...Dương Thị Thanh Hương.pdf

8 142 0
...Dương Thị Thanh Hương.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG DƯƠNG THỊ THANH HƯƠNG HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH IN SẢN XUẤT BAO BÌ HƯNG PHÁT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI, NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG DƯƠNG THỊ THANH HƯƠNG HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH IN SẢN XUẤT BAO BÌ HƯNG PHÁT CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN (KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP) Người hướng dẫn : T.S HÀ THỊ PHƯƠNG DUNG Sinh viên thực hiện: DƯƠNG THỊ THANH HƯƠNG Mã sinh viên : DC00100450 Niên khoá : (2011-2015) Hệ đào tạo : CHÍNH QUY HÀ NỘI, NĂM 2015 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 13 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 14 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 14 1.5 Phương pháp nghiên cứu 14 1.5.1 Phương pháp thu thập liệu 14 1.5.2 Phương pháp xử lý liệu 15 1.6 Kết cấu khóa luận 15 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT 16 2.1 Những vấn đề chung CPSX giá thành sản phẩm 16 2.1.1 Chi phí sản xuất 16 2.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất 16 2.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất 16 2.1.2 Giá thành sản phẩm 19 2.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm 19 2.1.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm 20 2.1.3 Mối quan hệ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 21 2.1.4 Nhiệm vụ kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 21 2.2 Kế tốn chi phí sản xuất theo chế độ kế toán hành 22 2.2.1 Kế toán CPSX doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC 22 2.2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 22 2.2.1.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 23 2.2.2 Kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm 26 2.2.2.1 Phương pháp hạch toán tổng hợp xác định giá thành sản phẩm 26 2.2.2.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 26 2.2.2.3 Tính giá thành 30 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH IN SẢN XUẤT BAO BÌ HƯNG PHÁT 34 3.1 Tổng quan Cơng ty TNHH In Sản Xuất Bao Bì Hưng Phát 34 3.3.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển cơng ty 34 3.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động SXKD 37 3.1.2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý 37 3.1.2.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất 39 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến tình hình SXKD cơng ty 44 3.1.3.1 Thuận lợi 44 3.1.3.2 Khó khăn 45 3.2 Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành cơng ty 45 3.2.1 Đặc điểm chung hoạt động SXKD 45 3.2.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 45 3.2.3 Đối tượng tính giá thành sản phẩm 45 3.3 Quy trình kế tốn CPSX cơng ty 46 3.3.1.Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp 46 3.3.1.1 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu 46 3.3.1.2 Tài khoản sử dụng 48 3.3.1.3 Chứng từ sổ sách sử dụng 49 3.3.1.4 Một số phương pháp hạch toán 49 3.3.2.Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 50 3.3.2.1 Cách tính lương 50 3.3.2.2 Các khoản trích theo lương 52 3.3.2.3 Tài khoản sử dụng 54 3.3.2.4 Chứng từ sổ sách sử dụng 54 3.3.2.5 Một số phương pháp hạch toán 54 3.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 55 3.3.3.1 Các khoản chi phí sản xuất chung 55 3.3.3.2 Tài khoản sử dụng 57 3.3.3.3 Chứng từ sổ sách sử dụng 57 3.3.3.4 Một số phương pháp hạch toán 57 3.3.4 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất phát sinh kỳ 59 3.3.4.1 Tài khoản sử dụng 60 3.3.4.2 Chứng từ sổ sách sử dụng 60 3.3.4.3 Trình tự hạch tốn 60 3.4 Tính giá thànhsản phẩm 61 3.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang 61 3.4.2 Tính giá thành sản xuất 61 CHƯƠNG 4: NHỮNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH IN SẢN XUẤT BAO BÌ HƯNG PHÁT 63 4.1 Nhận xét 63 4.1.1 Nhận xét cơng ty máy kế tốn 63 4.1.1.1 Ưu điểm 63 4.1.1.2 Nhược điểm 65 4.1.2 Nhận xét chi phí tính giá thành sản phẩm 67 4.1.2.1 Ưu điểm 67 4.1.2.2 Nhược điểm 70 4.2 Kiến nghị 71 4.2.1 Kiến nghị công ty máy kế toán 72 4.2.2 Kiến nghị chi phí tính giá thành sản phẩm 73 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung BC Báo cáo CCDC Công cụ dụng cụ CPNCTT Chi phí nhân cơng trực tiếp CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CPSX Chi phí sản xuất CPSXC Chi phí sản xuất chung DDCK Dở dang ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ------------------------- Đàm Thị Thanh Hưng Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ ANH TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 THIẾT KẾ E-BOOK DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP 12 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO -1- LỜI CẢM ƠN  Luận văn tốt nghiệp là kết quả sự nỗ lực học tập của tôi trong thời gian qua. Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, góp ý, động viên của các thầy cô, đồng nghiệp, các em học sinh và những người thân trong gia đình. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo ở trường ĐHSP Hà Nội và ĐHSP. TP.HCM đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức trong suốt thời gian tôi học tại trường. Tôi xin gửi lời tri ân đến TS. Trịnh Văn Biều, Trưởng khoa Hóa, người đã trực tiếp giảng dạy môn Nghiên cứu khoa học trong dạy học Hóa học và truyền đạt những kinh nghiệm để thực hiện một đề tài khoa học. Đặc biệt, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Vũ Anh Tuấn – Giáo viên hướng dẫn trực tiếp đề tài, đã giúp đỡ và dành thời gian cũng như tâm huyết để sửa chữa những thiếu sót, khuyết điểm cho đề tài và đề ra những hướng giải quyết tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin cảm trân trọng cảm ơn Sở Giáo dục - Đào tạo Đồng Nai đã tạo điều kiện cho tôi được tham gia khóa học này và hỗ trợ kinh phí thực hiện luận văn; Ban giám hiệu, tổ Hóa trường THPT Trấn Biên, Ngô Quyền và các trường THPT khác trong tỉnh cùng các em học sinh đã tạo điều kiện cho tôi điều tra, tham khảo ý kiến và tiến hành thực nghiệm để có số liệu viết luận văn, cũng như những góp ý cho E-book để đề tài được hoàn thiện hơn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong phòng CN & SĐH đã hướng dẫn thủ tục, tạo điều kiện cho tôi nộp luận văn đúng thời hạn. Cuối cùng, không thể quên gửi lời cảm ơn đến gia đình tôi, đã giúp đỡ, ủng hộ về vật chất và tinh thần để tôi yên tâm hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã có nhiều đầu tư về thời gian và công sức để thực hiện, nhưng luận văn sẽ không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ và góp ý của thầy cô và các bạn. Xin kính chúc mọi người sức khỏe và thành công! -2- MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa 0 Lời cảm ơn .1 Mục lục 2 Danh mục các chữ viết tắt .5 Danh mục các bảng .6 Danh mục các hình vẽ, đồ thị 7 MỞ ĐẦU 9 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .12 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .12 1.2. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học .13 1.2.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học .13 1.2.2. Phương pháp dạy học tích cực .13 1.3. Tự học THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN NẠN BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG Cao Thị Thanh Hương* Đặt vấn đề: Bạo lực học đƣờng tƣợng trở thành vấn đề nghiêm trọng nhiều nƣớc vài thập kỷ gần đây, đặc biệt nƣớc có kinh tế phát triển tƣợng rõ nét Việt Nam năm gần có phát triển mạnh mẽ toàn diện kinh tế - xã hội, “phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại” Tăng trƣởng kinh tế mang lại lợi ích rõ rệt cho phát triển giáo dục Việt Nam, năm gần đây, thành tựu giáo dục Việt Nam đóng góp quan trọng việc nâng cao dân trí, bồi dƣỡng nhân tài, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, tạo điều kiện cho đất nƣớc tham gia vào trình hội nhập quốc tế Cùng với thành tựu kể giáo dục Việt Nam tồn số bất cập yếu kém, đó, có việc “chƣa giải tốt mối quan hệ phát triển số lƣợng với yêu cầu nâng cao chất lƣợng; lực nghề nghiệp học sinh, sinh viên tốt nghiệp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc; có biểu lệch lạc hành vi, lối sống phận học sinh, sinh viên” Một biểu cụ thể hạn chế tƣợng bạo lực học đƣờng mối lo hại nhà giáo dục, nhà quản lý xã hội mà gia đình mà trực tiếp tác động đến phát triển toàn diện em chúng ta, đến bình an tinh thần cá nhân môi trƣờng học đƣờng Nó tác động trực tiếp đến tinh thần, thái độ học tập học sinh việc giảng dạy thầy giáo, cô giáo Bạo lực học đƣờng Việt Nam diễn không thành phố lớn mà có vùng nông thôn, không xảy học sinh nam mà học sinh nữ dƣờng nhƣ xảy cấp học Thực trạng nạn bạo lực học đƣờng Trong năm gần đây, bạo lực học đƣờng trở thành vấn đề nhức nhối giáo dục Việt Nam Hiện tƣợng học sinh đánh tƣợng không mới, nhƣng tƣợng đánh học sinh số địa phƣơng thời gian gần bộc lộ tính chất nguy hiểm nghiêm trọng Điển hình vụ học sinh dùng khí đánh trƣờng học, trƣớc cổng trƣờng, học sinh nữ đánh hội đồng, làm nhục bạn gây hậu nghiêm trọng xúc * Trƣờng THPT Nguyễn Thƣợng Hiền, TP Hồ Chí Minh 122 dƣ luận xã hội Đặc biệt, có trƣờng hợp giáo viên sử dụng biện pháp giáo dục có tính chất bạo lực gây hậu nghiêm trọng học sinh, ra, có tƣợng học sinh hành thầy giáo, cô giáo Và ngƣợc lại có tƣợng thầy giáo, cô giáo dùng lời nói xúc phạm học trò, dùng vũ lực để “giáo dục” học sinh, … Ông Phùng Khắc Bình nguyên Vụ Trƣởng Vụ Công tác học sinh - sinh viên, Bộ GD&ĐT Việt Nam cho biết: Thống kê từ 38 Sở GD-ĐT gửi từ năm 2003 đến năm 2009 có tới 8.000 vụ học sinh tham gia đánh bị xử lý kỷ luật Gần xảy nhiều vụ bạo lực học đƣờng nhƣ: nữ sinh tụ tập đánh hội đồng, làm nhục bạn; nam sinh dùng dao, kiếm, mã tấu chém trƣờng học Ở nhiều nơi, mâu thuẫn tình bạn, tình yêu dùng dao rạch mặt bạn, đâm chết bạn sân trƣờng,… Hình thức thực - Chửi thề, nói xấu, chia rẽ bè phái, miệt thị; - Nhắn tin gửi thƣ uy hiếp, bắt nạt, trấn lột đồ đạc tiền bạc; - Uy hiếp hình ảnh, thông tin mang tính chất bạo lực, đồi trụy mạng Internet; - Dùng vũ lực nhƣ tát, đá, đấm, đánh, giật tóc, lột quần áo, …; - Quay video clip hành vi bạo lực đƣa lên mạng Internet; Các phƣơng tiện sử dụng: Dao, mã tấu, giày dép, sách vở, bút, kiếm, ống sắt, dao lam, thƣ truyền tay, mạng internet, điện thoại di động Nguyên nhân tƣợng bạo lực học đƣờng 3.1 Nguyên nhân xuất phát từ cá nhân học sinh - Học sinh có tiền sử biến chứng mang thai hay sinh có biến chứng, đặc biệt, cha mẹ bị bệnh tâm thần; Học sinh nam có nhịp tim chậm, tỉ lệ máu tuần hoàn não khác biệt yếu tố kích thích thông cảm từ ngoại cảnh; Học sinh có IQ thấp, khuyết tật khả xử lý thông tin trí lực, khuyết tật khả học tập, học lực kém, không muốn học, thất bại chuyện học; Học sinh có khả kiểm soát hành vi tự kiềm chế kém; Học sinh khả tập trung, hiếu động; Học sinh dễ bị căng thẳng xúc cảm; Học sinh có thái độ suy nghĩ chống đối xã hội; Học sinh có hành vi bạo lực khứ; Học sinh có tiền sử sử dụng ma túy, rƣợu thuốc hay chất kích thích; - Tình trạng “dƣ thừa sức lực” học sinh lứa tuổi dậy khiến em phát triển mạnh thể chất, hƣng phấn cao, kiềm chế Hơn nữa, em muốn chứng tỏ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Thủy Sản …… KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Ảnh hưởng loại thức ăn khác đến trình nuôi vỗ thành thục cá Dìa (Siganus guttatus Bloch, 1787) xã Hải Dương, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực : Nguyễn Văn Thủ Lớp : Nuôi Trồng Thủy Sản k46B Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trần Nguyên Ngọc Bộ môn : Cơ sở thủy sản Huế 05/2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp thân đẩ nhận nhiều giúp đỡ vô quý báo vật chất tinh thần Nhân cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến: Thầy giáo Th.S Trần Nguyên Ngọc, người đả theo suốt trình nghiên cứu, trực tiếp hướng dẫn tận tình, chu đáo suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Bác Phan Lân chủ tịch hội nghề cá Hương Giang đả nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ trang thiết bị, kỹ thuật cho suốt thời gian thực tập Các thầy cô Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm Huế đả trang bị cho kiến thức suốt thời gian ngồi ghế nhà trường, quan tâm giúp đở động viên suốt trình học tập Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp đả giúp đở tạo điều kiện cho trình thực hoàn thành đề tài Với thời gian học tập ngắn ngủi nên không tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý tận tình quý thầy cô bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Huế, tháng 06 năm 2016 Sinh viên: Nguyễn Văn Thủ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỤC LỤC BẢNG QUY ƯỚC CÁC TỪ VIẾT TẮT TB : Trung bình HSTT : Hệ số thành thục TLTT : Tỷ lệ thành thục GI (Gonado index) : Hệ số thành thục sinh dục có nội quan X : Giá trị trung bình Xi : Giá trị mẫu đo thứ i N : Tổng số mẫu cần đo M :Sai số δ :Độ lệch chuẩn n : Số mẫu PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Mở đầu Trong năm gần ngành thủy sản Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với giá trị xuất đứng thứ nước Các sản phẩm thủy sản cung cấp khoảng 40% lượng protein động vật bữa ăn người Việt Nam Tạo khoảng triệu việc làm góp phần chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp nông thôn, xóa đói giảm nghèo cho hàng triệu người lao động khác.Sản phẩm thủy sản có vai trò quan trọng đời sống hàng ngày người.Đây không nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu đạm mà có giá trị dược liệu,mỷ nghệ,cân sinh thái Bởi vai trò to lớn mà thủy sản nói chung người quan tâm từ sớm, đối tượng người nuôi khai thác thủy vực vùng ven biển Với tiềm lớn đất đai,diện tích mặt nước,nguồn lao động dồi dào,Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản.Hiện tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm ngày tăng nên nhu cầu thực phẩm có nguồn gốc từ thủy sản ngày tăng cao Vì vậy, việc mở rộng nuôi trồng thủy sản hướng phát triển chiến lược để đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho người Đa dạng hóa đối tượng nuôi nhằm đa dạng hóa sản phẩm mục tiêu, xu hướng phát triển ngành thủy sản nước ta năm vừa qua năm tới, đặc biệt trọng đến đối tượng địa, dể nuôi, có khả thích ứng với môi trường,giá trị thương phẩm cao,góp phần tăng tính bền vững cũa ngành đực nhiều nhà nghiên cứu sản xuất người dân quan tâm Thừa Thiên Huế có hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai với diện tích 22.000 ha, có tính đa dạng sinh học cao Trong 230 loài cá phân bố vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có nhiều loài có giá trị kinh tế cao cá hồng, cá mú, cá dìa,… Trong đó, cá dìa (Siganus guttatus) loài cá biển có giá trị kinh tế cao phân bố phổ biến vùng đầm phá Thừa Thiên Huế Cá dìa loài rộng muối, có khả thích ứng với độ mặn từ 1‰ đến 30‰ Cá dìa (S.gustatus) có tốc độ sinh trưởng nhanh, phổ thức ăn rộng Cá dìa loài có khả thích ứng với thay đổi yếu tố môi trường nhu cầu thị trường cao, ổn định nên người dân nuôi phổ biến Cá dìa đối tượng cho sinh sản khó khăn,nhiều công trình nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá dìa đả công bố chưa thực mang hiệu cao, đáp ứng nhu cầu nguồn giống cho thị trường Một yếu tố góp phần nâng cao chất lượng giống,cho tỷ lệ nở tỷ lệ sống cao,số lượng giống nhiều phải lựa chọn cá bố mẹ có hệ số thành thục cao, buồng trứng lớn nâng cao sức sinh sản Để tìm hiểu cách nâng cao sức sinh sản cho cá bố mẹ,được cho phép cũa Khoa Thủy ... PHÁT CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN (KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP) Người hướng dẫn : T.S HÀ THỊ PHƯƠNG DUNG Sinh viên thực hiện: DƯƠNG THỊ THANH HƯƠNG Mã sinh viên : DC00100450 Niên khoá : (2011-2015) Hệ đào tạo...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG DƯƠNG THỊ THANH HƯƠNG HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH IN SẢN... thực tập Tơi xin cam kết tính trung thực luận điểm khóa luận Tác giả khóa luận (Ký tên) Dương Thị Thanh Hương

Ngày đăng: 04/11/2017, 17:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan