1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Trần Phương huyền (2).pdf

7 134 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

...Trần Phương huyền (2).pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

TRẦN ĐĂNG KHOA Mẹ ốm Mọi hôm mẹ thích vui chơi Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay. Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. Mẹ ốm Khắp người đau buốt, nóng ran Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ đã mang thuốc vào. Mẹ ốm Sáng nay trời đổ mưa rào Nắng trong trái chín ngọt ngao bay hương Cả đời đi gió đi sương Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi. Mẹ vui, con có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca Rồi con diễn kịch giữa nhà Một mình con sắm cả ba vai chèo. Mẹ ốm Vì con mẹ khổ đủ diều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn Con mong mẹ khỏe dần dần Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say. Rồi ra đọc sách, cấy cày Mẹ là đất nước, tháng ngày của con… CHIA ĐOẠN Bài thơ “Mẹ ốm” được chia thành 4 đoạn: Đoạn 1: 2 khổ thơ đầu Mọi hôm mẹ thích vui chơi Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay. Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. Nội dung:  Mẹ bị bệnh Đoạn 2: khổ thơ 3 Khắp người đau buốt nóng ran Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ đã mang thuốc vào. Nội dung:  Sự quan tâm chăm sóc của mọi người trong xóm đối với mẹ. [...]...Đoạn 3: khổ thơ 4-5 Sáng nay trời đổ mưa rào Nắng trong trái chín ngọt ngao bay hương Cả đời đi gió đi sương Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi Mẹ vui, con có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca Rồi con diễn kịch giữa nhà Một mình con sắm cả ba vai chèo Nội dung:  Nhờ sự chăm sóc của mọi người, mẹ đã dần khỏi bệnh, và bé diễn trò để làm cho mẹ vui Đoạn 4: 2 khổ thơ cuối Vì con mẹ khổ... người trong xóm mới càng thêm gắn bó, thân thiết KHI MẸ VẮNG NHÀ Bài thơ chia làm 3đoạn Đoạn 1 Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai Khi mẹ vắng nhà, em cùng chị giã gạo Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng =>Những việc em nhỏ làm giúp mẹ khi mẹ vắng Đoạn 2 Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín Buổi mẹ về, gạo đã trắng tinh Trưa mẹ về, cơm dẻo và ngon... thân thiết Ý nghĩa của bài thơ “Mẹ ốm”:  Bài thơ “Mẹ ốm” đã cho các em thấy công ơn to lớn của người mẹ, để có thể nuôi các em khôn lớn, mẹ đã phải “đi nắng, đi sương”, “khổ đũ điều” Do đó, các em phải biết yêu thương, hiếu thảo với cha, mẹ, giúp đỡ mẹ trong công việc nhà, nhất là mỗi khi mẹ bị ốm, và các em phải chăm ngoan để làm mẹ vui lòng  Ngoài ra, thông qua bài thơ, tác giả còn khuyên các... ran =>Miêu tả căn bệnh của mẹ Nghệ thuật: Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca Rồi con diễn kịch giữa nhà =>Những việc em bé làm để giúp mẹ vui hơn Con mong mẹ khỏe dần dần Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say => Ước mong mẹ sớm khỏi bệnh của em bé, và qua đó cũng thể hiện tình cảm em bé dành cho mẹ Nội dung chính:  Thông qua câu chuyện mẹ bị ốm, bài thơ nói lên nỗi vất vả của người mẹ, tình cảm yêu... mẹ bớt vất vả Giáo dục các em phải như em bé trong bài thơ: ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ, phụ cha mẹ những việc làm vừa sức và cố gắng học hành làm ba mẹ vui lòng Nghệ thuật Điệp cấu trúc : Khi mẹ vắng nhà, em … … mẹ về,… Điệp từ: chưa ngoan Câu cảm: Dạo này con ngoan thế! Không, mẹ ơi! Con đã ngoan đâu! Con chưa ngoan, chưa ngoan! Liệt kê Bài thơ diễn ra theo trình tự thời gian từ sáng đến buổi, trưa,... mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đem khó nhọc Con chưa ngoan, chưa ngoan! =>Tình cảm của mẹ và con Khi mẹ khen em ngoan em đã không dám nhận vì em nghĩ những việc mình làm chưa giúp được nhiều cho mẹ Đại ý Bài thơ nói về tình cảm của em bé đối TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ TRẦN PHƯƠNG HUYỀN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ TỶ LỆ 1:25.000 TỪ CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ TỶ LỆ 1:10.000 Và ẢNH VỆ TINH HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ TRẦN PHƯƠNG HUYỀN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ TỶ LỆ 1:25.000 TỪ CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ TỶ LỆ 1:10.000 Và ẢNH VỆ TINH Ngành: Kỹ Thuật Trắc địa – Bản đồ Mã ngành: D520503 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS ĐÀO THỊ NGỌC TÂM HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT I DANH MỤC BẢNG II DANH MỤC HÌNH III MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 1.1 Giới thiệu chung sở liệu 1.1.1 Khái niệm sở liệu 1.1.2 Cấu trúc sở liệu GIS 1.1.3 Tổ chức sở liệu 12 1.2 Tổng quan sở liệu địa lý 13 1.2.1 Khái niệm CSDL địa lý 13 1.2.2 Đặc điểm CSDL địa lý 14 1.2.3 Ứng dụng CSDL địa lý 15 1.3 Siêu liệu – Metadata 16 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ TỶ LỆ 1:25.000 TỪ CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ TỶ LỆ 1:10.000 VÀ ẢNH VỆ TINH 17 2.1 Cơ sở liệu 17 2.1.1 CSDL địa lý tỷ lệ 1:10.000 17 2.1.2 Tư liệu ảnh vệ tinh 20 2.2 Yêu cầu kỹ thuật, nội dung mô hình cấu trúc CSDL địa lý tỷ lệ 1:25.000 21 2.2.1 Yêu cầu kỹ thuật 21 2.2.2 Nội dung CSDL địa lý tỷ lệ 1:25.000 21 2.2.3 Mơ hình cấu trúc CSDL địa lý tỷ lệ 1:25.000 22 2.3 Quy trình cơng nghệ 23 2.4 Các giải pháp kỹ thuật 24 2.4.1 Tổng quát hóa CSDL địa lý 1:25.000 từ CSDL địa lý 1:10.000 24 2.4.2 Đo vẽ, cập nhật địa vật theo bình đồ ảnh vệ tinh 33 2.4.3 Chuẩn hóa, xây dựng CSDL địa lý tỷ lệ 1:25.000 36 2.4.4 Tạo siêu liệu 37 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ TỶ LỆ 1:25.000 TỪ CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ TỶ LỆ 1:10.000 VÀ ẢNH VỆ TINH KHU VỰC HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN 38 3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội khu vực nghiên cứu 38 3.1.1 Vị trí địa lý 38 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 3.2 Tư liệu khu vực nghiên cứu 40 3.2.1 Cơ sở liệu địa lý tỷ lệ 1:10.000 40 3.2.2 Ảnh vệ tinh 40 3.2.3 Chất lượng liệu 41 3.3 Kết thực 41 3.3.1 Tổng quát hóa đối tượng 41 3.3.2 Đo vẽ, cập nhật đối tượng ảnh vệ tinh 54 3.3.3 Chuẩn hóa, xây dựng sở liệu địa lý tỷ lệ 1:25.000 55 3.3.4 Tạo siêu liệu 55 3.4 Đánh giá kết 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 I DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A (Area) : Kiểu hình học dạng vùng BĐĐH : Bản đồ địa hình BTNMT : Bộ Tài ngun Mơi Trường BTTM : Bộ tổng tham mưu CSDL : Cơ sở liệu CSDLNĐL : Cơ sở liệu địa lý GIS : Geographic Information System HTTTĐL : Hệ thống thơng tin địa lý L (Line) : Kiểu hình học dạng đường P (Point) : Kiểu hình học dạng điểm SQL : Structure Query Language UML : Unified Modeling Language VN-2000 : Hệ quy chiếu hệ tọa độ quốc gia ban hành theo Quyết định số 83/2000/QĐ-TTg ngày 12 tháng 07 năm 2000 thủ tướng phủ XML : eXtensible Markup Language II DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Quy định cấu trúc liệu địa lý 14 Bảng 2.1 Quy định cấu trúc liệu gói tỷ lệ 1:10.000 18 Bảng 2.2 Quy định cấu trúc liệu gói tỷ lệ 1:25.000 22 Bảng 3.1 Bảng quan hệ Topology 52 III DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Ma trận khơng gian file ảnh Raster có cầu trúc pixel Hình 1.2 Dữ liệu Vector biểu thị dạng điểm Hình 1.3 Dữ liệu Vector biểu thị dạng đường Hình 1.4 Dữ liệu Vector biểu thị dạng vùng Hình 1.5 Sự chuyển đổi liệu Raster Vector 10 Hình 1.6 Tổ chức CSDL GIS 12 Hình 2.1 Mơ hình thiết kế CSDL địa lý tỷ lệ 1:25.000 23 Hình 2.2 Quy trình cơng nghệ xây dựng CSDL địa lý tỷ lệ 1:25.000 233 Hình 2.3 Quy trình cơng nghệ tổng qt hóa CSDL địa lý tỷ lệ 1:25000 từ CSDL địa lý 1:10.000 255 Hình 3.1 CSDL địa lý tỷ lệ 1:10.000 khu vực huyện Bình Gia 400 Hình 3.2 Ảnh vệ tinh khu vực huyện Bình Gia 411 Hình 3.3 Cắt CSDL tỷ lệ 1:10.000 theo phạm vi mảnh 422 Hình 3.4 Lớp địa hình sau tổng quát hóa 433 Hình 3.5 Lớp thủy hệ sau tổng quát hóa 455 Hình 3.6 Lớp giao thơng sau tổng qt hóa 477 Hình 3.7 Lớp dân cư sở hạ tầng sau tổng qt hóa 49 Hình 3.8 Lớp phủ bề mặt sau tổng quát hóa 500 Hình 3.9 Lớp biên giới, địa giới sau tổng quát hóa 511 Hình 3.10 Đo vẽ đối tượng giao thông ảnh vệ tinh 544 Hình 3.11 CSDL địa lý tỷ lệ 1:25.000 khu vực huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn577 Hình 3.12 Hình ảnh phóng to góc CSDL địa lý tỷ lệ 1:25.000 khu vực huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 57 LASER VÀ ỨNG DỤNG TS. Nguyễn Thanh Phương Bộ môn Quang học và Quang điện tử Chương II: Khuếch đại laser 07/09/2011 3 Chương 2: Khuếch đại Laser Nhắc lại: in short : a LASER (Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation) consists of two units: (i) the optical amplifier converts pump energy into "coherent radiation" (ii) the optical resonator provides optical feedback which is mandatory for sustaining optical oscillation 07/09/2011 4 Chương 2: Khuếch đại Laser Câu hỏi: Có thểđạt được trạng thái đảo mật độ tích lũy ở hệ 2, 3, 4 mức năng lượng hay không nếu trạng thái cân bằng nhiệt bị phá vỡ??? Đặt vấn đề: - Ta biết: Không có đảo mật độ tích lũy -> không có khuếch đại - Ta biết: Không có đảo mật độ tích lũy ở trạng thái cân bằng nhiệt (Ê Phân bố Boltzmann ) Chương II: Khuếch đại laser II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser 07/09/2011 6 II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser Khuếch đại Laser phụ thuộc: - Hệ số khuếch đại - Độ rộng phổ - Dịch pha khuếch đại - Nguồn bơm - Tính phi tuyến và tính bão hòa của khuếch đại - Nhiễu khuếch đại Chương II: Khuếch đại laser II.1. Giới thiệu khuếch đại Laser II.1. 1. Hệ số khuếch đại Laser 07/09/2011 8 II.1. 1. Hệ số khuếch đại Laser Ta có 1 sóng phẳng đơn sắc truyền theo hướng z với tần số ν , có điện trường biên độ phức E(z), cường độ I(z) = |E(z)| 2 /2 η và mật độ dòng photon φ (z) = I(z)/h ν , tương tác với một môi trường các nguyên tử có 2 mức năng lượng cách nhau 1 khoảng h ν . Số lượng nguyên tử trong 1 đơn vị thể tích ở mức trên và dưới tương ứng là N 2 và N 1 . Sóng được khuếch đại với hệ số khuếch đại γ ( ν ) (trên 1 đơn vịđộdài) và dịch chuyển pha 1 lượng ϕ ( ν ) (trên 1 đơn vịđộdài). Ta phải xác định γ ( ν ) và ϕ ( ν ). Một nguyên tử không bị kích thích hấp thụ 1 photon với xác xuất Trong đótiết diện chuyển dời: (2.1) 07/09/2011 9 II.1. 1. Hệ số khuếch đại Laser Như vậy số photon trung bình chênh lệch ở mức trên là NW i = N 2 W i –N 1 W i Như vậy mật độ trung bình photon bị hấp thụ (trên 1 đơn vị thể tích trong 1 đơn vị thời gian) là N 1 W i , tương tự mật độ photon được kích thích trong quá trình bức xạ là N 2 W i N > 0: Đảo độ tích lũy, môi trường có khả năng khuếch đại và mật độ dòng photon tăng N < 0: môi trường có khả năng suy giảm và mật độ dòng photon giảm N = 0: môi trường trong suốt 07/09/2011 10 II.1. 1. Hệ số khuếch đại Laser Từ (2.1) và (2.2): Là hệ số khuếch đại: lượng tăng ích của dòng photon trên một đơn vịđộdài. (2.2) (2.3) Trong đó: (2.4) [...]... (2. 32) ta có R− N2 τ 21 − N 2Wi + ( N a − N 2 )Wi = 0 07/09 /20 11 30 II .2. 2 Sơ đồ bơm ba mức năng lượng ( R + N aWi )τ 21 N2 = 1 + 2Wiτ 21 Do đó: N = N 2 − N1 = N 2 − 2 N a 2 Rτ 21 − N a N= 1 + 2Wiτ 21 (2. 33) Với (2. 34) Ta có No N= 1 + Wiτ s 07/09 /20 11 31 II .2. 2 Sơ đồ bơm ba mức năng lượng Khi dịch chuyển không bức xạ từ 2- 1 có thể bỏ qua tsp 2 với tốc độ R2 = R So sánh với trường hợp 2 mức : vì suy giảm 3 -> 2 nhanh, nên hệ 3 mức là trường hợp đặc biệt khi xét 2 mức năng lượng, Nếu R không phụ thuộc vào N và suy giảm không bức xạ 3 -> 2 với tốc độ R2 = R Giả thiết kích thích nhiệt ở mức 2 được bỏ qua (2. 30) 07/09 /20 TUỔI TRẺ VUA TRẦN NHÂN TÔNG 2 Trên hoa có đức Phật vàng. Bên cạnh có người chỉ Điều Ngự nói: ‘Biết đức Phật này không? Ấy là đức Biến Chiếu Tôn’. Bèn giật mình thức dậy, đem giấc mơ kể lại cho vua Thánh Tông. Thánh Tông càng thêm lấy làm lạ”. Tình tiết này Thiền tông bản hạnh diễn tả lại: Tuy ở điện bề đông cung Lòng hằng giữ nhớ tôn phong nhà thiền Đêm khuya bóng nguyệt kề hiên Chiêm bao xảy thấy hoa sen mọc bầy. Có người chỉ bảo rằng bây Ngẫm thấy phen này Thái tử có duyên. Ấy là Phật bảo hoa sen. Sau giấc mơ này, theo Thánh đăng ngữ lục, vua Trần Nhân Tông đã ăn chay đến nỗi gầy guộc, vua cha phải yêu cầu thay đổi: “Từ đó thường chịu ăn chay, không dùng đồ mặn, mặt rồng gầy guộc. Thánh Tông thấy lạ mới hỏi: Điều Ngự nói hết lý do. Thánh Tông khóc bảo: ‘Cha nay già rồi, trông nhờ một người ở con. Con mà như thế, thì thành nghiệp của tổ tông sẽ thế nào’. Điều Ngự cũng khóc”. Thiền tông bản hạnh viết về sự việc này: Thái tử từ ấy những nguyền ăn chay Mặt mũi mình vóc đã gầy Vua cha xem thấy ngày rày hỏi con. Thái tử quì lạy tâu van Thánh Tông nước mắt hòa chan ròng ròng. Ai hầu nối nghiệp tổ tông Tuổi cha già cả trong lòng khá thương. Thái tử nước mắt đượm nương Phụ tử tình thâm cảm thương thay là. Dù giấc mơ xảy ra, trước khi lên ngôi hay sau khi được phong làm Hoàng thái tử, sự thật rõ ràng là Thái tử Trần Khâm đã chấp nhận lên ngôi vua vào ngày 22 tháng 10 năm Mậu Dần, Bảo Phù thứ 6 (1278). Vừa lên ngôi, vua Trần Nhân Tông đã đứng trước một tình thế hết sức hiểm nghèo, mà đất nước đang lâm vào. Đó là việc Hốt Tất Liệt ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta trong khi đang thanh toán nốt những cứ điểm cuối cùng của nhà Tống tại nam Trung Quốc, kết thúc với việc thừa tướng Lục Tú Phu cõng vua Tống nhảy xuống biển chết vào mùa xuân năm sau (1279). Tháng 10, vua Trần Nhân Tông lên ngôi, thì tháng 11 nhuận, sứ bộ của Hốt Tất Liệt là Sài Thung đã đến Ung Châu thông qua con đường Giang Lăng, nhằm vào nước ta mà đi tới. Về sự kiện này, ĐVSKTT 5 tờ 38a3-7 chỉ viết: “Vua Nguyên nghe Thái Tông mất, có ý mưu tính nước ta, sai thượng thư bộ Lễ là Sài Thung (tức Sài Trang Khanh) đến. Bấy giờ, sứ nước ta Lê Khắc Phục đang trở về gặp quân Nguyên đánh nhà Tống, bèn theo đường Hồ Quảng về nước. Thung cùng đi theo tới, mượn cớ vua không xin mệnh mà tự lập, dựng lời bảo vua khiến vào chầu. Vua không nghe, sai Trịnh Đình Toản, Đỗ Quốc Kế đến Nguyên. Nhà Nguyên giữ Đình Toản không cho về”. Các sử liệu Trung Quốc, đặc biệt là Bản kỷ và An Nam truyện của Nguyên sử 10, tờ 5a3-4 và 209 tờ 4a1-b13 ghi rất rõ về hoạt động của phái bộ này tại nước ta cùng những đối phó mà vua Trần Nhân Tông thực hiện. Thứ nhất, tuy được cử đi từ tháng 8 và được Hốt Tất Liệt chỉ đạo sử dụng con đường Giang Lăng, Quảng Tây thay vì con đường Vân Nam, Sài Thung đã tới Ung Châu vào tháng 11 nhuận. Khi nghe tin này, vua Trần Nhân Tông đã gửi thư phản đối, yêu cầu Sài Thung phải trở về con đường Thiện Xiển, Vân Nam mà chúng thường sử dụng trước đó. Đây có thể là bức thư ngoại giao đầu tiên hiện được bảo tồn một phần trong An Nam truyện của Nguyên sử 209 tờ 4a4-5: “Nay nghe Quốc công khó nhọc đến tệ quốc, dân biên giới không ai là không kinh hãi, không biết sứ người nước nào mà đến ở đây. Xin đem quân về đường cũ để mà đến”. Sài Thung đã không đáp ứng yêu cầu, mà còn gửi thư đòi phải đón hắn: “Thượng thư bộ Lễ và các quan vâng lệnh trên cùng bọn Lê Khắc Phục của bản quốc do Giang Lăng đến Ung Châu để vào An Nam. Nếu có quân binh dẫn đường hộ tống thì nên theo ngựa trạm đến đầu biên giới xa đón”. Cũng theo An Nam truyện của Nguyên sử 209 tờ 4a6 -10, vua Trần Nhân Tông đã sai Ngự sử trung tán kiêm tri thẩm hình viện sự Đỗ Quốc Kế đến trước. Rồi sau đó sai thái úy, tức thượng tướng Trần Quang Khải đem trăm quan đón chúng từ bờ sông Hồng đưa vào sứ quán. Ngày mùng 2 tháng 12 năm Mậu Dần (1278), vua Trần BÀI GIẢNG TRẦN NHÂN TÔNG 2 BÀI GIẢNG TẠI VIỆN KỲ LÂN Ngày mồng 9 tháng giêng nhuận năm Bính Ngọ (1306), Trúc Lâm đại tôn giả đến viện Kỳ Lân khai đường, chỉ pháp tòa nói: - Tòa này là giường mây khúc lục, là tòa báu kim nghê. Ngồi đây đoán định lời lẽ Phật tổ thì thật rất chật hẹp. Bèn niêm hương: - Một nén hương này, khói lành thơm phức, khí tốt bay lên, ngưng đọng năm phần pháp thân, biến khắp mười phương lễ diệu. Sức nóng lò hương dâng lên mười phương ban phúc, chín miếu ứng thiêng, tuổi vua lâu bền, ngôi trời vững chãi. Một nén hương này, trong sạch rễ mầm, hiếm lạ giống tính, không mượn sức bón vun, toàn nhờ xông thấy biết. Sức nóng lò hương vâng xin mưa thuận gió hòa, nước thái dân yên, trời Phật thêm sáng, xe pháp thường quay. Một nén hương này, nướng cũng không chín, đốt cũng không cháy, gõ vào không mở, kéo lại không đến, ngó trộm thì con ngươi khô kiệt, ngửi thử thì cửa não téc đôi. Sức nóng lò hương dâng lên Vô Nhị thượng nhân, Tuệ Trung đại sĩ, mưa pháp ơn nhuần, cháu con đều gội. Thượng hoàng đến tòa giảng, khi thăng đường, thượng thủ đánh bảng. Vân vân. Sư nói: - Đại chúng, nếu nhắm vào chân lý thứ nhất mà nói, động niệm tức sai, mở miệng là bậy, thì làm sao hiểu chân lý, làm sao hiểu quán tưởng ? Hôm nay, hãy căn cứ vào chân lý thứ hai mà nói, thế có được không nào ? Rồi Sư ngoảnh nhìn tả hữu, nói: - Ở đây chẳng có người nào có đủ được con mắt to lớn hay sao. Nếu có, hai đóa lông mày không mất một mảy may. Nếu không, bần đạo không khỏi cái miệng lầm rầm, đưa ra những lời thừa rách nát sáo mòn. Nhưng vì các người, xin lấy ra một phần hổ lốt. Hãy lắng nghe, lắng nghe. Này xem, đạo lớn trống rộng, đâu buộc đâu ràng, bản tính sáng trong, chẳng lành chẳng dữ. Bởi do chọn lựa, lắm ngả sinh ngang, một giây thoáng mờ, dễ thành trời vực. Thánh phàm cùng chung một lối, phải trái há được phân ranh. Nên biết tội phước vốn không, nhân quả rốt ráo chẳng thật. Người người vốn đủ, ai nấy tròn đầy. Phật tính pháp thân như hình với bóng, lúc ẩn lúc hiện, chẳng dính chẳng rời. Lỗ mũi thẳng xuống cửa mặt, lông mày vắt ngang hố mắt, há dễ tìm thấy được đâu ? Nên hãy đi tìm cái đạo không thấy. Ba ngàn pháp môn cùng về tấc dạ. Hà sa diệu dụng thảy tại nguồn tâm. Cái gọi là giới môn, định môn, tuệ môn, các người không thiếu. Nên trở về mà tự nghĩ suy. Phàm những tiếng ho hắng, mày dương mắt nháy, tay cầm chân bước, đó là tính gì? Biết được tính đó là tâm gì, tâm tính rõ thông, thì cái gì đúng, cái gì là không đúng. Pháp tức là tính, Phật tức là tâm. Tính nào chẳng phải là pháp? Tính nào chẳng phải là Phật. Tức tâm tức Phật, tức tâm tức pháp, pháp vốn chẳng pháp. Tức pháp tức tâm, tâm vốn chẳng tâm, tức tâm tức Phật. Này các người, thời gian dễ trôi qua, mạng người không dừng lại. Cớ sao ăn cháo ăn chay, mà không rõ việc cái bát cái tô, chiếc thìa đôi đũa để tìm hiểu? * * * Bấy giờ có vị tăng bước ra, nói: Ăn cơm mặc áo, tầm thường việc Sao phải quan tâm để phát ngờ. Bèn lạy xuống, rồi đứng lên hỏi: - Cõi thiền vô dục thì không hỏi. Cõi dục không thiền, xin nói cho một câu. Sư đưa tay chỉ vào khoảng không. Lại đứng lên hỏi: - Dùng đờm dãi người xưa để làm gì? Sư nói: - Mỗi lần nêu ra, một lần mới. Lại đứng lên hỏi: - Người xưa đều nói như thế nào là Phật, như thế nào là pháp, như thế nào là tăng. Chỉ như thế nào ấy thì việc thế nào? Sư đáp: - Như thế nào. Việc như thế nào. Lại đứng lên nói: Không dây đàn gảy tri âm ít Cha đánh con nghe, cách điệu cao. Vân vân. * * * Một hôm, sư nghe đồ đệ tụng kinh, bèn hỏi: - Chúng làm gì thế? Có tăng đi ra, thưa: - Chúng niệm Phật tâm. Sư nói: Nếu bảo là tâm, Tâm tức không Phật. Nếu bảo là Phật, Phật tức không tâm. Thì gọi cái gì là tâm? Tăng không nói. * * * Lại hỏi một vị Tăng: - Chúng đang làm gì? Tăng đáp: - Niệm Phật. Sư nói: - Phật vốn vô tâm thì niệm cái gì? Lại đứng lên Hoằng Nghị Đại Vương - Thân phụ Thái sư Trần Thủ Độ 2 Các cụ cao niên trong thôn Phương La giải thích vì Trần Hoằng Nghị ở vào “bậc ông của vua Trần Thái Tông”, nên có tên như vậy. Cũng có thể là như vậy, nhưng theo chúng tôi, chữ “Ông” trước kia (và cả ngày nay), trong khẩu ngữ nhằm để chỉ một người có quyền thế, có danh vọng trong vùng, (như trong thành ngữ “Con Ông, cháu Cha” chẳng hạn), ở đây để chỉ cụ Trần Hoằng Nghị. Hiện trong Miếu nhỏ còn lưu giữ được một tấm bài vị có ghi dòng chữ: “Phụng Đại Vương Thượng đẳng Phúc thần Trần Hoàng Nghị, đồng tứ vị phu nhân” (Nghĩa là: Nơi đây phụng thờ vị Đại vương được phong làm Thượng đẳng Phúc thần là Trần Hoàng Nghị cùng với bốn bà phu nhân của ngài). Dòng chữ trên cho chúng ta biết: cụ Trần Hoằng Nghị đã từng được tôn làm Phúc thần của làng ứng Mão - Phương La. Trần Hoằng Nghị được tôn vinh làm “Thần làng - Tổ họ”. Cụ cũng chính là một trong số những người đầu tiên về nơi đây khai canh lập ấp, vào những thập niên cuối thế kỷ thứ XII. Nhưng điều đặc biệt là cụ được thờ tại Đền Nhà Ông, chứ không phải tại đình làng như thường thấy ở các nơi khác. Việc cụ Trần Hoằng Nghị cùng với người dân mở mang vùng đất Bến Trấn vào cuối đời Lý còn để lại các dấu ấn lịch sử tại đất Phương La - Xuân La - Trác Dương. Cả hai thôn Xuân La và Trác Dương cùng đều thờ Hoằng Nghị đại vương làm thần thành hoàng: Đình Phương La, hiện thờ “Lục vị thành, hoàng (6 vị) - tương truyền là sáu anh em họ Trần - đã tiếp nối sự nghiệp của Trần Hoằng Nghị, tổ chức khai khẩn làng xã, xây dựng thôn trang, giúp nhà vua dẹp loạn, đánh giặc giữ nước Như trên đã nói, Trần Hoằng Nghị có 4 bà phu nhân. Có lẽ, cụ sinh được khá nhiều con, nhưng sử sách và thần tích chỉ còn ghi chép được 3 người con trai, đó là: Trần An Quốc, Trần An hạ và Trần An Bang (tức Trần Thủ Độ). Về Trần An Quốc, chính sử của ta có nhắc tới ông. Đó là vào năm Giáp tý (1264), tháng Giêng, Thái sư Trần Thủ Độ chết. Sách Đại Việt sử ký toàn thư cho biết: “Thái tông có lần muốn cho người anh của Thủ Độ là An Quốc làm tể tướng. Thủ Độ tâu: “An Quốc là anh thần, nếu cho là giỏi hơn thần , thị thần xin trí sĩ, nếu cho thần giỏi hơn An Quốc thì không thể cử An Quốc. Nếu anh em đều làm tể tướng thì việc triều đình sẽ ra làm sao?. Vua bèn thôi” (4). Sự kiện trên không chỉ cho biết nhân cách cao, đức độ lớn của Trần Thủ Độ, mà còn hé mở cho chúng ta thấy Trần An Quốc cũng là một nhân vật có tài năng. Rõ ràng tài năng, đức độ của Trần An Quốc phải vượt lên trên nhiều vị trong hoàng tộc nhà Trần thời bấy giờ, nên vua Trần Thái Tông mới có ý định cử ông làm chức Tể tướng đứng ngang hàng với Trần Thủ Độ. Nhưng tư liệu điền dã đã khoả lấp sự thiếu hụt này. Hiện nay, tại thôn Vũ Bị, xa Vũ Bản, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam vẫn còn lưu giữ được những di tích liên quan tới Trần An Quốc. Tại đây, còn có Phủ Dũ, vừa thờ Phật, vừa thờ thần. Các vị thần được thờ, chính là Trần An Quốc với phu nhân là bà Thiềm Hoa công chúa và người con trai là Cự Việt Tín hầu. Trong phủ thờ, chúng tôi đã đọc được 5 đạo sắc phong (2 đạo phong cho Thiềm Hoa công chúa, 1 đạo phong cho An Quốc chi thần và 2 đạo phong cho Cự Việt Tín hầu tôn thần). Người anh thứ hai của Trần Thủ Độ là Trần An Hạ thì không thấy chính sử của ta ghi chép một dòng nào. Tuy nhiên, tại Đình Miễu, thôn Kênh, xã Đông Quang và Đình Quán, thôn Quán, xã Đông Xuân, cùng thuộc huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình đều có thờ An Hạ và phu nhân là Đàm Chiêu Trinh làm thần thành hoàng. Tại đình Miễu, chúng tôi được đọc 2 đạo sắc phong (một phong cho An Hạ đại vương vào năm Tự Đức thứ 6 (1853) và một phong cho Lý Triều An Hạ vương phu nhân tôn thần (tức bà Đàm Chiêu Trinh) vào năm Khải Định thứ 2 (1917). Còn tại Đình Quán, có tới 5 đạo sắc phong, ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ TRẦN PHƯƠNG HUYỀN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ TỶ LỆ 1:25.000 TỪ CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN

Ngày đăng: 04/11/2017, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN