Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
359,06 KB
Nội dung
NGUYÊN PHI TRẦN THỊ DUNG Trần Thị Dung (chữ Hán ;?-1259) là hoàng hậu cuối cùng của nhà Lý, vợ vua Lý Huệ Tông, mẹ nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Việt Nam là Lý Chiêu Hoàng. Sau khi Lý Huệ Tông mất, bà trở thành vợ thái sư Trần Thủ Độ nhà Trần. Thân thế Trần Thị Dung vốn có tên là Trần Thị Ngừ [1]. Do họ Trần xuất thân chài lưới nên thường đặt tên theo tên các loài cá. Bà người thôn Gia Lưu, Hải Ấp (nay là Làng Lưu Xá, xã Canh Tân, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình). Bà là con gái Trần Lý, em gái kế của Trần Thừa và Trần Tự Khánh, tức là cô ruột của Trần Thái Tông (1226 – 1258). Cuộc đời Thái tử phi Năm 1209 đời Lý Cao Tông, khi xảy ra loạn Quách Bốc, thái tử Lý Sảm chạy về miền Hải Ấp quê bà, nương nhờ cha bà là Trần Lý. Trần Lý và cậu ruột bà là Tô Trung Từ nhân cơ hội giúp nhà Lý để phát triển thế lực nên gả bà cho thái tử Sảm và tập hợp lực lượng tham gia dẹp Quách Bốc. Nguyên phi Loạn Quách Bốc bị dẹp, Trần Lý tử trận, người cậu Tô Trung Từ trở thành đại thần nhà Lý. Đầu năm 1210, nhân vua Cao Tông bệnh nặng, muốn đón thái tử Sảm về kinh, Tô Trung Từ bèn giả mang quân bản bộ đi đánh quân phiến loạn ở Khoái châu, nhân đó Trung Từ về Hải Ấp nắm lấy thái tử Sảm. Cuối năm 1210, Lý Cao Tông mất, thái tử Sảm lên ngôi, tức là Lý Huệ Tông. Vừa lên ngôi, vua Huệ Tông sai đón bà về triều, nhưng Trần Tự Khánh không cho, vì lúc trước Trung Từ giành lấy Huệ Tông từ tay anh em họ Trần nên nảy sinh mâu thuẫn với Tự Khánh. Vua Cao Tông chết chưa kịp chôn, Tô Trung Từ và các đại thần có thế lực cũ của nhà Lý đã xung đột dữ dội để tranh quyền. Trung Từ giết Đỗ Kính Tu, Đỗ Thế Quy và giằng co với Đỗ Quảng. Đầu năm 1211, Huệ Tông lại sai người đi đón Trần Thị Dung. Lần này thì Trần Tự Khánh đồng ý để bà về triều, sai hai tỳ tướng Phan Lân, Nguyễn Ngạnh cầm quân hộ tống. Khi quân hộ tống bà tới Thăng Long, đúng lúc Tô Trung Từ đang đánh nhau to với Đỗ Quảng. Trung Từ hợp binh với hai tướng Phan, Nguyễn phá tan quân của Quảng và bắt giết Quảng. Trần Thị Dung được phong làm nguyên phi. Bà sinh được 2 con gái với Lý Huệ Tông là công chúa Thuận Thiên Lý Ngọc Oanh và công chúa Chiêu Thánh (Phật Kim) - sau này trở thành Lý Chiêu Hoàng. Hoàng hậu Sau khi cậu Tô Trung Từ bị giết, do anh bà là Trần Tự Khánh xung đột với các hào trưởng địa phương thân với nhà Lý và có lần xung đột với quân của Huệ Tông nên bà bị thái hậu Đàm thị là mẹ Huệ Tông ghét. Huệ Tông nghe lời mẹ, phế truất ngôi phi của bà, cho làm ngự nữ. Tuy nhiên, sau đó các phe thân nhà Lý cũng như chính Lý Huệ Tông bị Trần Tự Khánh đánh bại. Vì yêu bà, đầu năm 1216, Huệ Tông lại lập bà làm Thuận Trinh phu nhân. Đàm Thái hậu cho Trần Tự Khánh là kẻ phản trắc, thường chỉ Trần Thị Dung mà nói là bè đảng của giặc, bảo Huệ Tông đuổi bỏ đi. Sau đó Đàm thái hậu lại sai người nói với bà, bảo phải tự sát. Huệ Tông biết bèn ngăn lại. Đàm Thái hậu bỏ thuốc độc vào món ăn uống của phu nhân. Mỗi bữa ăn Huệ Tông thường chia cho bà một nửa và không lúc nào cho rời bên cạnh. Tháng 4 năm 1216, các tướng ở Cảo Xã (Nhật Tảo, Từ Liêm, Hà Nội) là Đỗ Át, Đỗ Nhuế chống lại triều đình. Lý Huệ Tông dựa vào Lý Bát, sai Bát đánh lại, nhưng không thắng. Trước tình thế đó, Huệ Tông đành lại quay về nương nhờ anh em họ Trần. Khi đó trong triều, Đàm Thái hậu ngày ngày muốn giết Trần Thị Dung, sai người cầm chén thuốc độc bắt bà phải chết. Huệ Tông ngăn lại không cho, rồi đêm ấy cùng với bà lẻn đi đến chỗ quân của Tự Khánh; gặp khi trời đã sáng, phải nghỉ lại ở nhà tướng quân Lê Mịch ở huyện Yên Duyên, gặp tướng của Tự Khánh là Vương Lê đem binh thuyền đến đón. Huệ Tông bèn đỗ lại ở bãi Cứu Liên và truyền cho Tự Khánh đến chầu. Tự Khánh, vì ý đồ chính trị của họ Trần nên khi đón được Huệ Tông vẫn kính cẩn phò trợ. Họ Trần nắm quyền trong triều, bà được Huệ Tông phong làm hoàng hậu. Thái TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ N, P, BOD TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG MƠ HÌNH JOKASOU CẢI TIẾN TẠI VIỆT NAM Ở QUY MƠ PHỊNG THÍ NGHIỆM Sinh viên thực : Trần Thị Thái Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Ngô Kim Chi Ths.Trịnh Thị Thủy Hà Nội, năm 2014 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ THÁI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ N, P, BOD TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG MƠ HÌNH JOKASOU CẢI TIẾN TẠI VIỆT NAM Ở QUY MƠ PHỊNG THÍ NGHIỆM HÀ NỘI, 2014 Sinh Viên: Trần Thị Thái Lớp LĐH2KM1 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ THÁI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ N, P, BOD TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG MƠ HÌNH JOKASOU CẢI TIẾN TẠI VIỆT NAM Ở QUY MƠ PHỊNG THÍ NGHIỆM Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường Mã ngành: 52510406 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS Ngô Kim Chi Ths Trịnh Thị Thủy HÀ NỘI, 2014 Sinh Viên: Trần Thị Thái Lớp LĐH2KM1 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Tài Nguyên Mơi Trường LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Ngơ Kim Chi anh, chị công tác phòng Chế biến Khai thác Tài nguyên Thiên nhiên-Viện Hóa học Hợp chất Thiên nhiê -Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn cô Trịnh Thị Thủy hướng dẫn hồn thành đồ án Đồng thời tơi xin cảm ơn thầy cô khoa Môi trường-Trường Đại học Tài Ngun Mơi Trường giảng dạy suốt trình học tập, rèn luyện trường Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè -những người bên cạnh ủng hộ suốt thời gian qua Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Trần Thị Thái Sinh Viên: Trần Thị Thái Lớp LĐH2KM1 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ……………………………………………………… 1.1 Thành phần tính chất nước thải sinh hoạt 1.2 Các phương pháp xử lý đồng thời COD, nitơ, phốt nước thải sinh hoạt 10 1.2.1 Quy trình A2/O 11 1.2.2 Quy trình Bardenpho (5 giai đoạn ) 11 1.2.3 Quy trình UCT………………………………….…………………………… 12 1.2.4 Quy trình VIP (Virginia Initiative Plant in Norfolk Virginia) 13 1.2.5 So sánh ưu điểm, nhược điểm trình kết hợp xử lý nitơ photpho 14 1.3 Hệ thống xử lý nước thải Jokasou 16 1.3.1 Khái niệm jokasou 16 1.3.2 Lịch sử phát triển 16 1.3.3 Công nghệ Jokaso áp dụng cho loại nước thải 17 1.3.4 Cấu trúc hệ johkasou : 20 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM…… ………………………………………….… 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 23 2.2 Mơ hình hệ Jokasou phòng thí nghiệm: 23 2.2.1 Sơ đồ hệ xử lý nước thải theo mơ hình jokasou 23 2.2.2 Quy trình vận hành Jokasou phòng thí ngiệm 25 2.2.3 Thành phần mẫu nước thải sinh hoạt nghiên cứu: 26 2.3 Lấy mẫu nước thải sinh hoạt 27 2.4 Lấy mẫu hệ jokasou 27 2.5 Các phương pháp phân tích số tiêu mẫu nước 28 2.6 Hóa chất, Dụng cụ thiết bị…………………………………… …………… 28 Sinh Viên: Trần Thị Thái Lớp LĐH2KM1 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Tìm hiểu Hệ Jyokaoh-25 (Jokasou thiết kế xử lý nước thải 25 người) 29 3.1.1 Cấu tạo 29 3.1.2 Thiết kế chi tiết 29 3.1.3 Thuyết minh dây chuyền công nghệ 30 3.2 Quy đổi thực nghiệm COD BOD: 30 3.3 Kết nghiên cứu mẫu giả định 32 3.3.1 Kết xử lý mẫu giả định đợt 1: 32 3.3.2 Kết xử lý mẫu giả định đợt 33 3.3.3Kết xử lý mẫu giả định đợt 34 3.4 Kết xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư 35 3.4.1 Kết xử lý mẫu nước thải làng Nghĩa Đơ xóm 35 3.4.2 Kết xử lý mẫu nước thải làng Phú Diễn 36 3.4.3 Kết xử lý mẫu nước thải khu dân cư đường Lạc Long Quân 37 3.4.4 Kết xử lý mẫu nước thải Khu chung cư Lạc Long Quân 38 3.5 Đánh giá khả xử lý hệ theo thời gian lưu thủy lực 39 3.5.1 Khảo sát COD 39 3.5.2 Khảo sát NH4+ PO43- : 40 3.6 Đề xuất thực hệ Jokasou cải tiến với mơ hình hộ gia đình Việt Nam… 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 Qua trình nghiên cứu tơi rút số kết luận sau : 43 Kiến nghị 43 Tài liệu tham khảo 44 PHỤ LỤC 46 Sinh Viên: Trần Thị Thái Lớp LĐH2KM1 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Lượng chất người ngày xả vào hệ thống thoát nước Bảng 1.2 Thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư Bảng 1.3 Tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt đô thị Bảng 1.4 Tiêu chuẩn nước thải từ khu giải trí Bảng 1.5 Tiêu chuẩn nước thải khu vực dân cư 10 Bảng 1.6 So sánh ưu nhược điểm trình xử lý nitơ photpho 14 Bảng 2.1 Thông số chất nghiên cứu………………………………………… ….26 Bảng 2.2 Nước thải đầu vào khu vực nghiên cứ…………………………… 26 Bảng 2.3 Hóa chất sử dụng để pha nước thải đầu vào ……….28 Bảng 3.1 Thông số thiết kế ...- - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH Biên soạn: Ths.Trần Thị Thái Hằng Giảng viên: Ths. Trần Thị Thái Hằng – TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á - - Giảng viên: Ths. Trần Thị Thái Hằng – TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á - - CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ VÀ LƯU THÔNG TIỀN TỆ 1.1 Nguồn gốc chất tiền tệ 1.1.1 Nguồn gốc xuất hiện: Theo Mác, tiền tệ xuất sau trình phát triển lâu dài trao đổi hình thái giá trị. Quá trình phát triển hình thái giá trị để đến hình thái giá trị diễn sau: Hình thái trao đổi đơn giản hay ngẫu nhiên: bò = rìu Hình thái giá trị tương đối vật ngang giá chung Giá trị bò biểu rìu, rìu dùng làm phương tiện để biểu giá trị bò. Hàng hoá (bò) mà giá trị biểu hàng hoá khác (rìu) gọi hình thái giá trị tương đối. Còn hàng hoá rìu mà giá trị sử dụng biểu giá trị hàng hoá khác (bò) gọi hình thái vật ngang giá chung. Hình thái giá trị toàn hay mở rộng xuất sau lần phân công lao động lần thứ - lạc du mục tách rời khỏi toàn lạc đòi hỏi có trao đổi nhiều hàng hoá khác trực tiếp. Lúc giá trị vật không biểu thông qua giá trị sử dụng vật mà biểu thông qua giá trị sử dụng nhiều hàng hoá khác Ví dụ: gà = 10 kg thóc / rìu/1 m vải / 0,1 vàng (chưa cố định) Hình thái giá trị chung phân công lao động lần thứ 2, thủ công nghiệp tách rời khỏi nông nghiệp -> SX HH phát triển hình thức trao đổi trực tiếp bộc lộ nhược điểm , đòi hỏi phải có loại hàng hoá đặc biệt giữ vai trò vật ngang giá chung trình trao đổi Ví dụ: 10 kg thóc gà = m vải (vật ngang giá chưa cố định) 0,1 vàng Hình thái tiền tệ vật ngang giá chung cố định thứ hàng hoá, kim loại (kẽm, đồng, sắt, bạc, vàng.) đến lúc hình thái tiền tệ xác lập vàng với tư cách vật ngang giá chung trở thành tiền tệ, gọi kim tệ. Vì vậy, vàng – tiền tệ coi HH đặc biệt. Kết luận: Tiền tệ phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử. Sự xuất tiền phát minh vĩ đại loài người, làm thay đổi mặt KT – XH Sự đời tồn tiền tệ gắn liền với đời tồn sản xuất trao đổi HH. Và trình xuất vật ngang giá chung. Vàng – tiền tệ coi hàng hoá đặc biệt. Khái niệm: Khái niệm cũ: Tiền tệ HH đặc biệt đóng vai trò vật ngang giá chung để đo giá trị HH khác.Tiền thoã mãn số nhu cầu người sở hữu tương ứng với số lượng giá trị mà người tích luỹ Giảng viên: Ths. Trần Thị Thái Hằng – TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á - - Khái niệm mới: Tiền tất phương tiện làm trung gian trao đổi nhiều người thừa nhận Tiền chấp nhận chung toán để đối lấy hàng hoá, dịch vụ trả khoản nợ. Ngoài ra, có vật thể khác giữ vai trò trung gian trao đổi chi phiếu, thương phiếu, kỳ phiếu,… mà nhà kinh tế học không thống với có phải tiền tệ hay không. Irving Fisher cho có giấy bạc ngân hàng tiền tệ, Conant Paul Warburg cho chi phiếu tiền tệ. Samuelson lại cho tiền mà nhờ người ta mua hầu hết thứ. Theo Charles Rist thật quan trọng nhà kinh tế thống định nghĩa tiền tệ mà phải biết hiểu tượng tiền tệ. 1.1.2 Bản chất tiền tệ: Tiền tệ thực chất vật trung gian môi giới trao đổi hàng hoá dịch vụ, giúp trình trao đổi diễn dễ dàng hơn. Lúc đầu vật ngang giá chung hàng hoá thông thường (bò, cừu, rìu) sau hàng hoá mở rộng (kẽm, đồng, bạc) cuối tiền tệ. Hàng hoá thông thường Hàng hoá tiền tệ - Giá trị: đo lường hao phí lao động kết - Giá trị: thước đo đo lường giá trị tinh hàng hoá thông qua giá hàng hoá khác. - Giá trị sử dụng: nhằm thoả mãn - Giá trị sử dụng: nhằm thoả mãn tất nhu cầu người nhu cầu người sở hữu khối lượng tiền tệ định 1.2 Chức tiền tệ K/niệm 1: Các nhà kinh tế học cho tiền tệ có chức gồm: phương tiện trao đổi, đơn vị tính toán, dự trữ giá trị. K/niệm 2: Theo Mác vàng đựơc sử dụng làm tiền tệ tiền tệ gồm có chức năng: thước đo giá trị, phương tiện lưu thông, phương tiện toán, phương tiện cất trữ, phương tiện cất trữ tiền tệ giới 1.2.1 Thước đo giá trị: Giá trị tiền dùng làm phương tiện để so sánh với giá trị hàng hoá dịch vụ, thông qua quan hệ tiền thực chức thước đo giá trị. - Khi thực chức thì: + Giá trị tiền coi chuẩn mực (1 bên tiền, bên hàng) + Tiền thước đo hao phí lao động xã hội kết tinh hàng hoá VD: m vải gồm có đối tượng lao động - 35 - CHƯƠNG TÍN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4.1 Sự đời chất tín dụng 4.1.1. Sự hình thành tín dụng. 4.1.1.1 .Tín dụng cho vay nặng lãi Thuật ngữ tín dụng xuất phát từ chữ Latinh: Creditium, có nghĩa tin tưởng, tín nhiệm. Tiếng Anh gọi Credit. Còn ngôn ngữ dân gian Việt Nam tín dụng có nghĩa vay mượn. Tín dụng xuất từ có phân công lao động, trao đổi hàng hóa đời. Cũng tiền tệ, quan hệ tín dụng phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp bước đa dạng hóa theo phát triển kinh tế thị trường. Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xuất hiện, phát sinh quan hệ trao đổi hàng hóa xã hội phân hóa giàu nghèo. Để trì sống bình thường, tất yếu phải xảy trình "điều hòa" sản phẩm từ người thừa đến người thiếu. Quá trình thực hình thực "vay mượn". Và việc cho vay lúc đầu mang tính trợ giúp, sau trở thành nghề số người cho vay mà số người vay ngày đông, người cho vay thu lãi cao. Quan hệ tín dụng nặng lãi xuất hiện. Tín dụng nặng lãi phát triển trở thành hình thức cho vay phổ biến xã hội chiếm hữu nô lệ phong kiến. Thời gian đầu, tín dụng nặng lãi thực hiện vật; sau tiền tệ hóa theo trình phát triển quan hệ hàng hóa- tiền tệ. 4.1.1.2 Tín dụng kinh tế Khi phương thức sản xuất TBCN đời phát triển, tín dụng nặng lãi không thích hợp sản xuất hàng hóa lớn. Nhất kinh tế thị trường, đồng tiền đặt vị trí đích thực nó, phản ánh quan hệ cung- cầu qui luật giá trị; vận hành kinh tế tiền tệ hóa. Các chủ thể kinh tế trạng thái:có thừa vốn, có lúc thiếu vốn kinh tế xuất nhu cầu giao lưu vốn, đòi hỏi quan hệ hình thức tín dụng phải phát triển đa dạng qui mô lẫn đối tượng, thể mặt sau: - Các tổ chức ngân hàng tổ chức tài khác phát triển mạnh, đa dạng khắp. - Hầu hết doanh nhân sử dụng vốn tín dụng. - Chính phủ nước ngày sử dụng tín dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách thay cho phát hành tiền để chi tiêu. - Dân cư ngày tham gia đông vào quan hệ tín dụng. Ngoài việc mở rộng quan hệ tín dụng, hình thức tín dụng phát triển đa dạng như: Tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước, tín dụng tiêu dùng . Giảng viên: Ths. Trần Thị Thái Hằng – TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á - 36 - Lịch sử phát triển cho thấy, tín dụng phạm trù kinh tế sản phẩm kinh tế hàng hoá. Nhưng lại động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển lên giai đoạn cao hơn. Tín dụng tồn phát triển qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội, ngày tín dụng hiểu theo định nghĩa sau: - Tín dụng quan hệ vay mượn nguyên tắc hoàn trả. - Tín dụng phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn tác nhân thể nhân kinh tế hàng hóa. - Tín dụng giao dịch hai bên, bên (trái chủ, người cho vay) chu cấp tiền, hàng hóa dịch vụ, chứng khoán dựa vào lời hứa toán lại tương lai bên kia( thụ trái, người vay) Dù có nhiều định nghĩa khác nhau, định nghĩa thứ hai coi sở, để từ phân loại tín dụng nghiên cứu chức KTTT. 4.1.2. Bản chất tín dụng kinh tế thị trường. - TD quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn người vay người cho vay thời gian định. Khi đến hạn người cho vay phải trả cho người vay lượng giá trị lớn ban đầu. Khoảng giá trị dôi gọi lợi tức TD. - TD cho vay có hoàn trả, có thời hạn, có lợi tức. Bản chất TD chế độ khác khác phản ảnh chất quan hệ xã hội (Ví dụ thời kỳ phong kiến, TBCN, hình thức TD cho vay nặng lãi cho thấy chế độ xã hội có phân chia giai cấp rõ rệt qua tác phẩm văn học miêu tả sức lao động tầng lớp công nhân, nông dân làm trả nợ nợ hoàn nợ. Và ngày nay, TD NN điều hành, công khai cho nhân dân luật pháp nên có phần dân chủ ). Vậy TD hệ thống quan hệ KT phát sinh người vay người cho vay, nhờ có mối quan hệ mà vốn tiền tệ KT vận động từ chủ thể sang chủ thể khác để thoả mãn yêu cầu đời sống KT – XH. Người cho vay (vốn, tiền tệ ) Người vay Được quyền sử dụng không quyền sở hữu thời gian : 4.1.3. Nguyên tắc tín dụng: Sử dụng vốn vay mục đích thoả thuận. Phải hoàn trả nợ gốc lãi tiền vay đầy đủ hạn hợp đồng thoả thuận. Tiền vay phải có đảm bảo theo qui định Giảng viên: Ths. Trần Thị Thái Hằng – TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á - 37 - 4.2 Chức tín dụng. Bản chất tín dụng thể cách đầy đủ thông QUẢN TRỊ RỦI RO CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Giảng viên: PGS.TS Trần Thị Thái Hà Chương RủI RO LÃI SUấT Những nội dung Mức lãi suất chuyển động lãi suất • Một thay đổi lãi suất tác động tới thu nhập ròng giá trị thị trường công ty • Lý thuyết quỹ cho vay: mức lãi suất thị trường tài kết yếu tố tác động tới cung, cầu quỹ cho vay • Lãi suất cân trạng thái tạm thời, vận động lực lượng thị trường • Lãi suất thay đổi tác động tới định kinh tế, tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư Chính sách tiền tệ tích hợp thị trường tài • NHTU tác động tới cung tiền, lạm phát, mức lãi suất (ngắn hạn) thông qua hoạt động mua, bán công cụ nợ • Mức độ tích hợp thị trường tài toàn cầu làm tăng tốc độ theo thay đổi lãi suất tính biến động lan truyền nhiều nước • Mức độ tính biến động lãi suất gia tăng tích hợp thị trường tài toàn cầu làm cho việc đo lường quản trị rủi ro lãi suất vấn đề quan trọng nhà quản trị FI Tác động thay đổi lãi suất • Rủi ro tái tài trợ: chi phí việc chuyển hạn hay vay lại tăng lên, cao lợi suất thu khoản đầu tư vào tài sản • Rủi ro tái đầu tư: lợi suất quỹ để tái đầu tư giảm xuống mức chi phí quỹ • Rủi ro giá trị thị trường: lãi suất thay đổi khiến giá trị thị trường tài sản nghĩa vụ thay đổi, giá trị tài sản ròng thay đổi Rủi ro tái tài trợ: ví dụ • ML< MA – FI phát hành nợ năm, trị giá 100 triệu đôla; lãi suất 9%/năm (chi phí nợ) – Tiền tài sản năm, 100 triệu $; ls 10%/ năm – Trong năm 1, FI chốt khoản chênh lệch (10% 9%); lợi nhuận =1 triệu $ = 1% x 100 tr $ – Trong năm 2, lsttr tăng lên 11%, FI phải tái tài trợ nợ với ls 11%; chênh lệch = 10% - 11% = -1%; FI lỗ triệu $ Rủi ro tái đầu tư: ví dụ • ML> MA – – – – Nợ 100 triệu $; năm; lãi suất 9% Tài sản 100 triệu $; năm; lãi suất 10% Năm 1: chênh lệch 1%; lợi nhuận FI triệu $ Năm 2: lãi suất giảm, tái đầu tư vào tài sản với lãi suất 8% – FI lỗ 1% (= 1% x 100 triệu = triệu $) Rủi ro giá trị thị trường (MV) • MV tài sản (hay nợ) PV dòng tiền tương lai • Khi R tăng tỷ lệ chiết khấu tăng MV tài sản (nợ) giảm • Nếu MA > ML MVA giảm với khối lượng lớn mức giảm MVL Mất giá trị ròng Thiệt hại kinh tế; tiềm khả toán Đo lường rủi ro lãi suất • Mô hình khe hở nhạy lãi (tái định giá) • Mô hình khe hở kỳ hạn • Mô hình lhe hở vòng đáo hạn bình quân Ví dụ: trái phiếu năm; 6%; YTM = 12% t CFt DFt CFt × DFt CFt × DFt × t ½ 30 0,9434 28,30 14,15 30 0,8900 26,70 26,70 1/2 30 0,8396 25,19 37,78 1030 0,7921 815,86 1631,71 896,05 1710,34 D 1710 , 34 1, 909 896 , 05 43 Ví dụ: trái phiếu năm; 8%; YTM = 8% t CFt DFt CFt × DFt CFt × DFt × t 80 0,9259 74,07 74,07 80 0,8573 68,59 137,18 80 0,7938 63,51 190,53 80 0,7350 58,80 235,20 80 0,6806 54,45 272,25 1080 0,6302 680,58 4083,48 1000,00 4992,71 4992 , 71 D , 993 1000 44 Ý nghĩa kinh tế D • Là thước đo trực tiếp tính nhạy cảm với lãi suất tài sản (nợ) – D lớn giá tài sản (nợ) nhạy cảm với thay đổi hay cú sốc lãi suất P R D P R • Cho phép IF phòng ngừa rủi ro lãi suất cho bảng CĐKT phận 45 Ứng dụng: Phòng ngừa rủi ro lãi suất cho nghĩa vụ Ví dụ: • Năm 2004, Cty bảo hiểm cam kết toán sau năm cho người hưu, trọn gói 1469$; tương đương với đầu tư 1000$ với lãi suất kép hàng năm 8% năm • Khoản đầu tư đem lại 1469$ bất chấp lãi suất biến động tương lai? • Xem xét hai phương án 46 (tiếp) Mua trái phiếu Zero thời hạn năm P = 1000$/(1,08)5 = 680,58$ D=M Không có dòng tiền kỳ, hiệu ứng thay đổi lãi suất kỳ lên thu nhập tái đầu tư Khoản đầu tư đem lại xác 1469$ 47 (tiếp) Mua trái phiếu trả lãi có D = năm (ví dụ trên) Dòng tiền Cty bảo hiểm nhận lãi suất 8% năm: Lãi cuống phiếu, × 80$ = 400$ Thu tái đầu tư : 80×FVA (8%;5) – 400= 69$ Giá bán trái phiếu vào cuối năm 5: 1000$ Tổng: 1469$ 48 (tiếp 2) Nếu lãi suất giảm % năm: Lãi cuống phiếu, × 80$ = 400$ Thu tái đầu tư : 80 × FVA QUẢN TRỊ RỦI RO CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Giảng viên: PGS.TS Trần Thị Thái Hà Chương RủI RO TÍN DụNG Những nội dung • Rủi ro tín dụng khoản vay riêng lẻ • • • • Phân loại đặc trưng khoản vay Lãi phí Lãi suất khối lượng tín dụng Đo lường rủi ro tín dụng • Danh mục khoản vay rủi ro tập trung – Các mô hình đơn giản rủi ro tập trung khoản vay Các loại khoản vay • Khoản vay thương mại (C&I) • Khoản vay bất động sản • Khoản vay cá nhân (tiêu dùng) Khoản vay thương mại • Ngắn hạn dài hạn, tùy mục đích tài trợ (vốn lưu động hay máy móc thiết bị…) • Đồng tài trợ nhiều FI cung cấp • Có bảo đảm: đánh đổi tài sản chấp lãi suất khoản vay • Khoản vay giao cam kết khoản vay • Lãi suất cố định lãi suất thả • Khả thay thương phiếu làm giảm tầm quan trọng khoản vay thương mại Khoản vay bất động sản • Chủ yếu khoản vay mua nhà chấp nhà (mortgages) • Quy mô khoản vay; hệ số khoản vay giá trị (LTV); thời hạn (thường dài) • Lãi suất phí (hoa hồng, chiết khấu, khoản trả trước…) • Lãi suất cố định lãi suất điều chỉnh Khoản vay tiêu dùng • Tài trợ khoản vay tiêu dùng • Do nhiều loại hình FI cung cấp, thẻ tín dụng sử dụng phổ biến • Khoản vay hạn mức (được phép rút tiền hoàn trả nhiều lần thời gian hợp đồng) Lợi suất khoản vay • Các yếu tố tác động tới lợi suất hứa hẹn đồng cho vay – – – – – Lãi suất khoản vay Bất kỳ khoản phí liên quan tới khoản vay Mức bù rủi ro tín dụng khoản vay Tài sản chấp khoản vay Những khoản mục phi giá khác (đặc biệt số dư ký quỹ dự trữ bắt buộc) Lợi suất hứa hẹn khoản vay • Một FI thực khoản vay thương mại giao ngay, thời hạn năm, triệu $ Lãi suất cho vay tối thiểu (BR) = 12% + Mức bù rủi ro tín dụng (m) = 2% BR + m = 14% • BR: phản ánh chi phí vốn bình quân FI chi phí biên quỹ (lãi suất thương phiếu; lãi suất quỹ bình quân hay Libor) hay lãi suất cho vay tốt Ba loại phí gắn với khoản vay • Phí phát hành khoản vay, f (xử lý hồ sơ vay) • Tiền đặt cọc bắt buộc, dạng tiền gửi không kỳ hạn, lãi (b) • Dự trữ bắt buộc (R) NHTU đòi hỏi FI số tiền gửi không kỳ hạn, bao gồm tiền đặt cọc Cùng với rủi ro tín dụng, yếu cần xem xét đánh giá khả sinh lời rủi ro khoản vay Tính (1- p2), (1 - p3) • Xuất phát từ đường cong lợi suất trái phiếu Kho bạc trái phiếu công ty, rút dự tính thị trường xác suất vỡ nợ nhiều kỳ công ty vay xếp hạng B • Đường cong lợi suất trái phiếu Kho bạc (1 i2 ) (1 i1 )(1 f1 ) (1 i2 ) f1 (1 i1 ) – Với đường cong lợi suất trái phiếu công ty, áp dụng phương pháp trên, lợi suất năm chứng khoán công ty sau năm, (c1), phản ánh dự tính thị trường rủi ro vỡ nợ: (1 k ) c1 (1 k1 ) – Với p2 xác suất hoàn trả trái phiếu công ty năm sau năm: p2(1+c1) = + f1 → f1 p2 c – Xác suất vỡ nợ dự tính năm hai (1 – p2) • Xác suất cộng dồn trái phiếu công ty hạng B vỡ nợ hai năm tới: Cp = – [(p1)(p2)] Cp = – [(0,95)(0,9318)] = 11,479% Ví dụ: (trái phiếu Công ty trái phiếu Kho bạc) Lợi suất (%) 18% 15,8% Trái phiếu công ty Trái phiếu Kho bạc 11% 10% Thời hạn (năm) • Xem hình trên, lãi suất kỳ hạn năm, f1, (1 0,11) f1 1,12 (1 0,10) f1 12% • Trái phiếu chiết khấu năm có k1 = 15,8% trái phiếu chiết khấu hai năm có k2 = 18% Lợi suất năm dự tính chứng khoán công ty, c1, (1,18) c1 1,202 (1,158) c1 20,2% Khác biệt lãi suất Kho bạc Công ty (B) Chênh lệch Lãi suất năm 10,0% 15,8% 5,8% Lãi suất năm dự tính 12,0% 20,2% 8,2% • Nhận xét: mức bù rủi ro vỡ nợ tăng theo thời gian đáo hạn trái phiếu công ty • Từ lãi suất dự tính trái phiếu năm, xác suất hoàn trả xác suất vỡ nợ trái phiếu công ty năm sau năm: 1,12 p2 0,9318 1,202 p2 0,9318 0,0682 6,82% Mô hình RAROC, phiên – Bản chất: Là mô hình sử dụng để đo lường (và đặt giá) rủi ro tín dụng dựa liệu thị trường RAROC = Thu nhập ròng năm khoản vay Rủi ro khoản vay vốn chịu rủi ro – Một khoản vay chấp nhận RAROC đủ cao so với ROE chuẩn (lợi suất đòi hỏi cổ đông FI) – Tử số: Thu nhập ròng năm khoản vay = (Chênh lệch lãi suất + Phí) x Giá trị khoản vay (tiếp) • Mẫu số: – Nhắc lại: % thay đổi MV tài sản (trái phiếu, khoản ... Jokasou………………………………………………… 30 Sinh Viên: Trần Thị Thái Lớp LĐH2KM1 Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Tài Nguyên Môi Trường DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Kết nghiên cứu COD, NH4+ PO43- hệ đợt 32 Đồ thị 3.2 Kết nghiên cứu COD,... PO43- hệ đợt 33 Đồ thị 3.3 Kết nghiên cứu COD, NH4+ PO43- hệ đợt 34 Đồ thị 3.4 Kết xử lý COD, NH4+ PO43- hệ với nước thải làng Nghĩa Đơ xóm 35 Đồ thị 3.5 Kết xử lý COD,... 81 Lạc Long Quân 38 Đồ thị 3.8 Đánh giá COD qua thời gian lưu khác (giờ) 39 Đồ thị 3.9 Đánh giá NH4+ qua thời gian lưu khác (giờ) 40 Đồ thị 3.10 Đánh giá PO43- qua thời gian