BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---------- ---------- CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2011” TÊN CÔNG TRÌNH: MÔ HÌNH PROBIT TRONG ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ
[2] TÓM TẮT 1. Lý do chọn đề tài: Ngày 1/1/2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương Mại Thế Giới(WTO). Điều này đã mở ra một cánh cửa cho nước ta bước vào con đường hội nhập quốc tế, thị trường giao dịch hàng hóa và đầu tư quốc tế sẽ trở nên thuận lợi hơn. Tuy nhiên, quá trình này cũng tạo ra những thách thức khá lớn cho Việt Nam, một nền kinh tế đang phát triển hòa nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Chúng ta không thể không kể đến những hậu quả mà cuộc khủng hoảng kinh tế gần đây đã để lại, đặc biệt là trong lĩnh vực ngoại thương. Bên cạnh những rào cản thương mại, có rất nhiều nguyên nhân đưa đến tổn thất cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam, trong đó nổi bật là rủi ro tỷ giá hối đoái. Rủi ro tỷ giá biến động khá lớn trong những năm gần đây luôn là nỗi lo chung của các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ ở Việt Nam. Mặc khác, các doanh nghiệp này còn gặp khá nhiều vướng mắc trong việc tiếp cận với cách thức quản trị rủi ro một cách hữu hiệu như ở các nền kinh tế phát triển. Với mong muốn đi sâu vào nghiên cứu tác động của biến động tỷ giá cũng thực trạng quản trị rủi ro của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam chúng tôi đã tiến hành đề tài nghiên cứu này. Bên cạnh đó, chúng tôi còn hi vọng tìm ra những nhân tố đặc trưng của doanh nghiệp trong việc sử dụng công cụ phái sinh nhằm quản trị rủi ro tỷ giá của doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề sau: 1. Vấn đề tỷ giá hối đoái ở Việt Nam 2. Phân tích tác động của biến động tỷ giá hối đoái đến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam thông qua mô hình hồi quy đánh giá tác động của lãi/ lỗ từ chênh lệch tỷ giá hối đoái đến tổng thu nhập của doanh nghiệp.
[3] 3. Tìm hiểu thực trạng quản trị rủi ro tỷ giá từ góc độ của chính phủ, ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam. 4. Sử dụng mô hình Probit của các nhà khoa học Đan Mạch để đánh giá những nhân tố tác động đến quyết định sử dụng công cụ phái sinh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu: Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau: tạp chí, diễn đàn kinh tế, tài liệu nghiên cứu và khảo sát các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên sàn chứng khoán Việt Nam. Sau đó, so sánh, phân tích để nghiên cứu về thực trạng quản trị rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam. Sử dụng mô hình hồi quy OLS và mô hình probit của Đan Mạch trong đánh giá thực tiễn ở Việt Nam, từ đó xem xét tính độ nhạy cảm của tỷ giá đối với hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam cũng như tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng công cụ phái sinh ở các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam 4. Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG 1 : QUẢN TRỊ RỦI RO TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TỶ GIÁ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM. CHƢƠNG 3: ÁP DỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY NHỊ PHÂN TRONG PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP GIẢI THÍCH CHO QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC ĐAN MẠCH VÀO VIỆT NAM. 5. Đóng góp của đề tài Thông qua mô hình đánh giá tác động chênh lệch tỷ giá hối đoái lên tổng doanh thu của các doanh nghiệp cổ phần xuất nhập khẩu chúng tôi nhận thấy rằng nhìn chung các doanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ DU LỊCH PHÚ QUÝ Sinh viên thực hiện: Dương Thị Sáu Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Văn Thuận Hà Nội, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu sử dụng khóa luận tác giả khác xin ý kiến sử dụng chấp nhận Các số liệu khóa luận kết khảo sát thực tế từ đơn vị thực tập Tơi xin cam kết tính trung thực luận điểm khóa luận Tác giả khóa luận (Ký tên) Dương Thị Sáu DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ TSCĐ Tài sản cố định CP Cổ phần XD&DL Du lịch XDCB Xây dựng GTGT Giá trị gia tăng CCDC Công cụ dụng cụ NG Nguyên giá GTCL Giá trị lại DANH MỤC SƠ ĐỒ SỬ DỤNG STT Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 2.1 Khái quát trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung Sơ đồ 3.3 Quy trình kinh doanh Cơng ty 37 Sơ đồ 3.2 Tổ chức máy quản lý Công ty 38 Sơ đồ 3.3 Tổ chức máy kế tốn Cơng ty 39 Sơ đồ 3.4 Quy trình ghi sổ công ty 44 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU SỬ DỤNG STT Tên bảng, biểu Phụ lục 01 Bảng kết hoạt động SXKD Công ty Phụ lục 02 Các cơng trình cơng ty xây lắp, lắp đặt hệ thống điện nước Phụ lục 03 Tình hình tài sản cố định công ty Phụ lục 04 Hợp đồng kinh tế Phụ lục 05 Hóa đơn giá trị gia tăng Phụ lục 06 Biên giao nhận tài sản cố định Phụ lục 07 Thẻ tài sản cố định Phụ lục 08 Sổ chi tiết TK 211 Phụ lục 09 Bảng đăng kí tài sản cố định Phụ lục 10 Biên họp hội đồng quản trị Phụ lục 11 Biên lí tài sản cố định Phụ lục 12 Phiếu thu Phụ lục 13 Sổ chi tiết tài khoản 211 Phụ lục 14 Sổ TK 211 năm 2013 Phụ lục 15 TK sổ nhật kí chung Phụ lục 16 Sổ tài khoản 214 Phụ lục 17 Hợp đồng sửa lớn tài sản cố định Phụ lục 18 Hóa đơn sửa chữa lớn TSCĐ Phụ lục 19 Sổ chi tiết tài khoản 241 Phụ lục 20 Sổ chi tiết tài khoản 211 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu kế toán tài sản cố định doanh nghiệp 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Nội dung nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Kết cấu khóa luận 12 CHƯƠNG – NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP………………………………………… 13 2.1 Những vấn đề chung tài sản cố định doanh nghiệp 13 2.1.1 Khái niệm đặc điểm tài sản cố định doanh nghiệp 13 2.1.2 Phân loại tài sản cố định doanh nghiệp 14 2.1.3 Đánh giá tài sản cố định doanh nghiệp 15 2.1.4 Yêu cầu quản lý tài sản cố định nhiệm vụ kế toán tài sản cố định 19 2.2 Kế toán tài sản cố định doanh nghiệp 20 2.2.1 Chứng từ kế toán chi tiết tài sản cố định 20 2.2.2 Kế toán tổng hợp biến động tài sản cố định 21 2.2.3 Kế toán khấu hao tài sản cố định 25 2.2.4 Kế toán sửa chữa tài sản cố định 29 2.2.5 Sổ Kế toán tài sản cố định 31 CHƯƠNG – THỰC TRẠNG KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ DU LỊCH PHÚ QUÝ 31 3.1 Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật Công ty Cổ phần xây dựng du lịch Phú Quý 33 3.1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty 33 3.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 35 3.1.3 Đặc điểm tổ chức máy quản lý công ty 36 3.1.4 Đặc điểm tổ chức máy kế tốn cơng ty 38 3.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế tốn cơng ty 41 3.2 Thực trạng kế toán tài sản cố định Công ty Cổ phần xây dựng du lịch Phú Quý 45 3.2.1 Đặc điểm phân loại tài sản cố định Công ty CP XD Du lịch Phú Quý 45 3.2.2 Kế toán tăng, giảm tài sản cố định Công ty CP XD Du lịch Phú Quý 46 3.2.3 Kế toán khấu hao tài sản cố định Công ty CP XD Du lịch Phú Quý 48 3.2.4 Kế toán sửa chữa tài sản cố định Công ty CP XD Du lịch Phú Quý 49 CHƯƠNG – HỒN THIỆN KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ DU LỊCH PHÚ QUÝ 51 4.1 Đánh giá kế toán tài sản cố định công ty 51 4.1.1 Ưu điểm 51 4.1.2 Tồn 51 4.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện kế tốn tài sản cố định công ty 54 4.3 Điều kiện thực giải pháp 60 4.3.1 Điều kiện phía Nhà nước 60 4.3.2 Điều kiện phía Cơng ty 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Hiện kinh tế thị trường với xu hướng toàn cầu hố diễn mạnh mẽ đòi hỏi doanh nghiệp không ngừng nâng cao khả cạnh tranh chiếm lĩnh vị trí thương trường Mỗi doanh nghiệp muốn tồn cần có đủ nguồn lực cần thiết để tiến hành sản xuất kinh doanh, nguồn lực kết hợp ba yếu tố: sức lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động Trong tài sản cố định phần giữ vai trò chủ yếu, tạo nên sở vật chất kỹ thuật kinh tế Quốc dân, tảng thúc đẩy sản xuất phát triển nâng cao suất lao động Hơn sóng đơi phát triển với kinh tế phát triển, đổi mới, cải tiến hoàn thiện tài sản cố định nhằm phù hợp với điều kiện sản xuất thời đại Mặt khác, mở rộng quy mô nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định, ... 1 THỰC TRẠNG LẬP QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ SAU QUY HOẠCH KHU VỰC QUẬN 9, QUẬN 7 – TP. HỒ CHÍ MINH ThS.Trần Thị Hồng Thảo và Cộng sự Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ Địa chính Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Quy hoạch xây dựng và quy hoạch sử dụng đất là nhiệm vụ của Nhà nước, nhằm thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đưa đất đai vào sử dụng hiệu quả, phục vụ cho phát triển kinh tế – xã hội đất nước. Thông qua công cụ quy hoạch, Nhà nước thực hiện ý đồ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, điều chỉnh việc sử dụng đất, xây dựng… ngăn chặn tiêu cực trong việc sử dụng đất và trong giao dịch chuyển quyền cũng như trong việc phát triển thị trường bất động sản. Căn cứ vào quy hoạch Nhà nước tiến hành giao đất, cho thuê đất đối với các chủ thể sử dụng đất và quản lý việc phát triển đô thị phù hợp với quy hoạch và quy chuẩn xây dựng. Kết quả của công tác quy hoạch: xác định quỹ đất đưa vào xây dựng đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng, các công trình công cộng, lợi ích quốc gia, an ninh quốc phòng, xây dựng khu dân cư nông thôn, phát triển các ngành kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế,… tạo lượng hàng hóa Bất động sản cùng các loại cung cấp cho thị trường, phát triển đô thị. Tuy nhiên, công tác lập quy hoạch và quản lý đô thị sau quy hoạch trên địa bàn thành phố trong thời gian qua gặp không ít khó khăn và bấp cập: về phía cơ quan quản lý khó khăn trong quản lý sử dụng đất theo quy hoạch, người dân bức xúc về quyền của mình không thực hiện được khi đất nằm trong khu quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng, đặc biệt là trên địa bàn các quận mới đô thị hóa. Qua nghiên cứu thực trạng triển khai lập và quản lý quy hoạch trên địa bàn quận 7 và quận 9 cho thấy như sau: 1. Thực trạng triển khai quy hoạch trên địa bàn quận 7: Quận 7 là một trong 5 quận mới đang trong quá trình đô thị hóa của thành phố Hồ Chí Minh, nằm ở vị trí đặc biệt quan trọng ở phía Nam Sài Gòn, thuộc khu vực mở rộng đô thị của Tp.HCM, có lợi thế mật độ xây dựng còn thấp, có khả năng xây dựng mới theo hướng đô thị hiện đại, hình thành khu trung tâm để phát triển khu vực phía Nam Tp.HCM cũng như các tỉnh miền Tây. Nhằm đáp ứng cho công tác quản lý và phát triển đô thị, công tác lập quy hoạch trên địa bàn quận đã được tiến hành ngay sau khi thành lập Quận (quy hoạch chung quận 7 đến năm 2020, 1999; quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị Khu đô thị mới Nam Sài Gòn, 1999). Trên cơ sở quy Dinh dưỡng đúng của mẹ hôm nay, tương
lai tốt của bé mai sau
Người mẹ trong thời kỳ mang thai rất cần có một
chế độ dinh dưỡng hợp lý, vì chế độ dinh dưỡng
của mẹ trong giai đoạn này quyết định đến sức
khỏe của bé sau khi sinh ra và thậm chí đến khi
bé trưởng thành.
Vì sao phụ nữ mang thai cần có chế độ dinh
dưỡng đặc biệt ?
Đa số những phụ nữ khi chuẩn bị làm mẹ thì ai cũng
mong muốn con mình được phát triển khỏe mạnh và
thông minh. Do đó, họ rất quan tâm đến chế độ dinh
dưỡng đặc biệt trong thời kỳ mang thai. Suy dinh
dưỡng trong thời kỳ mang thai không chỉ tác động
đến sức khỏe của người mẹ, mà còn ảnh hưởng đến
tình trạng dinh dưỡng và phát triển của thai nhi, vì
giữa người mẹ và thai nhi có mối liên kết với nhau rất
chặt chẽ.
Nhu cầu dinh dưỡng ở phụ nữ mang thai khác nhau
theo từng giai đoạn phát triển của thai nhi. Vào thời
gian đầu trứng đã thụ tinh làm tổ trong buồng tử cung
có nguồn năng lượng dự trữ đủ phát triển mà không
cần đến nguồn dinh dưỡng ở người mẹ. Đến thời kỳ
bánh nhau đã phát triển, các rễ nhau xuyên sâu vào
trong thành tử cung để nhận nguồn dinh dưỡng từ
máu của người mẹ. Lúc này, nguồn dinh dưỡng để
thai nhi phát triển là hoàn toàn dựa vào nguồn dinh
dưỡng từ máu của mẹ, được lọc qua hệ thống lọc
máu là bánh nhau rồi chuyển sang con qua động
mạch rốn. Bởi vậy, vào giai đoạn này, mối liên quan
dinh dưỡng giữa mẹ và thai nhi là rất chặt chẽ. Thế
nên việc bồi bổ hợp lý cho người mẹ ở thời kỳ mang
thai là rất cần thiết và vô cùng quan trọng.
Chế độ dinh dưỡng đặc biệt cho phụ nữ mang
thai
Một chế độ dinh dưỡng đặc biệt cho phụ nữ mang
thai, tốt nhất cần hội đủ 3 nguyên tắc:
• Nguyên tắc 1: Thức ăn phải có đủ các nhóm chất:
chất đạm, chất béo, chất bột đường, các vitamin,
muối khoáng và chất xơ
• Nguyên tắc 2: Cần đủ nước cho cơ thể để chuyển
hóa các chất, giải phóng năng lượng, thực hiện quá
trình đồng hóa và dị hóa của cơ thể, đào thải các cặn
bã, chất độc trong cơ thể.
• Nguyên tắc 3: Thực phẩm phải an toàn, thịt, cá,
hải sản, trái cây phải tươi sống, thực phẩm chế biến
sẵn như sữa chua, xúc xích, ruốc bảo đảm vệ sinh an
toàn thực phẩm
Các loại rau quả có màu xanh đậm cung cấp nhiều
vitamin, acid folic Nên thay đổi thực đơn thích hợp
để vừa đủ chất lại ngon miệng, kích thích ăn uống.
Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể thực hiện đầy
đủ 3 nguyên tắc dinh dưỡng trên do các nguyên nhân
như: khẩu vị ăn uống của mỗi người khác nhau hoặc
rất khó có thể đo lường chính xác hàm lượng chất
dinh dưỡng cần thiết đưa vào cơ thể thông qua thức
ăn hằng ngày. Chưa kể đến một số trường hợp phụ
nữ mang thai bị ốm nghén, kén chọn thức ăn,… dẫn
đến tình trạng thừa hoặc thiếu các chất dinh dưỡng
cung cấp cho cơ thể. Do đó, cơ thể cần thiết phải bổ
sung nguồn dinh dưỡng thay thế khác ngoài thức ăn
để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi.
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng sữa là nguồn
dinh dưỡng quan trọng và cần thiết cho phụ nữ mang
thai và sự phát triển toàn diện về thể chất và trí não
của trẻ nhỏ. Đặc biệt, đối với phụ nữ Tăng đường huyết sau ăn và nguy
cơ nhồi máu cơ tim
Mối liên hệ giữa đái tháo đường và các biến chứng tim mạch
Đái tháo đường týp 2 được định nghĩa bởi tình trạng tăng đường huyết mạn
tính đã và đang là một trong những mối đe dọa chủ yếu đến sức khỏe con người ở
thế kỷ 21. Đái tháo đường là một nguy cơ chính của các bệnh tim mạch. Nguy cơ
tử vong do nhồi máu cơ tim ở bệnh nhân đái tháo đường cao gấp 2 - 10 lần so với
người không đái tháo đường là một ví dụ minh chứng cho nhận xét nói trên.
Những yếu tố nguy cơ của bệnh mạch vành có thể điều chỉnh và thay đổi
được đó là tăng huyết áp động mạch, rối loạn lipid máu với LDL - C tăng, HDL -
C giảm và nồng độ hemoglobine Alc (HbA1c).
Với người bệnh đái tháo đường týp 2, những yếu tố nguy cơ này cần phải
được kiểm soát hết sức chặt chẽ, nhất là đường huyết và/hoặc nồng độ HbA1c.
Cần nhấn mạnh rằng tần suất các biến chứng tim mạch do tổn thương vi mạch hay
các mạch máu lớn đều liên quan đến sự cân bằng đường huyết và biến chứng tim
mạch tăng lên rõ rệt ngay khi tỷ lệ HbA1c vượt quá 6%.
Tỷ lệ nhồi máu cơ tim trong 10 năm giảm tới 15% nếu nồng độ HbA1c
giảm 0,9%. Điều này chứng tỏ kiểm soát đường huyết là một mục tiêu đặc biệt
quan trọng đối với bệnh nhân đái tháo đường.
Tuy nhiên theo khuyến cáo của Hội đái tháo đường Hoa Kỳ thì không nên
sử dụng hémoglobine A1c (HbA1c) như một chỉ số duy nhất để chứng tỏ sự ổn
định về nồng độ đường trong máu bệnh nhân mà phải lưu ý đến lượng đường
huyết sau ăn của người bệnh.
Tăng đường huyết sau ăn đóng vai trò hàng đầu trong biến chứng tim
mạch ở bệnh nhân đái tháo đường
Chỉ chú ý điều chỉnh nồng độ đường huyết khi đói ở bệnh nhân đái tháo
đường là chưa đầy đủ. Người ta nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh tim mạch ở người đái
tháo đường týp 2 tương quan với lượng đường trong máu sau ăn và không liên
quan với lượng đường trong máu khi đói.
Điều chỉnh nồng độ đường huyết khi đói hoặc HbA1c hoặc cả hai mà
không điều chỉnh đường huyết sau ăn sẽ không làm giảm được tỷ lệ mắc bệnh tim
mạch ở người đái tháo đường. Ngược lại, kiểm soát chặt chẽ đường huyết trước và
sau ăn cho phép làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tim mạch.
Người ta nhận thấy rằng tần suất nhồi máu cơ tim cao hơn 40% ở những
bệnh
nhân có nồng độ đường huyết sau ăn lớn hơn 10 mmol/l so với những bệnh
nhân
có nồng độ đường huyết sau ăn thấp hơn 8 mmol/l. Hàng loạt các nghiên
cứu khoa
học đã nhấn mạnh sự tương quan giữa mức độ tăng đường huyết sau ăn và
nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch, độc lập với nồng độ đường huyết khi đói của
bệnh Tăng đường huyết sau ăn và nhồi máu cơ
tim ở bệnh nhân đái tháo đường
Kiểm tra đường huyết.
Chỉ số đường huyết (ĐH) sau ăn tăng vọt là một trong những yếu tố nguy
cơ tim mạch hàng đầu. Nhiều nghiên cứu khoa học khẳng định rằng, kiểm soát chỉ
số ĐH sau ăn bình thường và ổn định đã làm giảm một cách có ý nghĩa tỷ lệ mắc
các bệnh tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ). Hiện nay, đây là một trong
những mục tiêu điều trị quan trọng đối với người bệnh ĐTĐ tại nhiều quốc gia
trên thế giới.
Mối liên hệ giữa ĐTĐ và các biến chứng tim mạch
ĐTĐ týp 2 được định nghĩa bởi tình trạng tăng ĐH mạn tính đã và đang là
một trong những mối đe doạ chủ yếu đến sức khoẻ con người ở thế kỷ 21. ĐTĐ là
một nguy cơ chính của các bệnh tim mạch. Nguy cơ tử vong do nhồi máu cơ tim ở
bệnh nhân ĐTĐ cao gấp 2-10 lần so với người bình thường là một ví dụ minh
chứng cho nhận xét nói trên.
Những yếu tố nguy cơ của bệnh mạch vành có thể điều chỉnh và thay đổi
được đó là tăng huyết áp động mạch, rối loạn lipid máu với LDL-C tăng, HDLC
giảm và nồng độ hemoglobine Alc (Hb A1 c). Với người bệnh ĐTĐ týp 2, những
yếu tố nguy cơ này cần phải được kiểm soát hết sức chặt chẽ, nhất là ĐH và/hoặc
nồng độ HbA1c. Cần nhấn mạnh rằng, tần suất các biến chứng tim mạch do tổn
thương vi mạch hay các mạch máu lớn đều liên quan đến sự cân bằng ĐH và biến
chứng tim mạch tăng lên rõ rệt ngay khi tỷ lệ HbA1c vượt quá 6%. Tỷ lệ nhồi máu
cơ tim trong 10 năm giảm tới 15% nếu nồng độ HbA1c giảm 0,9%. Điều này
chứng tỏ kiểm soát ĐH là một mục tiêu đặc biệt quan trọng đối với bệnh nhân
ĐTĐ. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của Hội ĐTĐ Hoa Kỳ thì không nên sử dụng
HbA1c như một chỉ số duy nhất để chứng tỏ sự ổn định về nồng độ ĐH bệnh
nhân, mà cần phải lưu ý đến lượng ĐH sau ăn của người bệnh.
Tăng ĐH sau ăn đóng vai trò hàng đầu trong biến chứng tim mạch ở bệnh
nhân ĐTĐ
Chỉ chú ý điều chỉnh nồng độ ĐH khi đói ở bệnh nhân ĐTĐ là chưa đủ.
Người ta nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh tim mạch ở người ĐTĐ týp 2 tương quan với
lượng đường trong máu sau ăn và không liên quan với lượng ĐH khi đói. Điều
chỉnh nồng độ ĐH khi đói hoặc HbA1c hoặc cả 2 mà không điều chỉnh ĐH sau ăn
sẽ không làm giảm được tỷ lệ mắc bệnh tim mạch ở người ĐTĐ. Ngược lại, kiểm
soát chặt chẽ ĐH trước và sau ăn cho phép làm giảm có ý nghĩa tỷ lệ mắc bệnh tim
mạch.
Người ta nhận thấy rằng, tần suất nhồi máu cơ tim cao hơn 40% ở những
bệnh nhân có nồng độ ĐH sau ăn lớn hơn 10 mmol/l so với những bệnh nhân có
nồng độ ĐH sau ăn thấp hơn 8 mmol/l. Hàng loạt các nghiên cứu khoa học đã
nhấn mạnh sự tương quan giữa mức độ tăng ĐH sau ăn ... vị thực tập Tơi xin cam kết tính trung thực luận điểm khóa luận Tác giả khóa luận (Ký tên) Dương Thị Sáu DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ TSCĐ Tài sản cố định CP Cổ phần... phía Cơng ty 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Hiện kinh tế thị trường với xu hướng tồn cầu hố diễn mạnh mẽ đòi hỏi doanh nghiệp không ngừng nâng cao khả cạnh