doanh nghiệp phải có phương thức quản lý phù hợp, xác định cho hướng đắn cho... thực tập Công ty TNHH kỹ thuật vật tư thiết bị điện Hà Nội, với hướng dẫn tận tình PGS.TS Trần Thị Hồng Mai, anh, chị phòng kế tốn cơng ty, em sâu nghiên cứu tìm hiểu chọn đề tài làm khóa luận