Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÁI NGUYÊN VÕ VÂN HÀ NGÔN TỪ VÀ GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TUÂN TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp THÁI NGUYÊN, NĂM 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, Phó viện trưởng Viện Văn học Việt Nam, người Thày đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, định hướng cho tôi từ những bước đi đầu tiên trên con đường khoa học nghệ thuật, trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn thạc sĩ này. Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Ngữ Văn, các Thày giáo, Cô giáo các Khoa, Bộ môn, các phòng chức năng của Trường Đại học Sư phạm-Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa học. Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Thời sự, phòng Phát thanh Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Thái Nguyên đã hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học. Xin chân thành cảm ơn và biết ơn sâu sắc đến toàn thể gia đình, người thân, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành khóa học. Xin trân trọng cảm ơn. Thái Nguyên, ngày 25 tháng 11 năm 2009 Tác giả Võ Vân Hà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU . 1 1. Lý do chọn đề tài . 1 2. Lịch sử vấn đề . 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 7 5. Cấu trúc luận văn 7 PHẦN NỘI DUNG . 8 CHƢƠNG 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT, NHÃN QUAN NGÔN NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TUÂN . 8 1.1. Cái nhìn độc đáo về con ngƣời . 8 1.2. Quan niệm về nhà văn và nghề văn . 19 1.3. Nhãn quan ngôn ngữ 29 CHƢƠNG 2: NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 36 2.1. Vài nét về ngôn ngữ nghệ thuật . 36 2.2. Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện . 36 2.2.1. Ngôn ngữ người kể chuyện biết trước 37 2.2.2 Ngôn ngữ người kể chuyện hóa thân vào nhân vật . 40 2.3. Ngôn ngữ nhân vật 41 2.3.1 Ngôn ngữ đối thoại . 42 2.3.2. Ngôn ngữ độc thoại 50 2.4. Ngôn ngữ giàu màu sắc văn hóa . 51 CHƢƠNG 3 : GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT . 59 3.1. Khái niệm giọng điệu 59 3.2. Các giọng điệu chính . 59 3.2.1. Giọng điệu khinh bạc 60 3.2.2. Giọng điệu hoài tiếc . 77 3.2.3 Giọng TRƯỜNG ĐẠI HỌ HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG H HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ NGH THÔNG TIN XÂY DỰNG HỆ Ệ THỐNG TH THƯ TÍN ĐIỆN TỬ Ử TR TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI ÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TR HÀ ÀN NỘI VỚI MAIL EXCHANGE SERVER Hà Nội – 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC H TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG H HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ NGH THÔNG TIN NGUYỄN TUẤN ANH XÂY DỰNG HỆ Ệ THỐNG TH THƯ TÍN ĐIỆN TỬ Ử TR TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI ÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TR HÀ ÀN NỘI VỚI MAIL EXCHANGE SERVER Chuyên ngành : Công nghệ thông tin Mã ngành : D480201 NGƯỜI HƯ ƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN NGỌC C KH KHẢI Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Được chấp thuận Khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Tài nguyên Môi trường, em thực nghiên cứu đề tài tốt nghiệp: ”Xây dựng hệ thống thư tín điện tử Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội với Mail Exchange Server” Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo giảng viên khoa Công Nghệ Thông Tin - Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, người trực tiếp truyền đạt kiến thức tạo điều kiện để em học tập hồn thành tốt khóa học Em xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Đốc anh, chị đồng nghiệp Viện Khoa học Đo đạc Bản Đồ - Bộ Tài ngun Mơi trường nhiệt tình giúp đỡ em q trình thu thập thơng tin, số liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, tạo điều kiện tốt để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Đồng thời, em xin trân trọng cảm ơn ThS Nguyễn Ngọc Khải trực tiếp hướng dẫn, cung cấp kiến thức bổ ích, nhiệt tình giúp đỡ bảo cho em suốt trình nghiên cứu đề tài Dù lỗ lực hết sức, hạn chế kinh nghiệm nên vấn đề trình bày đồ án chắn khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để vấn đề nghiên cứu hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên thực NGUYỄN TUẤN ANH LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em.Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực xác nguồn gốc độ tin cậy Sinh viên thực NGUYỄN TUẤN ANH MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MAIL SERVER 1.1 Giới thiệu tổng quan hệ thống mail 1.1.1.Giới thiệu email 1.1.2.Hệ thống DNS cấu trúc email 1.1.3.Giới thiệu Mail Server Mail Client 15 1.2 Giới thiệu giao thức sử dụng hệ thống mail 25 1.2.1 SMTP (Simple Mail Transfer Protocol) 28 1.2.2.POP (Post Office Protocol) 31 1.2.3.IMAP (Internet Message Access Protocol) 32 1.2.4.MIME (Multipurpose Internet Mail Protocol) 34 1.3 Giới thiệu trình Mail Server 35 1.3.1 Mdeamon 35 1.3.2.MS Exchange Server 35 CHƯƠNG 2.MAIL SERVER VÀ CÁC CÔNG NGHỆ MAIL SERVER 36 2.1.Giới thiệu tổng quan Exchange Server 2007 36 2.1.1 Mail Exchange Server 36 2.1.2 Khái niệm Server Role 36 2.1.3 Giới thiệu Server Role 37 2.2.Tìm hiểu cơng nghệ Mail Server 41 2.2.1.Công nghệ Clustering 41 2.2.2.Công nghệ Load – Balance 42 CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ 44 3.1.Hệ thống mạng Trường ĐH Tài nguyên & Môi trường Hà Nội 44 3.2.Nhu cầu sử dụng email 45 3.3.Hệ thống email 46 3.4.Danh sách yêu cầu cho hệ thống: 47 3.5 Triển khai hạ tầng 49 3.5.1 Thiết bị 49 3.5.2 Công nghệ 49 3.5.3.Chi phí 50 3.6 Triển khai hệ thống 51 3.6.1.Triển khai Active Directory 51 3.6.2.Active Directory 54 3.6.3 Backup Restore Active Directory 61 3.7.Kết 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Thuật ngữ viết tẳt Ý nghĩa AD Active Directory DNS Domain Name System DC Domain Controler E-mail Electronic Mail IP Internet Protocol TLD Top Level Domain GTLDS Generic Top Level Domain ccTLDS country-code Top Level Domain UDP User datagram Protocol MTA SMTP Simple Mail Transfer Protocol LDAP Light weight Directory Access Protocol POP Post Office Protocol POP3 Post Office Protocol version ISP Internet Service Provider HTTP Hyper Text Transfer Protocol MUA IETF Internet Engineering Task Fonce IMAP Internet Message Access Protocol TCP/IP Transmission Control Protocol/Internet Protocol MIME Multipurpose Internet Mail Protocol MS MicroSoft CSDL Cơ sở liệu SPF Sender ID API Application Programming Interface MSDN Microsoft Developer Network RPC Remote Procedure Call PDA Presonal Digital Assistant DHCP Dynamic Host Configuration Protocol LCR Local Continuous Replication CCR Cluster Continuous Replication MD Mail destinaton NS Name Server CNAME Conocial Name DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Sở đồ tổng quan hệ thống thư điện tử MTA(Mail Transfer Agent) Hình 1.2: Mơ hình phân bố DNS 10 Hình 1.3: Hoạt động DNS 12 Hình 1.4: Quan hệ DNS & hệ thống Mail 13 Hình 1.5: Mơ hình hệ thống máy chủ thư điện tử 16 Hình 1.6: Mơ hình quản lý Mail từ xa 20 Hình 1.8: Gửi thư từ Phòng Hành Chính cho Phòng Đào Tạo 27 Hình 1.9: Mơ hình tổng qt sử dụng giao thức SMTP 28 Hình 1.10: Hoạt động POP SMTP 29 Hình 2.1: Server Role MS Exchange 2007 ... Tài liệu khóa học : Luyện kỹ cấp tốc Cấu tạo nguyên tử - Định luật tuần hoàn Câu 1: Dãy gồm các ion X + , Y − và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 là A. Na + , Cl − , Ar. B. Li + , F − , Ne. C. Na + , F − , Ne. D. K + , Cl − , Ar. Câu 2: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố P (Z =15) có số electron độc thân là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 3: Ở trạng thái cơ bản, hạt vi mô nào sau đây có số electron độc thân lớn nhất ? A. N. B. − Br . C. 3 Fe + . D. Si. Câu 4: Nguyên tử Fe (Z = 26). Cấu hình electron của ion 2 Fe + là A. [Ar]3d 6 . B. [Ar]3d 5 4s 1 . C. [Ar]3d 6 4s 2 . D. [Ar]4s 2 3d 4 . Câu 5: Số hạt electron và số hạt nơtron có trong một nguyên tử 56 26 Fe là A. 26e, 56n. B. 26e, 30n. C. 26e, 26n. D. 30e, 30n. Câu 6: Tổng số hạt mang điện trong ion 3 NO − là (biết 14 7 N , 16 8 O ) A. 61. B. 31. C. 62. D. 63. Câu 7: Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 17. Nguyên tố X là A. brom. B. agon. C. lưu huỳnh. D. clo. Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhỏ hơn tổng số hạt mang điện của X là 12. Các nguyên tố X và Y là A. Mg và Ca. B. Si và O. C. Al và Cl. D. Na và S. Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X, Y lần lượt là A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P. Câu 10: Tổng số hạt mang điện trong hợp chất AB 2 bằng 44. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 4. Số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là A. 5 ; 9. B. 7 ; 9. C. 16 ; 8. D. 6 ; 8. Câu 11: Tổng số hạt mang điện trong ion 2 3 AB − bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử của A và B là A. 6 ; 14. B. 13 ; 9. C. 16 ; 8. D. 9 ; 16. Câu 12: Nguyên t ố X có hai đồng vị X 1 và X 2 . Tổng số hạt không mang điện trong X 1 và X 2 là 90. Nếu cho 1,2 gam Ca tác dụng với một lượng X vừa đủ thì thu được 5,994 gam hợp chất CaX 2 . Biết tỉ lệ số nguyên tử X 1 : X 2 = 9 : 11. Số khối của X 1 , X 2 lần lượt là A. 81 và 79. B. 75 và 85. C. 79 và 81. D. 85 và 75. Câu 13: Nguyên tử của ba nguyên tố nào sau đây đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng ? A. Ar, Xe, Br. B. He, Ne, Ar. C. Xe, Fe, Kr. D. Kr, Ne, Ar. Câu 14: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F. Câu 15: Dãy các nguyên tử nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện ? A. Mg < Si < S < O. B. O < S < Si < Mg. C. Si < Mg < O < S. D. S < Mg < O < Si. Câu 16: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: Li, O, F, Na được xếp theo thứ tự tăng dần là Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tài liệu khóa học : Luyện kỹ cấp tốc A. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F. Câu 17: Cho các kim loại Fe, Co, Ni có số Vẻ đẹp của Sông Đà và Sông Hương và văn phong
của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tương
Dàn bài:
A- Mở bài
- Giới thiệu đề hai tác giả Nguyễn Tuân và Hoang Phủ NGọc Tường và hai tác
phẩm" Người lái đò Sông Đà" và " Ai đã đặt tên cho dòng sông"
- Giới thiệu yêu cầu của đề bài
B- Thân bài:
1- Vẻ đẹp độc đáo của Sông Đà
- Trong tuỳ bút " Người lái đò Sông Đà" Nguyễn Tuân đã xây dựng SôngĐà
như một nhân vật có tính cách, rất sinhđộng:
a- Tính cach hung bạo thể hiện qua:
- Hai bên bờ sông đá dựng vách thành, có những chỗđá chẹn lấy lòng sông như
một cái yết hầu, có nhữngđoaạnn sông chỉ chính ngọ mới có mặt trời
- Có những đoan như ở mặt ghềnh Hat Lo óng dài hàng cây số" Nước xô đá, đá
xô sóng, cuồn cuộn luồng sóng gung ghè suốt năm"
- Sông Đà hung bạo vì có nhưng cái hút nược ghê rợn. Nước ở đó lúc nào cũng
réo lên như vừa mới rót dầu sôi vào, kêu ằng ặc như cửa cống cái bị sặc. Có chiếc
thuyền nào vô ý rơi vào những hút nước ấy, lập tức trồng ngay cây chuối ngược, đi
ngầm dưới lòng sông và mươi phút sau mới thấy tan xác ở dưới khuỷnh sông
- SôngĐà hung bạo bởi những thác nước ở thượng lưu:
+ Tiếng nước thác được miêu tả đặc biệt( Trích dẫn)
+ Đá lớn đá nhỏ dàn bày thạch trận trên sông ( trích dẫn)
-> Sông Đà hiện lên hùng vĩ và có diện mạo như kẻ thù số 1 của con người.
b- Tính cách trữ tình của Sông Đà:
- Sông Đà như một mái tóc tuôn dài ( dẫn chứng)- mang dáng vẻ của một
thiếu phụ
- Nước sông Đà thay đổi theo mùa, mùa xuân dòng xanh ngọc bích, mùa thu
nước sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bị bầm đi vì rượu bữa
- Bờ sông Đà hoang dại như đôi bờ tiền sử, bờ sông hồn nhiên như nỗi niềm cổ
tích ngày xưa
- Sông Đà mang dáng vẻ của một cố nhân" Đi rừng dài ngày rồi bắt ra Sông Đà
nó đằm đằm âm ấm như gặp lại cố nhân"
- Bờ Sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên sông Đà đều đẹp
một cách đặc biệt
- Thỉnh thoảng trên sông những đàn cá dầm xanh, cá anh vũ quẫy mình vọt lên
mặt nước bụng trắng như bạc rơi thoi.
- Sông Đà còn mạng vẻ đẹp rất cổ điển của Đường Thi " Yên hoa tam nguyệt".
Vẻ đẹp của truyện thần thoại" Sơn tinh Thuỷ tinh"
-> Vẻ đẹp tuyệt mĩ của Sông Đà chính là vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
2- vẻ đẹp của Sông Hương
a- Sông Hương ở thượng nguồn
+ Sông Hương tựa như “một bản trường ca của rừng già” với nhiều tiết tấu
hùng tráng, dữ dội: khi “ rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn”, lúc “ mãnh liệt vượt qua
ghềnh thác”, khi “ cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực sâu”, lúc “ dịu dàng và
say đắm giữa những dặm Chén trà sương - Nguyễn Tuân
SGK Ngữ văn 11 đã giới thiệu với các bạn truyện " Chữ người tử tù " in trong
tập " Vang bóng một thời " , ca ngợi những con người tài hoa , những thú chơi tao
nhã của một thời nay chỉ còn vang bóng . Mình giới thiệu thêm cho các bạn tác phẩm
" Chén trà sương " cũng in trong tập truyện này để các bạn hiểu rõ hơn thế giới nhân
vật trong tập truyện và phong cách uyên bác , tài hoa của nhà văn Nguyễn Tuân .
Chén trà sương
Trời rét như cắt. Không kể tiểu hàn, không kể cả đến đại hàn, buổi sớm mùa
đông nào, cụ Äm cũng dậy từ lúccòn tối đất. Từ trên bàn thờ đức Thánh Quan, cụ
nhắc cây đèn để xuống. Ðược khêu hai tim bấc nữa, cây đèn dầu sở phô thêm màu
xanh lá mạ phủ trên chất sứ Bát Tràng.
La liệt trên chiếu cói cạp điều đã sờn cạnh,cụ ấm đã bày lên đấy khay trà, ống
nhổ, ấm đồng và hỏa lòđất. Cái điếu bát vẽ Mai Hạc kêu vang lên một hồi rất dòn, rất
đều. Khói thuốc lào đặc sánh lại bao chùm lấy ánh sáng yếu ớtcủa một ngọn đèn dầu.
Rồi làn khói loãng dần biến ra màu nhờ nhờ như làn hơi nước sủi. Sau màn khói, ẩn
hiện một ông già chống nạnh bên gối xếp, cặp mắt lim dim như một nhà sư nhập định.
Vẻnghiêm trang lặng thinh của ông già muốn làm ngừng cả áng khói trắng hiếu động
đang trôi trong không khí gian nhà gạch. Ba gian nhà, chỉ có một người thức.
Trong cảnh trời đất lờ mờ chưa đủ phân rõ phần đêm và phần ngày, ông cụ Äm
có cả phong thái một triết nhân ngồi rình bước đi của thời gian. Ðêm đông dài không
cùng. Nó mênh mông và tựhết rất chậm chạp. Gió bấc thổi qua những kẽ cánh cửa bức
bàn đãgửi vào nơi yên lăng này mươi lăm tiếng gà không nhẫn nhục đượcvới tối tăm.
Từ ngoài phía ngõ râm bụt lượn sát nhà gạch, dội vào những tiếng bước chân người
nặng nề. Cuộc đời hồi tỉnh lại dần dần.
Cụ Äm phẩy phành phạch quạt mo theo một nhịpnhanh chóng trước cửa hỏa lò.
Hòn than tẩu lép bép nổ, nghe rất vui tai. Và làm vui cho cả mắt nữa, tàn lửa không có
trật tự, không bị bó buộc kia còn vẽ lên một khoảng không gian những nét lửa ngang
dọc, cong quèo ngoằng ngoèo. Những lúc có cháu nhỏ ngồi với mình,cụ Äm thường
hỏi xem chúng xem pháo hoa cải như thế có thích không.
Những hòn than tẩu cháy đều, màu đỏ ửng, cónhững tia lửa xanh lè vờn ở
chung quanh. Không khí mỗi lúc giao động càng nâng cao thêm những ngọn lửa xang
nhấp nho. Hòn lửa rất ngon lành, trở nên một khối đỏ tươi và trong suốt như thỏi vàng
thổi chẩy.
Thỉnh thoảng, từ hòn than tự tiêu diệt buột ra một tiếng khô, rất khẽ và rất gọn.
Thế rồi hòn than sống hết một đời khoảng chất. Bây giờ hòn than chỉ còn là một điểm
lửa ấm ấptrong một cái vỏ tro tàn dầy và trắng xốp. Cụ Äm vuốt lại hai mái tóc trắng,
cầm thanh đóm dài đảo lộn tàn than trong hỏa lò, thăm hỏi cái hấp hối của lũ vô tri vô
giác. Cụ Äm bỏ thêm một vài hòn than hoa nữa vào hỏa lò. Than hoa không nổ lép
bép như than tầu;nhưng từ ruột ấm đồng bị nung nấu đã lâu, có tiếng thở dài của khối
nước sắp biến thể. Nước đã lên tiếng để nhắc người ta nghĩ đến nó.
Cụ Äm cũng thở đánh phù một cái, như khi người ta được gặp lại bạn cố nhân
sau nhiều giây phút mong chờ.
Cụ khẽ nâng vuông vải tây điều phủ trên khaytrà gỗ khắc có chân quỳ. Nhẹ
nhành, khoan thai, cụ Äm nhắc cả a dầm, chén tống, chén quân ra khỏi lòng khay.
Ðến lúc dờ tới cái ấm con chuyên trà thì cụ kểnh càng hơn. Cụ ngắm nghía mãi chiếc
ấm màu đỏ da chu, bóng không một chút gợn. Dáng ấm làm theo hình quả sung và khi
luyện đất cho vào lò lửa, nguời thợ Tầu lấy dáng cho ấm kia đã là một người thợ có
hoa tay. Cụ Äm thử mãi da lòng tay mình vào mình cái ấm độc ẩm, hình như cố tìm
tòi một chút gợn trên đất nung để được sung sướng hoàn toàn sau khi nhận thấy cái
ấm độc ẩm kia là nhẵn nhụi quá.
Nước sôi già lắm rồi. Nhưng thói quen vẫn bắt cụ Äm rót thử một chút nước
xuống đất xem có thực là sôi không.Mở đầu cho công việc vụn vặt trong Soạn bài Người lái đò sông Đà của
Nguyễn Tuân
Người lái đò sông Đà_Nguyễn Tuân
I/ Tìm hiểu chung: (Hoàn cảnh ra đời)
1. Tác giả Nguyến Tuân : (Xem lại phần TD bài Chữ người tử tù, SGK Ngữ văn 11,
tập I, tr 107).
2. Tác phẩm Người lái đò sông Đà:
+ Xuất xứ: Bài tùy bút được in trong tập Sông Đà (1960).
+ Hoàn cảnh ra đời: Thành quả thu hoạch được trong chuyến đi gian khổ và hào hứng
tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi.
+ Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của NT: uyên bác, tài hoa, không quản
nhọc nhằn để cố gắng khai thác kho cảm giác và liên tưởng phong phú, bộn bề, nhằm
tìm ra những chữ nghĩa xác đáng nhất.
+ Cho thấy diện mạo của một NT mới mẻ, khao khát được hòa nhịp với đất nước và
cuộc đời (không giống với NT trước CM, con người chỉ muốn xê dịch cho khuây cảm
giác “thiếu quê hương”)
+ Cảm hứng chủ đạo: Nhiệt tình ca ngợi Tổ quốc, ca ngợi nhân dân của một nhà văn
mà trái tim đang tràn đầy niềm hứng khởi khi thấy nay mình đã có đất nước, mình đã
không còn “thiếu quê hương”.
II/ Đọc - hiểu văn bản:
1. Hình tượng con sông Đà
a. Một con sông hung bạo:
- Quan sát công phu, tìm hiểu kĩ càng để khắc họa sự hung bạo trên nhiều dạng vẻ:
+ Trong phạm vi 1 lòng sông hẹp, như chiếc yết hầu bị đá bờ sông chẹt cứng.
+ Trong khung cảnh mênh mông hàng cây số của một thế giới đầy gió gùn ghè, đá
giăng đến chân trời và sóng bọt tung trắng xóa.
+ Những cái hút nước xoáy tít lôi tuột mọi vật xuống đáy sâu.
+ Những trùng vi thạch trận sẵn sàng nuốt chết con thuyền và người lái.
+ Âm thanh luôn thay đổi: oán trách nỉ non à khiêu khích, chế nhạo à rống lên.
- Vận dụng ngôn ngữ , kiến thức của các ngành, các bộ môn trong và ngoài nghệ thuật
để làm nên hàng loạt so sánh liên tưởng, tưởng tượng kì lạ, bất ngờ.
+ Hình dung một cảnh tượng rất đỗi hoang sơ bằng cách liên tưởng đến hình ảnh của
chốn thị thành, có hè phố, có khung cửa sổ trên “cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt
đèn điện”.
+ Tả cái hút nước quãng Tà Mường Vát:
o nước thở và kêu như cửa cống cái
bị sặc.
o ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào.
+ Lấy hình ảnh “ô tô sang số nhấn ga” trên “quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực”
để ví von với cách chèo thuyền …
+ Tưởng tượng về cú lia ngược của chiếc máy quay từ đáy cái hút nướcà cảm thấy có
một cái thành giếng xây toàn bằng nước sông xanh ve một áng thủy tinh khối đúc dày.
+ Dùng lửa để tả nước.
->Biểu tượng về sức mạnh dữ dội và
vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên đất nước.
->Bậc kì tài trong lĩnh vực sử dụng
ngôn từ (sự phá cách mà ngoại trừ các tay bút thực sự tài hoa, không ai làm nổi)
b. Một con sông Đà trữ tình:
- Viết những câu văn mang dáng dấp mềm mại, yên ả, trải dài như chính dòng nước:
con sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình,
- Dụng công tạo ra một không khí mơ màng, khiến người đọc có cảm giác như được
lạc vào một thế giới kì ảo.
+ Con sông giống ... Sinh viên thực NGUYỄN TUẤN ANH LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em.Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực xác nguồn gốc độ tin cậy Sinh viên thực NGUYỄN TUẤN ANH MỤC LỤC LỜI...TRƯỜNG ĐẠI HỌC H TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG H HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ NGH THÔNG TIN NGUYỄN TUẤN ANH XÂY DỰNG HỆ Ệ THỐNG TH THƯ TÍN ĐIỆN TỬ Ử TR TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI ÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG