BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ---------o0o--------- Nguyễn Thị Lân NGHIÊN CỨU BÓN ĐẠM VÀO THỜI KỲ LÀM ĐÒNG CHO LÚA VỤ XUÂN TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2009
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ---------o0o--------- Nguyễn Thị Lân NGHIÊN CỨU BÓN ĐẠM VÀO THỜI KỲ LÀM ĐÒNG CHO LÚA VỤ XUÂN TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Trồng Trọt Mã số: 62.62.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Lê Tất Khương 2. PGS.TS. Hoàng Văn Phụ THÁI NGUYÊN - 2009
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Mọi trích dẫn trong luận án đều có nguồn gốc rõ ràng. Ngày 25/6/2009 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Lân
ii LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành với sự giúp đỡ của nhiều cá nhân và cơ quan nghiên cứu. Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Lê Tất Khương, PGS. TS. Hoàng Văn Phụ, với cương vị là người hướng dẫn khoa học đã có nhiều đóng góp to lớn trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Lãnh đạo và tập thể giảng viên Khoa Sau đại học, Khoa Nông học đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất và tinh thần để tôi hoàn thành nghiên cứu của mình. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của UBND, Trung tâm Khuyến nông, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thái Nguyên; UBND và các Ban ngành chức năng huyện Đồng Hỷ, huyện Phổ Yên, huyện Phú Lương; UBND và các Ban ngành chức năng cùng nhân dân xã Đổng Bẩm huyện Đồng Hỷ, xã Đắc Sơn huyện Phổ Yên, xã Cổ Lũng và xã Sơn Cẩm huyện Phú Lương trong việc cung cấp thông tin triển khai thí nghiệm, tổ chức hội thảo đầu bờ và xây dựng mô hình sản xuất lúa. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của sinh viên khóa 33, 34, 35, 36 khoa Nông học trong việc thực hiện thí nghiệm và xây dựng mô hình sản xuất lúa. Để hoàn thành Luận án này tôi cũng nhận được sự động viên khích lệ của gia đình, bạn bè gần xa, tập thể lớp Trồng trọt 15A-B, đặc biệt là sự giúp đỡ của gia đình TS. Nguyễn Thế Hùng. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó! Thái Nguyên, ngày 25/6/2009 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Lân
iii Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các hình vẽ, đồ thị xi MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 4. Điểm mới của đề tài 4 Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. Cơ cở khoa học của đề tài 5 1.2. Tình hình nghiên cứu về bón phân cho lúa trên thế giới 7 TRƯỜNG ĐẠII HỌC H TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG HÀ N NỘI KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ VŨ XUÂN TRUNG ĐỒ Ồ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG PHẦ ẦN MỀM M TRIMBLE BUSINESS CENTER TRONG CÔNG TÁC XỬ X LÝ SỐ LIỆU U LƯ KHỐNG CHẾ ĐO VẼ LƯỚI HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ VŨ XUÂN TRUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TRIMBLE BUSINESS CENTER TRONG CÔNG TÁC XỬ LÝ SỐ LIỆU LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐO VẼ Ngành: Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ Mã ngành: D520503 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS VŨ HỒNG CƯỜNG TS PHẠM THỊ HOA HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ TOÀN CẦU GPS VÀ PHẦN MỀM TRIMBLE BUSINESS CENTER 1.1 Khái quát hệ thống định vị toàn cầu GPS 1.1.1 Cấu trúc nguyên lý hoạt động hệ thống định vị toàn cầu GPS 1.1.2 Trị đo, nguyên lý phương pháp định vị hệ thống GPS 10 1.1.3 Các nguồn sai số định vị GPS 18 1.2 Phần mềm Trimble Business Center 22 1.2.1 Giới thiệu phần mềm 22 1.2.2 Cài đặt phần mềm 22 1.2.3 Sử dụng phần mềm 24 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐO VẼ 28 BẰNG CÔNG NGHỆ GPS 28 2.1 Xây dựng lưới khống chế đo vẽ công nghệ GPS 28 2.1.1 Quy định chung 28 2.1.2 Các phương pháp thành lập lưới khống chế đo vẽ 29 2.1.3 Xây dựng lưới khống chế đo vẽ công nghệ GPS 32 2.2 Xác định ranh giới khu đo 39 2.3 Quy phạm, quy định chung 41 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM XỬ LÝ SỐ LIỆU 42 LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐO VẼ 42 BẰNG PHẦN MỀM TRIMBLE BUSINESS CENTER 42 3.1 Số liệu đo đạc lưới khống chế đo vẽ công nghệ GPS 42 3.2 Các bước xử lý số liệu lưới khống chế đo vẽ phần mềm Trimble Business Center 44 3.3 Kết xử lý số liệu phần mềm Trimble Business Center 49 3.3.1 Kết tính tốn phần mềm Trimble Business Center 2.0 49 3.3.2 Kết đánh giá độ xác 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Trimble Business Center Nghĩa tiếng Việt Phần mềm xử lý số liệu TBC PDOP GPS Global Positioning System RMS Root Mean Square Sai số trung phương PPM PartX Per Million Phần triệu GLONASS Global Navigation Setellite Hệ thống định vị toàn cầu System Liên Bang Nga UTM GNSS IGS 10 SV hãng Trimble Position Dilution of Hệ số suy giảm độ Precision xác vị trí Universal Trasverse Mercator Global Navigation Satellite System International GNSS Servicev Satellite Vehicle Hệ thống định vị toàn cầu Hoa Kỳ Phép chiếu đồ UTM Hệ thống vệ tinh dẫn đường Dịch vụ quốc tế GNSS Vệ tinh nhân tạo DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng thống kê nguồn lỗi đo GPS biện pháp khắc phục 18 Bảng 2.1 Số lượng cạnh cấp lưới GPS 33 Bảng 2.2 Thời gian tối thiểu ca đo 35 Bảng 2.3 Sai số khép tương đối giới hạn 37 Bảng 2.4 Chỉ tiêu kĩ thuật sau bình sai 41 Bảng 2.5 Độ xác chiều dài cạnh sau bình sai lưới GPS 41 Bảng 2.6 Sai số khép giới hạn sau bình sai 41 Bảng 3.1 Bảng điểm địa sở 42 Bảng 3.2 Các cạnh đo nói với 42 Bảng 3.3 Bảng trị đo gia số tọa độ tiêu sai số 49 Bảng 3.4 Bảng sai số khép hình 51 Bảng 3.5 Bảng trị đo, số hiệu chỉnh trị bình sai góc phương vị 52 Bảng 3.6 Bảng trị đo, số hiệu chỉnh trị bình sai cạnh 53 Bảng 3.7 Bảng trị đo, số hiệu chỉnh trị bình sai cao 55 Bảng 3.8 Bảng tọa độ vng góc khơng gian sau bình sai 55 Bảng 3.9 Bảng tọa độ trắc địa sau bình sai 56 Bảng 3.10 Bảng thành tọa độ phẳng độ cao sau bình sai 57 Bảng 3.11 Bảng chiều dài cạnh, phương vị sai số tương hỗ 58 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc hệ thống GPS Hình 1.2 Chuyển động vệ tinh nhân tạo xung quanh trái đất Hình 1.3 Vệ tinh hệ thứ Hình 1.4 Vệ tinh hệ Block IIR-M1 (phóng vào tháng 12-2005) Hình 1.5 Vị trí trạm điều khiển giám sát hệ thống GPS Hình 1.6 Máy thu GPS Hình 1.7 Mơ hình điều chế tín hiệu 11 Hình 1.8 Mơ hình điều chế tín hiệu 11 Hình 1.9 Định vị GPS tuyệt đối 12 Hình 1.10 Định vị tương đối GPS 14 Hình 1.11 Ảnh đồ hình phân bố vệ tinh 19 Hình 1.12 Ảnh hưởng tầng đối lưu 20 Hình 2.1 Lưới tam giác 29 Hình 2.2 Lưới đường chuyền 30 Hình 2.3 Lưới kết hợp 30 Hình 2.4 Định vị GPS 31 Hình 2.5 Một điểm đo GPS 32 Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Mở đầu Rau là loại cây trồng có nhiều chất dinh dưỡng và là thực phẩm cần thiết không thể thiếu trong đời sống nhân dân. Đặc biệt khi lương thực và các loại thức ăn giàu đạm đã được đảm bảo thì nhu cầu về rau xanh lại càng gia tăng, như một nhân tố tích cực trong cân bằng dinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ. Ngành sản xuất rau cung cấp cho chúng ta sản phẩm của các loại cây rau hằng năm, hai năm là một bộ phận quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Dưa chuột Cucumis sativus L thuộc họ bầu bí, trong họ bầu bí thì dưa chuột là loại được trồng nhiều hơn cả. Ở nước ta dưa chuột đã được trồng từ rất lâu, không chỉ để giải quyết vấn đề thực phẩm trong bữa ăn hằng ngày mà còn mang tính thương mại quan trọng. Những năm gần đây, thị trường tiêu thụ rau xanh trong nước và thế giới ổn định, kinh tế đối ngoại có nhiều cơ hội phát triển đó là điều kiện thuận lợi tiềm năng cho ngành rau phát triển. Tuy ngành trồng rau trong đó có dưa chuột có nhiều khởi sắc nhưng trên thực tế vẫn chưa theo kịp nhiều ngành khác trong sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt là ở các tỉnh miền Trung, diện tích trồng rau nói chung và dưa chuột nói riêng có nhiều biến động qua các năm. Năng suất chỉ bằng một nửa so với năng suất trung bình của cả nước. Có nhiều nguyên nhân làm cho năng suất dưa chuột ở các tỉnh miền Trung còn thấp đó là do điều kiện thời tiết quá khắc nghiệt, thường xuyên xảy ra mưa lũ, hạn hán, đất đai nghèo dinh dưỡng, chưa có bộ giống dưa chuột chuẩn và tốt. Đặc biệt là giống dùng cho chế biến công nghiệp và xuất khẩu còn quá ít không đáp ứng đủ nhu cầu của sản xuất do vậy phải nhập ngoại, giá thành cao và không chủ động trong sản xuất. Bên cạnh đó giống dùng cho ăn tươi, tiêu thụ nội địa năng suất còn thấp, kém hiệu quả. Phần lớn hạt giống rau do dân tự để giống hoặc nhập nội không qua khảo nghiệm kỹ. Điều này cũng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng của dưa chuột. Vấn đề đặt ra là phải tìm được những giống dưa chuột có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt, thích ứng với điều kiện thời tiết ở miền Trung cho năng suất cao, ổn định đặc biệt là chất lượng dinh dưỡng mà giá thành sản xuất thấp phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của một số giống dưa chuột có triển vọng trong vụ Xuân Hè 2009 tại Trung tâm Giống cây trồng Tứ Hạ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế". 1.2 Mục tiêu của đề tài 1
- So sánh đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của 5 giống dưa chuột có triển vọng từ đó chọn ra những giống thích hợp nhất với điều kiện địa phương để phục vụ sản xuất. - Chọn giống có chất lượng nông sản tốt, giá trị thương phẩm Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Mở đầu Rau là loại cây trồng có nhiều chất dinh dưỡng và là thực phẩm cần thiết không thể thiếu trong đời sống nhân dân. Đặc biệt khi lương thực và các loại thức ăn giàu đạm đã được đảm bảo thì nhu cầu về rau xanh lại càng gia tăng, như một nhân tố tích cực trong cân bằng dinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ. Ngành sản xuất rau cung cấp cho chúng ta sản phẩm của các loại cây rau hằng năm, hai năm là một bộ phận quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Dưa chuột Cucumis sativus L thuộc họ bầu bí, trong họ bầu bí thì dưa chuột là loại được trồng nhiều hơn cả. Ở nước ta dưa chuột đã được trồng từ rất lâu, không chỉ để giải quyết vấn đề thực phẩm trong bữa ăn hằng ngày mà còn mang tính thương mại quan trọng. Những năm gần đây, thị trường tiêu thụ rau xanh trong nước và thế giới ổn định, kinh tế đối ngoại có nhiều cơ hội phát triển đó là điều kiện thuận lợi tiềm năng cho ngành rau phát triển. Tuy ngành trồng rau trong đó có dưa chuột có nhiều khởi sắc nhưng trên thực tế vẫn chưa theo kịp nhiều ngành khác trong sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt là ở các tỉnh miền Trung, diện tích trồng rau nói chung và dưa chuột nói riêng có nhiều biến động qua các năm. Năng suất chỉ bằng một nửa so với năng suất trung bình của cả nước. Có nhiều nguyên nhân làm cho năng suất dưa chuột ở các tỉnh miền Trung còn thấp đó là do điều kiện thời tiết quá khắc nghiệt, thường xuyên xảy ra mưa lũ, hạn hán, đất đai nghèo dinh dưỡng, chưa có bộ giống dưa chuột chuẩn và tốt. Đặc biệt là giống dùng cho chế biến công nghiệp và xuất khẩu còn quá ít không đáp ứng đủ nhu cầu của sản xuất do vậy phải nhập ngoại, giá thành cao và không chủ động trong sản xuất. Bên cạnh đó giống dùng cho ăn tươi, tiêu thụ nội địa năng suất còn thấp, kém hiệu quả. Phần lớn hạt giống rau do dân tự để giống hoặc nhập nội không qua khảo nghiệm kỹ. Điều này cũng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng của dưa chuột. Vấn đề đặt ra là phải tìm được những giống dưa chuột có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt, thích ứng với điều kiện thời tiết ở miền Trung cho năng suất cao, ổn định đặc biệt là chất lượng dinh dưỡng mà giá thành sản xuất thấp phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của một số giống dưa chuột có triển vọng trong vụ Xuân Hè 2009 tại Trung tâm Giống cây trồng Tứ Hạ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế". 1.2 Mục tiêu của đề tài 1
- So sánh đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của 5 giống dưa chuột có triển vọng từ đó chọn ra những giống thích hợp nhất với điều kiện địa phương để phục vụ sản xuất. - Chọn giống có chất lượng nông sản tốt, giá trị thương phẩm cao để phục vụ người Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ------------------ dơng việt anh Côn trùng ký sinh sâu khoang hại trên đậu tơng; nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái của ong Microplitis manilae Ashmead (Hymenoptera, Braconidae) vụ xuân 2007 tại Gia Lâm Hà Nội Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. đặng thị dung Hà Nội, 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------- i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đ đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Dơng Việt Anh Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------- ii Lời cảm ơn Trớc tiên, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đặng Thị Dung giảng viên Trờng đại học Nông nghiệp I, Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngời đ trực tiếp hớng dẫn và chỉ dẫn tận tình, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Cho tôi gửi lời cảm ơn tới TS. Dơng Minh Tú, Th.S. Hà Thanh Hơng, cán bộ Trung tâm Giám định kiểm dịch thực vật - Cục BVTV đ giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trờng, Ban chủ nhiệm Khoa Nông học và các thầy cô trong Bộ môn côn trùng đ đóng góp ý kiến, giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thiện luận văn. Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ Trạm BVTV huyện Gia Lâm, cùng toàn thể các cán bộ kỹ thuật viên các x: Yên Thờng, Giang Biên, Phú Thuỵ, Đặng xá, Trâu Quỳ, Đa tốn, Kiêu Kỵ, đ cộng tác giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài trên địa bàn huyện Gia Lâm. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Khoa Sau đại học Trờng ĐHNNI, Ban Lnh đạo Chi cục BVTV tỉnh Bắc Kạn, gia đình và bạn bè đ động viên giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt khoá học này. Tác giả luận văn Dơng Việt Anh Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------- iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình viii 1. Mở đầu i 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích của đề tài 3 1.3. Yêu cầu của đề tài 3 1.4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nớc 4 2.1. Tình hình sản xuất đậu tơng 4 2.2. Sâu hại đậu tơng 9 2.3. Kẻ thù tự nhiên của sâu hại đậu tơng 15 2.4. Biện pháp sinh học phòng trừ sâu hại đậu tơng 22 3. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 28 3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28 3.2. Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 28 3.3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 28 3.4. Bảo quản và giám định mẫu vật 31 3.5. Chỉ tiêu theo dõi và phơng pháp tính toán 31 3.6. Xử lý số liệu 33 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip --------------------------- iv 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 34 4.1. Thành phần côn trùng ký sinh sâu khoang trên đậu tơng vụ xuân 2007 tại Gia lâm Hà Nội 34 4.2. Diễn biến mật độ sâu khoang trên đậu tơng và tỷ lệ ký bộ giáo dục và đào tạo trờng đạI học nông nghiệp I ---------------------------- bùi đức thịnh ơ nghiên cứu thành phần sâu hại lúa thuần, lúa lai và biện pháp phòng chống nhóm rầy hại thân vụ xuân 2007 tại Trung tâm BVTV Phía Bắc, văn lâm - hng yên luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : bảo vệ thực vật Mã số : 60.62.10 Ngời hớng dẫn khoa học : ts. trần đình chiến Hà Nội - 2007 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc --------------------------------------------------- i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha từng đợc sử dụng và công bố trong bất kỳ công trình nào khác Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Bùi Đức Thịnh Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc --------------------------------------------------- ii Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này tôi đ nhận đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn tận tình và động viên của các nhà khoa học, của tập thể giáo viên bộ môn côn trùng, Ban lnh đạo và cán bộ Công ty cổ phần hoá chất Nông nghiệp Hoà Bình, Ban giám đốc và cán bộ Trung tâm BVTV phía Bắc. Trớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến TS. Trần Đình Chiến, Trởng Bộ môn Côn trùng đ trực tiếp tận tình hớng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài và hoàn chỉnh luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học cùng tập thể các thầy cô Khoa sau đại học Trờng Đại học Nông nghiệp I đ tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lnh đạo và các cán bộ Công ty cổ phần hoá chất Nông nghiệp Hoà Bình, Ban giám đốc và cán bộ Trung tâm BVTV phía Bắc đ giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đ động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Bùi Đức Thịnh Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun vn Thc s khoa hc --------------------------------------------------- iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình. viii 1. Mở đầu i 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 3 2. Tổng quan tài liệu 4 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 2.2. Tình hình nghiên cứu ở nớc ngoài 6 2.3. Tình hình nghiên cứu ở trong nớc 14 3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 27 3.1. Đối tợng nghiên cứu 27 3.2. Vật liệu nghiên cứu 27 3.3. Dụng cụ thí nghiệm 27 3.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 27 3.5. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 27 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 36 4.1. Thành phần sâu hại trên lúa lai và lúa thuần vụ xuân 2007 tại Văn Lâm - Hng Yên 36 4.2. ả nh hởng của một số yếu tố sinh thái đến diễn biến mật độ nhóm rầy hại thân lúa vụ xuân 2007 42 Trng i hc Nụng nghip 1 - ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ VŨ XUÂN TRUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TRIMBLE BUSINESS CENTER TRONG CÔNG TÁC XỬ LÝ SỐ LIỆU