Sinh viên đồng hành cùng biến đổi khí hậu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
Xây dựng các giải pháp thực hiện kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH và nước biển dâng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG I 3 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH SÓC TRĂNG 3 I.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 3 I.1.1. Vị trí địa lý 3 I.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo 3 I.1.3. Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng 4 I.1.4. Đặc điểm chế độ thủy, hải văn tỉnh Sóc Trăng 5 I.2. ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU 5 I.3. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 6 CHƯƠNG II 8 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BĐKH VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG 8 II.1. THỂ CHẾ TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 8 II.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 8 II.2.1. Thành lập Ban ứng phó biến đổi khí hậu 8 Hình VI.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban ứng phó BĐKH. 8 II.2.2. Trách nhiệm của UBND tỉnh, các sở, ngành, đoàn thể và Ủy ban Nhân dân huyện, thành phố 10 II.3. CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 11 II.3.1. Giải pháp về ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác ứng phó với BĐKH:.11 II.3.2. Giải pháp về huy động nguồn lực 12 II.3.3. Giải pháp về huy động nguồn tài chính 13 II.3.4. Giải pháp về tăng cường hợp tác quốc tế 14 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) Xây dựng các giải pháp thực hiện kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH và nước biển dâng MỞ ĐẦU Là một Quốc gia có chiều dài đường bờ biển khoảng 3.260 km, với hơn 75% dân số sống tập trung ở các vùng ven biển, Việt Nam được các tổ chức như IPCC, Word Bank (Ngân hàng Thế giới) và các tổ chức nghiên cứu khác đánh giá là 1 trong 3 nước trên thế giới chịu hậu quả nặng nề nhất do Biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng gây ra. Đứng trước tình hình trên, Chính phủ Việt Nam đã nhận định “Phòng chống, ứng phó và thích nghi với Biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng là một trong những nhiệm vụ cũng như mục tiêu quan trọng và cấp bách hiện nay”. Theo kịch bản nước biển dâng 1 m thì Sóc Trăng sẽ là 1 trong 10 tỉnh đứng đầu về thiệt hại với diện tích bị ngập khoảng 1.570 km 2 , chiếm đến 45,5% diện tích cả tỉnh. Trước tình hình đó tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện “Đánh giá tác động của Biến đổi khí hậu và Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với Biến đổi khí hậu và nước biển dâng tỉnh Sóc Trăng”. Để thực hiện tốt khung kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu tại Sóc Trăng cần “Xây dựng các giải pháp thực hiện kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH và nước biển dâng”. TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG (CEE) 2 Xây dựng các giải pháp thực hiện kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH và nước biển dâng CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH SÓC TRĂNG I.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN I.1.1. Vị trí địa lý Sóc Trăng là tỉnh ven biển nằm ở phía Nam cửa sông Hậu của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Diện tích tự nhiên 3.311,76 km 2 , xấp xỉ 1% diện tích của cả nước và 8,3% diện tích của khu vực ĐBSCL. Dân số trung bình năm 2009 là 1.293.165 người. Tỉnh hiện có 11 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm: thành phố Sóc Trăng và các huyện Châu Thành, Kế Sách, Mỹ Tú, Cù Lao Dung, Long Phú, Mỹ Xuyên, Ngã Năm, Thạnh Trị, Vĩnh Châu, Trần Đề, trong đó thành phố Sóc Trăng là trung tâm chính trị – kinh tế – văn hóa xã hội của tỉnh. Sóc Trăng có địa giới hành chính tiếp giáp 4 tỉnh trong vùng ĐBSCL: - Phía Tây – Bắc giáp tỉnh Hậu Giang. - Phía Đông – Bắc giáp tỉnh Trà Vinh và Vĩnh Long qua sông Hậu. - Phía Tây – Nam giáp tỉnh Bạc Liêu. - Phía Đông và Đông Nam giáp biển Đông với chiều dài bờ biển 72 km. I.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo Sóc Trăng có địa hình tương đối thấp và bằng phẳng, địa hình bao gồm phần đất bằng xen kẽ những vùng trũng và các giồng cát. Toàn bộ tỉnh Sóc Trăng nằm ở phía Nam của vùng cửa sông Hậu, cao độ biến thiên không lớn, chỉ từ 0,2 – 2m so với mực nước biển, vùng nội đồng có cao độ trung bình từ 0,5 – 1,0m. Địa hình của tỉnh có dạng hình lòng chảo thoải, hướng dốc chính từ sông Hậu thấp dần vào phía trong, từ biển Đông và kênh Quản lộ thấp dần vào đất liền với những giồng đất ven sông, biển. Dựa vào địa hình có thể chia tỉnh Sóc Trăng thành 3 vùng “SINH VIÊN ĐỒNG HÀNH CÙNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU" Chương trình giao lưu, tìm hiểu “Sinh viên Việt Nam với biến đổi khí hậu” Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam phối hợp với Văn phòng Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu diễn trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia Tp.HCM ngày 09 10/12/2010 Chương trình nhằm tạo hội giao lưu, chia sẻ kiến thức biến đổi khí hậu cho sinh viên, đồng thời phát nhân rộng cá nhân điển hình tiên tiến: tun truyền viên tích cực tuyên truyền tác động biến đổi khí hậu sống Đại học Cần Thơ năm trường đại học khu vực phía Nam tham dự thi Thành phần tham dự thi trường Đại học Cần Thơ gồm bạn sinh viên Khoa Khoa Môi Trường TNTN, Khoa Thủy Sản, Khoa Nông Nghiệp SHƯD, Khoa Kinh tế QTKD… với hỗ trợ Đoàn Trường Hội Sinh viên Trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt với cố vấn chuyên môn quý thầy cô Khoa Môi Trường TNTN Tham gia chương trình giao lưu, bạn sinh viên tham gia lớp tập huấn tuyên truyền biến đổi khí hậu; tham gia tọa đàm trao đổi “Sinh viên Việt Nam với biến đổi khí hậu” Đội Đại học Cần Thơ tham luận với chủ đề “Thực trạng đề xuất tuyên truyền ứng phó với biến đổi khí hậu hoạt động tổ chức Đồn, Hội” Những hoạt động Đồn, Hội ứng phó với biến đổi khí hậu bạn sinh viên đội trao đổi sôi nổi, tinh thần học tập lẫn Các bạn sinh viên Đại học Cần Thơ chia hoạt động đơn vị như: Cuộc thi phát minh xanh Sony, Cuộc thi ý tưởng cộng đồng, Phong trào trồng xanh ngày Môi Trường Thế Giới, Thành lập câu lạc 3R, Tập huấn ủ phân Compost… Ngoài ra, bạn sinh viên tham gia thi giao lưu tìm hiểu “Sinh viên Việt Nam với biến đổi khí hậu” thơng qua hình thức sân khấu hố Nhóm tham gia Chương trình giao lưu ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan về đồng bằng sông Cửu Long 3 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 3 1.1.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội 7 1.1.3. Tổng quan tác động của biến đổi khí hậu 10 1.1.3.1. Tác động tới môi trường tự nhiên 10 1.1.3.2. Tác động tới kinh tế - xã hội 14 1.2. Tổng quan về một số làng sinh thái trên thế giới và Việt Nam 19 1.2.1. Khái niệm làng sinh thái 19 1.2.2. Tổng quan một số làng sinh thái trên thế giới và Việt Nam 19 1.2.2.1. Trên thế giới 19 1.2.2.2. Việt Nam 22 1.2.2.3. So sánh mô hình LST của Thế Giới và Việt Nam 24 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.2. Phương pháp tiếp cận 25 2.3. Phương pháp nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1. Đánh giá đặc điểm dân cư nông thôn khu vực nghiên cứu 29 3.1.1. Đánh giá tổng quan quá trình hình thành và phát triển dân cư nông thôn29 3.1.2. Đánh giá tập quán cư trú trước đây và hiện nay của cư dân ĐBSCL 30 3.1.3. Đặc điểm điều kiện sống khu vực khảo sát 32 3.2. Cơ sở để xây dựng các tiêu chí cho làng sinh thái 35 3.2.1. Cơ sở xác định tiêu chí 35 iii 3.2.2. Nguyên tắc cơ bản xây dựng tiêu chí 36 3.3. Xây dựng tiêu chí cho LST thích ứng với BĐKH 36 3.3.1. Đề xuất một số tiêu chí LST thích ứng với BĐKH vùng ĐBSCL 36 3.3.2. Xây dựng tiêu chí, chỉ tiêu đề xuất 43 3.3.2.1. Tiêu chí nguồn cấp nước 44 3.3.2.2. Tiêu chí xử lý chất thải 46 3.3.2.3. Tiêu chí về giao thông 49 3.3.2.4. Tiêu chí về năng lượng 51 3.3.2.5. Tiêu chí về nhà cộng đồng tránh, trú bão 53 3.3.2.6. Tiêu chí về cây xanh 54 3.3.3. Tổng điểm đánh giá cho các tiêu chí LST thích ứng với biến đổi khí hậu55 3.4. Áp dụng các tiêu chí đánh giá cho khu vực ấp Hiệp Dư và đề xuất một số giải pháp 56 3.5. Đề xuất một số biện pháp cho việc áp dụng hiệu quả tiêu chí 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 70 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Diện tích và dân số các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long 7 Bảng 2. Dự báo diện tích đầm tôm do tác động của việc độ mặn tăng theo kịch bản nước biển dâng 0,5m 15 Bảng 3. Tác động của BĐKH và NBD đối với sức khỏe và mạng lưới y tế 17 Bảng 4. Danh mục các tiêu chí đề xuất 37 Bảng 5. Các chỉ tiêu về cấp nước cho sinh hoạt 38 Bảng 6. Các chỉ tiêu về xử lý chất thải 39 Bảng 7. Các chỉ tiêu về giao thông 40 Bảng 8. Các chỉ tiêu về năng lượng 41 Bảng 9. Các chỉ tiêu về nhà sinh hoạt cộng đồng tránh, trú bão 42 Bảng 10. Các chỉ tiêu về cây xanh 43 Bảng 11. Điểm số chỉ tiêu đảm bảo có đủ nước cấp cho sinh hoạt 44 Bảng 12. Điểm số chỉ tiêu đa dạng hóa nguồn cấp nước cho sinh hoạt 45 Bảng 13. Điểm số chỉ tiêu có biện pháp sử dụng tiết kiệm nước 45 Bảng 14. Điểm số chỉ tiêu có công trình xử lý nước thải 46 Bảng 15. Điểm số chỉ tiêu tái sử dụng nguồn nước sau xử lý 47 Bảng 16. Điểm số chỉ tiêu phân loại rác tại nguồn 48 Bảng 17. Điểm số chỉ tiêu xử lý CTR đúng kỹ thuật, an toàn và hợp vệ sinh 49 Bảng 18. Điểm số chỉ tiêu đảm bảo giao thông thuận lợi 49 Bảng 19. Điểm số chỉ tiêu đường giao thông có tính đến kịch bản BĐKH và nước biển dâng 50 Bảng 20. Điểm số chỉ tiêu chất lượng đường đảm bảo bền vững, an toàn 51 Bảng 21. Điểm số chỉ tiêu sử dụng nguồn năng lượng tái tạo 52 Bảng 22. Điểm số chỉ tiêu thông gió và chiếu sáng tự nhiên 53 Bảng 23. Điểm số chỉ tiêu không gian sinh hoạt 53 Bảng 24. Điểm số chỉ tiêu bảo đảm phòng chống lụt bão và nước biển dâng 54 Bảng 25. Điểm số chỉ tiêu trồng cây xanh khu vực công cộng 55 Bảng 26. Điểm số chỉ tiêu trồng cây xanh trong các hộ gia đình 55 Bảng 27. Lượng hóa đánh giá LST theo từng chỉ tiêu 56 Bảng 28. Lượng hóa đánh giá LST áp dụng tại khu vực ấp Hiệp Dư 63 v DANH MỤC HÌNH Hình 1: Vị trí địa lý khu vực đồng bằng sông Cửu Long 3 Hình 2: Nguy cơ ngập ĐBSCL ứng với mực nước biển dâng 1m [Bộ TN&MT] 11 Hình 3: Tác động của biến đổi khí hậu đối với nông nghiệp 14 Hình 4: Xu hướng suy giảm nguồn lợi thủy sản do i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN KÍNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MỘT SỐ TIÊU CHÍ VỀ LÀNG SINH THÁI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên - 2014 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN KÍNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MỘT SỐ TIÊU CHÍ VỀ LÀNG SINH THÁI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Ngành : Khoa học môi trường Mã số : 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Dư Ngọc Thành Thái Nguyên - 2014 iii LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là Trần Văn Kính, học viên cao học khóa 20 (2012 - 2014), chuyên ngành Khoa học môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi xin cam đoan: - Luận văn cao học này do chính tôi thực hiện. - Các số liệu, tài liệu trong luận văn là hoàn toàn chính xác, trung thực, được sử dụng dưới sự cho phép của Cơ quan chủ quản và Chủ nhiệm Đề tài khoa học cấp Nhà nước“Nghiên cứu thiết kế mô hình làng sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng cho khu vực đồng bằng sông Cửu Long (Mã số BĐKH.13)”. - Luận văn chưa được công bố ở các nghiên cứu khác hay trên bất kỳ phương tiện truyền thông nào. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả nghiên cứu trong Luận văn tốt nghiệp của mình. Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2015 Học viên Trần Văn Kính iv LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS. Dư Ngọc Thành đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian qua để em có thể hoàn thành bản luận văn này. Nhân dịp này, em xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Trung tâm Tư vấn và Công nghệ Môi trường (Tổng cục Môi trường), TS. Nguyễn Đức Toàn - Giám đốc Trung tâm - Chủ nhiệm Đề tài và Ths. Phạm Tiến Nhất - Thư ký Đề tài 1 , cùng tập thể cán bộ Trung tâm đã luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi về thời gian và hỗ trợ về chuyên môn cho em trong suốt quá trình công tác và khi thực hiện luận văn này. Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn các quý Thầy, cô giáo trong Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, Khoa Môi trường và các khoa chuyên môn - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã dùng tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Luận văn của em được hoàn thành nhờ một phần động viên, giúp đỡ không nhỏ của gia đình và các bạn trong lớp, em xin gửi lời cảm ơn tới tất cả mọi người. Luận văn đề cập tới vấn đề thích ứng biến đổi khí hậu, đây là một vấn đề mới, rộng lớn, các tác động phức tạp trong khi thời gian, kinh phí và kinh nghiệm chuyên môn của em còn hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy cô để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2015 Học viên Trần Văn Kính v MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 4 1.1. Tổng quan về tác động của BĐKH 4 1.1.1. Các khái niệm cơ bản 4 1.1.2. Nguồn gốc và đặc điểm của BĐKH 4 1.1.3. Tác động chính của biến đổi khí hậu 6 1.2. Kịch bản BĐKH cho khu vực ĐBSCL 7 1.2.1. Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho khu vực Nam Bộ 7 1.2.2. Nhận xét Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng vùng ĐBSCL 15 1.3. Tổng quan về xây dựng mô hình làng sinh thái 16 1.3.1. Một số mô hình làng sinh thái trên thế giới 17 1.3.2. Kinh nghiệm xây dựng và đánh giá tiêu chí xây dựng công trình xanh của một số nước 21 1.3.3. Một số mô hình làng sinh thái ở Việt Nam 24 1.4. Những vấn đề mới trong xây dựng một số tiêu chí làng sinh thái thích ứng với BĐKH 26 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 28 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: 28 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu: 28 2.2. Nội dung 28 2.3. Phương pháp nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 30 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 35 vi 3.2. Đánh giá hiện trạng các ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN NHƯ ĐẠI BIỆN PHÁP HỖ TRỢ CỘNG ĐỒNG THAY ĐỔI SINH KẾ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (NGHIÊN CỨU TẠI XÃ ĐA LỘC HUYỆN HẬU LỘC TỈNH THANH HÓA) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN NHƯ ĐẠI BIỆN PHÁP HỖ TRỢ CỘNG ĐỒNG THAY ĐỔI SINH KẾ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (NGHIÊN CỨU TẠI XÃ ĐA LỘC HUYỆN HẬU LỘC TỈNH THANH HÓA) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã sô: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Văn Tùng HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp “Biện pháp hỗ trợ cộng đồng thay đổi sinh kế ứng phó với biến đổi khí hậu (nghiên cứu xã Đa Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa)” đƣợc hoàn thành sau năm học tập nghiên cứu sau đại học Nhân dịp luận văn đƣợc hoàn thành, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Trịnh Văn Tùng – Ngƣời tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn cho Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy, cô giáo Khoa Xã hội học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, cán bộ, ngƣời dân xã Đa Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa, gia đình bạn bè giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Một lẫn xin đƣợc cảm tạ hỗ trợ, dẫn, giúp đỡ quý báu trên./ Học viên Phan Như Đại i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung luận văn công trình nghiên cứu thực dƣới hƣớng dẫn trực tiếp PGS.TS Trịnh Văn Tùng Các nội dung tham khảo dùng luận văn đƣợc trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian địa điểm công bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2014 Người thực Phan Như Đại ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BIỂU vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Các nghiên BĐKH tác động BĐKH 2.2 Những nghiên cứu tác động BĐKH đến nguồn sinh kế ngƣời dân 2.3 Các nghiên cứu tính dễ bị tổn thƣơng khả thích ứng với BĐKH hộ dân vùng ven biển 2.4 Các nghiên cứu BĐKH giải pháp thích ứng dựa vào cộng đồng 10 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Error! Bookmark not defined 3.1 Ý nghĩa lí luận Error! Bookmark not defined 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Error! Bookmark not defined Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.1 Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.2 Khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 8.1 Phƣơng pháp luận cách tiếp cận Error! Bookmark not defined iv Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 9.1 Giới hạn thời gian nghiên cứu Error! Bookmark not defined 9.2 Giới hạn không gian nghiên cứu Error! Bookmark not defined 9.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined Chƣơng 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.1.Cơ sở lí luận Error! Bookmark not defined 1.2 Cơ sở thực tiễn Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN XÃ ĐA LỘC Error! Bookmark not defined 2.1 Nhận thức ngƣời dân nguy cơ, xu hƣớng rủi ro BĐKH Đa Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng sinh kế ngƣời dân xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Error! Bookmark not defined 2.3 Nhu cầu thay đổi sinh kế ngƣời dân xã Đa Lộc để thích ứng với BĐKH Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SINH KẾ HỖ TRỢ CỘNG ĐỒNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Error! Bookmark not defined 3.1 Quan điểm thay đổi sinh kế thích ứng với BĐKH quyền địa phƣơng xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Error! Bookmark not defined 3.2 Một số biện pháp sinh kế CHIẾN LƢỢC VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BANGLADESH – 2008 (Bản dịch không thức) Tháng 9, 2008 Các nước phụ lục AWG-LCA BARI BDRCS BCCSAP BIDS BRAC BRRI BUET CBO CDM CDMP CEGIS CNRS COP CPP CSR DEM DMB DoE DoF DPHE FEJB FFWC GBM GCM GDP GHG GIS ICCDR,B IPCC IUCN IWFM IWM LDC LUCF LULUCF MDG MoEF M0FDM NAPA NARS CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các nước công nghiệp hóa xác định Hiệp định khung LHQ BĐKH có trách nhiệm việc giảm nhẹ Nhóm công tác đặc biệt Hành động hợp tác dài hạn thuộc UNFCCC Viện nghiên cứu nông nghiệp Bangladesh Hội lưỡi liềm đỏ Bangladesh Chiến lược KHHĐ Bangladesh BĐKH Viện nghiên cứu phát triển Bangladesh Xây dựng nguồn lực cộng đồng Viện nghiên cứu lúa Bangladesh Trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ Bangladesh Các tổ chức cộng đồng Cơ chế phát triển Chương trình quản lý thiên tai toàn diện Trung tâm Dịch vụ thông tin môi trường địa lý Trung tâm nghiên cứu tài nguyên Hội thảo bên UNFCCC Chương trình chuẩn bị sẵn sang đón giông bão Trách nhiệm xã hội tập thể Mô hình số đo độ cao Phòng quản lý thiên tai Cục môi trường Cục Lâm nghiệp Cục kỹ thuật y tế cộng đồng Diễn đàn nhà báo môi trường Banladesh Trung tâm dự báo cảnh báo lũ lụt Ganges-Brahmabutra-Meghna Mô hình tuần hoàn tổng quát Tổng sản phẩm quốc nội Khí nhà kính Hệ thống thông tin địa lý Trung tâm quốc tế nghiên cứu bệnh tiêu chảy, Bangladesh Ban lien phủ BĐKH Hiệp hội bảo thiên nhiên quốc tế Viện quản lý nguồn nước lũ lụt Viện mô hình nước Nước phát triển Thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp* Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp* Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Bộ Môi trường Lâm nghiệp Bộ quản lý bão lụt thiên tai Chương trình hành động quốc gia thích ứng Hệ thống nghiên cứu nông nghiệp quốc gia NDMC NGO O&M ppm PRSP REDD RRI SAARC SLR SPARRSO UNDP UNFCCC WASA WARPO Hội đồng quản lý thiên tai quốc gia Tổ chức phi phủ Vận hành bảo trì Phần triệu Tài liệu chiến lược xóa đói giảm nghèo Giảm phát thải từ chặt phá rừng suy thoái Viện nghiên cứu song Hiệp hội Nam Á hợp tác khu vực Nước biển dâng (NBD) Tổ chức cảm biến từ xa nghiên cứu không gian Chương trình phát triển Liên hiệp quốc Nghị định khung Liên hiệp quốc BĐKH Cơ quan thẩm quyền nước thoát nước Tổ chức qui hoạch nguồn nước * Thuật ngữ chữ viết tắt UNFCCC sử dụng TỪ VỰNG Aman: vụ lúa trồng vào mùa gió mùa thu hoạch vào tháng 11 12 Boro: vụ lúa trồng vào tháng 1-2 thu hoạch vào tháng Char: đảo vùng sông thấp Killa: Bục xây đất dùng làm nơi tránh lũ lụt cho người động vật Monga: Thất nghiệp dẫn đến tình trạng đói theo mùa LỜI CẢM ƠN Rất nhiều người tham gia đóng góp cho trình tư sau bước chuẩn bị cho tài liệu Xin trân trọng cảm ơn Bộ Môi trường Lâm nghiệp, đặc biệt đóng góp ông Qamar Munirr ông Rabindra Nath Roy Chowdhury, hai đồng thư ký Bộ Môi trường Lâm nghiệp; Tiến sĩ M.Asaduzzaman, Giám đốc nghiên cứu BIDS; Tiến sĩ Ainun Nishat, Đại diện IUCN quốc gia; GS Rezaur Rahman, BUET; ông Quamrul Islam Chowdhury, chủ tịch FEJB; ông Md Rezuddin, Giám đốc kỹ thuật, DoE; tiến sĩ Rezaul Karim, Chuyên gia môi trường; tiến sĩ Islam M Faisal DFID ông Steve Jones, tư vấn Quan điểm cán nhà nước, thành viên hội công dân đối tác phát triển ba họp bên liên quan làm giàu thêm ý tưởng cho tài liệu Chính phủ biết ơn ghi nhận nổ lực họ việc nâng cao chất lượng Chiến lược KHHĐ ứng phó với BĐKH Bangladesh Chính phủ ghi nhận cảm ơn Cơ quan Phát triển Quốc tế (DFID) Chính phủ Anh cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho việc chuẩn bị tài liệu LỜI NÓI ĐẦU Bangladesh nằm nước chịu ảnh hưởng tồi tệ BĐKH Chính phủ Bangladesh ý thức rõ điều này, thực tế chuẩn bị đối mặt với thách thức từ vài năm Chúng nhận thấy BĐKH vấn đề môi trường phát triển Năm 2005, xây dựng Chương trình hành động thích ứng quốc gia (NAPA) sau tham khảo ý kiến rộng rãi cộng đồng nước, nhóm chuyên môn,và thành viên khác xã hội Từ đến tiếp tục trình đó, thông qua việc xây dựng ban hành Chiến lược kế hoạch hành động BĐKH Banladesh Đây sơ sở cho nổ lực đương đầu với BĐKH vòng 10 năm tới Tài liệu chuẩn bị sau tham khảo rộng rãi ý kiến phận dân cư quan trọng gồm nhóm dân cư chịu