1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

The le cuoc thi Bien doi khi hau SV Khoa MT

4 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 60,5 KB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGCỤC KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂNVÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcHà Nội, ngày tháng năm 2011THỂ LỆ CUỘC THIÝ tưởng sáng tạo ngôi nhà đa mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-KHTVBĐKH ngày tháng năm 2011 của Cục trưởng Cục Khí tượng Thuỷ văn Và Biến đổi khí hậu)1. Thông tin chung về cuộc thi:1.1. Tên cuộc thi: Ý tưởng sáng tạo ngôi nhà đa mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu .1.2. Đơn vị tổ chức: Bộ Tài nguyên và Môi trường.1.3. Đơn vị phối hợp: Viện Kiến trúc, Quy hoạch đô thị và nông thôn – Bộ Xây Dựng.1.4. Mục đích:- Nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư về các tác động của biến đổi khí hậu, đặc biệt là trong công tác phòng chống giảm nhẹ thiên tai, sử dụng hiệu quả tài nguyên, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường;- Định hướng công tác quy hoạch, thiết kế theo hướng phát triển bền vững, thân thiện môi trường, tiết kiệm năng lượng, ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu. Đồng thời góp phần tạo ra một diện mạo kiến trúc cũng như các sản phẩm kiến trúc có giá trị thực tiễn, mang ý nghĩa xã hội tích cực; - Góp phần hình thành nhận thức về ứng phó với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực kiến trúc và quy hoạch xây dựng cũng như trong hành nghề kiến trúc và xây dựng;- Phát huy tiềm năng sáng tạo của đông đảo quần chúng nhân dân, đặc biệt là các ý tưởng sáng tạo mang tính thực tiễn cao của cộng đồng trong khu vực dễ bị tổn thương bởi các tác động do biến đổi khí hậu gây ra.2. Phạm vi cuộc thi:2.1. Đối tượng dự thi: Các đơn vị, tổ chức và công dân Việt Nam đang cư trú trên lãnh thổ Việt Nam. 2.2. Tác phẩm dự thi: a. Các tác phẩm nhà sinh thái tham gia dự thi bao gồm các công trình đã xây dựng hoặc thiết kế mới với các thể loại sau:- Nhà ở, khu nhà ở; nhà vườn;- Trang trại, khu nghỉ dưỡng…1 - Nhà đa năng;- Nhà cộng đồng, Nhà văn hóa, thư viện, bảo tàng, nhà triển lãm , nhà trưng bày- Không bao gồm các công trình phục vụ tín ngưỡng (nhà thờ, nhà chùa, tu viện .).b. Phạm vi xây dựng của các tác phẩm nhà dự thi chú trọng một trong các khu vực sau:- Khu vực trung du – miền núi;- Khu vực đồng bằng;- Khu vực duyên hải.c. Hình thức tác phẩm dự thi:- Ý tưởng sáng tạo về thiết kế - xây dựng nhà đa mục tiêu;- Đồ án thiết kế - xây dựng nhà đa mục tiêu.d. Sản phẩm dự thi:Tác phẩm dự thi bao gồm:- Bản thuyết minh (bắt buộc): không quá 10 trang A4, Font chữ Time New Roman cỡ 14) và bản vẽ chính thể hiện ý tưởng của tác giả; - Khuyến khích các bản vẽ thiết kế, ảnh chụp, phim, video, mô hình minh hoạ.3. Các tiêu ĐỒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BCH ĐỒN KHOA MƠI TRƯỜNG & TNTN THỂ LỆ CUỘC THI GIAO LƯU TÌM HIỂU “SINH VIÊN VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU” Nhằm tạo hội giao lưu, chia sẻ kiến thức biến đổi khí hậu (BĐKH) cho sinh viên, đồng thời phát nhân rộng điển hình tiên tiến tuyên truyền viên tích cực tác động biến đổi khí hậu giải pháp ứng phó; Căn vào Kế hoạch tổ chức giao lưu tìm hiểu mơi trường biến đổi khí hậu Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam, Đồn Khoa Mơi trường & TNTN ban hành Thể lệ giao lưu tìm hiểu sau: I QUY ĐỊNH CHUNG Đối tượng tham gia: - Là sinh viên hệ quy thuộc khoa, viện (Khoa Môi trường TNTN, Khoa Nông nghiệp SHƯD, Khoa Thủy sản, Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL) - Các Khoa, Viện cử 01 đội đại diện cho tham dự chương trình, đội gồm thành viên thức tham gia tất phần thi (khuyến khích đội gồm nam nữ) thành viên hỗ trợ phần sân khấu hóa (khơng tính thành phần thức thành viên) Quy định đăng ký tham gia thi: - Mỗi Khoa, Viện lập danh sách gồm 05 thành viên tham gia (Họ tên, MSSV, Lớp) Đồn Khoa Mơi Trường & TNTN trước ngày 13/5/2012 (đ/c Tô Văn Nhơn; E-mail: nhon105500@student.ctu.edu.vn, ĐT: 01658405622 - Thời gian chạy thử chương trình vào lúc 08:00 ngày 04 tháng năm 2012 Hội trường lớn, Đại học Cần Thơ - Thời gian thi: Lúc 18:30 04 tháng năm 2012 Hội trường lớn, Đại học Cần Thơ II NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC DỰ THI: Giao lưu tìm hiểu kiến thức biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường sinh viên, kỹ tuyên truyền biến đổi khí hậu, giải pháp mơ hình hay, cách làm hiệu tuyên truyền biến đổi khí hậu sinh viên Chương trình gồm phần: Phần I: Màn chào hỏi với tên gọi: “Nhập cuộc” - Cách chơi: Các đội giới thiệu hình ảnh Khoa, Viện giới thiệu thông tin hoạt động tuyên truyền mơi trường biến đổi khí hậu Khoa, Viện - Hình thức: Hình thức thể tự dưới hình thức sân khấu hóa: kịch tun truyền, diễn tấu, kịch trình diễn thơng tin , khuyến khích giới thiệu dễ hiểu, độc đáo, sáng tạo số lượng người tham gia giới hạn thành viên đội chơi (5 thành viên) - Thời gian: Tối đa dành cho đội 06 phút - Cách tính điểm: Điểm tối đa cho phần thi 30 điểm Nếu 10 giây đội bị trừ điểm tổng số điểm, phút phần thi khơng tính điểm * Ban giám khảo đánh giá phần thi dựa tiêu chí sau: + Gắn với chủ đề thi (15đ) + Sinh động, ấn tượng, độc đáo, sáng tạo (10đ) + Giới thiệu hình ảnh Khoa, Viện (5đ) Phần II: Thi kiến thức tình với tên gọi: “Trái đất tôi” Các đội tham gia trả lời câu hỏi Ban tổ chức chủ đề liên quan đến môi trường biến đổi khí hậu, thành viên thức phải tham gia phần giao lưu Phần giao lưu gồm chặng: Chặng 1: “Ai nhanh nhất” - Cách chơi: 04 đội xuất sân khấu để trả lời 10 câu hỏi dạng trắc nghiệm Ban tổ chức đưa hình Các đội sử dụng tín hiệu cách nhấn chng để giành quyền trả lời Ngay sau MC đọc câu hỏi kết thúc hiệu lệnh, đội nhấn chuông giành quyền trả lời Đội nhấn chuông nhanh giành quyền trả lời Đội nhấn chuông trước hiệu lệnh quyền trả lời Trả lời đúng, chuyển sang câu hỏi khác Trả lời sai, MC hiệu lệnh cho 03 đội lại nhấn chuông giành quyền trả lời ở lượt thứ hai Nếu trả lời sai ở lượt thứ hai MC dừng câu hỏi đưa đáp án - Cách tính điểm: Mỗi câu trả lời điểm, trả lời sai điểm Chặng 2: “Giải pháp” - Cách chơi: 04 đội xuất sân khấu Theo thứ tự bốc thăm, đội đưa tình thể hình thức tiểu phẩm vui dưới dạng Slide, video clip tiểu phẩm (thời gian tối đa phút 30 giây) 04 đội lại có 30 giây suy nghĩ sau cử 01 thành viên đại diện trả lời giải pháp, tình Sau đội bạn trả lời xong, đội đưa tình trả lời ngắn gọn thơng điệp qua tình đội - Cách tính điểm: Điểm tối đa phần giao lưu 10 điểm cho lần trả lời (mỗi đội có lượt trả lời từ tình đội bạn) Cách tính điểm tùy thuộc kết đánh giá, nhận xét Ban Giám Khảo Phần III: Thi hùng biện với tên gọi: “Thông điệp xanh” Các đội sẽ bốc thăm - Chủ đề: Nhận thức sinh viên tác động BĐKH Sinh viên làm để vận động cộng đồng ứng phó với BĐKH Thay đổi thói quen sinh viên nhằm giảm thiểu tác động BĐKH Thực trạng đề xuất tuyên truyền ứng phó với biến đổi khí hậu hoạt động tổ chức Đoàn, Hội - Cách chơi: Mỗi đội tham gia chuẩn bị nội dung theo chủ đề hùng biện bốc thăm trước đêm thi Trước thi, Ban Tổ chức cho đội bốc thăm để chọn chủ đề bốc thăm theo thứ tự Cả đội có phút để chuẩn bị nội dung Hết phút chuẩn bị, đội bắt buộc phải sân khấu để nghe đội thể phần thi Hình thức thể hùng biện đa dạng, thành viên, tất thành viên thức phần thi kiến thức tham gia - Thời gian: Mỗi đội có 05 phút để trình bày nội dung hùng biện Cứ 10 giây bị trừ điểm Quá phút phần giao lưu khơng tính điểm - Cách tính điểm: Tổng số điểm phần 50 điểm BGK đánh giá phần giao lưu tiêu chí: + Khái quát đầy đủ nội dung chủ đề hùng biện (10 điểm) + Đưa sáng kiến, giải pháp, ý tưởng hay để giải vấn đề nêu chủ đề (20 điểm) + Khả thuyết trình, trình bày nội dung chủ đề hùng biện (20 điểm) III GIẢI THƯỞNG 01 Giải Nhất: 500.000 đ ồng 01 Giải Nhì: 400.000 đồng 01 Giải Ba: 300.000 đồng 01 giải khuyến khích: 200.000 đồng giấy khen Đồn Trường IV THỜI GIAN DỰ SEMINAR VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - Mỗi Khoa, viện cử 05 thành viên thức dự thi tham dự seminar, bốc ... SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ XU THẾ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ThS. Lương Văn Việt Phân viện Khí tượng Thủy văn và Môi trường Phía Nam 1. Tốc độ đô thị hóa và biến đổi mặt đệm thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) với dân số trên 6 triệu người, là thành phố có mật độ dân số cao và tốc độ phát triển đô thị nhanh. Sự phát triển của thành phố đã làm thay đổi sâu sắc đặc tính mặt đệm, gây ra những biến đổi về vi khí hậu và cấu trúc các trường khí tượng trong lớp biên với điển hình là hiệ u ứng đảo nhiệt đô thị do quá trình này gây ra. Trong kiến trúc hiện tại củathành phố còn có nhiều bất cập như thiếu diện tích cây xanh, tỷ lệ sử dụng đất xây dựng lớn, góc mở đường phố nhỏ,v.v. Hiện trạng kiến trúc này đã làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường không khí. Những thay đổi rõ nét nhất của tốc độ đô thị hóa Tp.HCM là sự thay đổi v ề dân số và tỷ lệ sử dụng đất xây dựng. 1.1. Biến đổi về dân số và tốc độ đô thị hóa Dân số Tp.HCM có xu hướng tăng nhanh chóng trong thời gian gần đây. Theo kết quả thống kê [6], năm 1979 dân số của Tp.HCM là 3.34 triệu người. Đến năm 1989 dân số là 3.99 triệu, tăng 650 ngàn người. Nhưng trong 10 năm, từ 1989 đến 1999 dân số đã tăng thêm trên một triệu người. Tốc độ tăng dân số trong những năm gần đây là cao nhất, chỉ trong 5 năm (từ năm 1999 đến 2004) dân số đã tăng thêm trên 1 triệu người. Bảng 1. Dân số Tp. HCM qua các năm Năm 1979 1989 1999 2004 Dân số (triệu người) 3.34 3.99 5.04 6.12 Có 2 nguyên nhân chính của tăng dân số là tăng cơ học (do sự dịch chuyển từ các tỉnh khác tới) và tăng tự nhiên. Theo [1] tỷ lệ dân số tăng tự nhiên ngày càng có xu hướng giảm, tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giảm từ 1.61% thời kỳ 1979-1989 xuống 1.52% thời kỳ 1989-1999 và còn 1.27% thời kỳ 1999-2004. Ngược lại, tỷ lệ tăng dân số cơ học lại có xu hướng tăng nhanh, từ 0.02% thời k ỳ 1979-1989 lên 0.84% thời kỳ 1989-1999 và 2.33% thời kỳ 1999-2004. Nếu tính tốc độ đô thị hóa theo theo tốc độ tăng dân số [2], thì từ năm 1979 đến năm 1989 tốc độ này bằng 1.95%/năm, từ năm 1989 đến năm 1999 là 2.63%/năm, từ năm 1999 đến năm 2005 là 4.29%/năm. Số dân đô thị cuối kỳ – Số dân đô thị đầu kỳ Tốc độ đô thị hóa = Số dân đô thị đầu kỳ x Số năm giữa 2 kỳ (% năm) Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 - Viện KH KTTV & MT 369 1.2. Biến đổi tỷ lệ sử dụng đất xây dựng và phương pháp xác định Cùng với tốc độ tăng dân số là những thay đổi về tỷ lệ sử dụng đất xây dựng, các thay đổi này chỉ diễn ra manh mẽ và nhanh chóng từ năm 1986, đây là thời điểm bắt đầu của công cuộc đổi mới chính sách nhằm phát triển kinh tế xã hội. Sự thay đổi tỷ lệ s ử dụng đất xây dựng Tp.HCM trong thời gian này được thể hiện rất rõ qua phân Cuộc chiến biến đổi khí hậu toàn cầu Bề mặt trái đất ngày càng nóng lên, nguyên nhân là khí nhà kính do Con Người thải ra từ sản xuất. Môi trường sống của nhân loại bị đe doạ do khí hậu nhiễu loạn. Để giảm thiểu nguy cơ, các nước cần giảm khí thải Biến đổi khí hậu: Biến đổi môi trường sống Như chúng ta biết, trái đất hình thành trong thái dương hệ khoảng 4,65 tỷ năm trước đây và con người nguyên thuỷ xuất hiện trên trái đất cách đây khoảng 4 triệu năm. Trái đất được bao bọc bởi khí quyển và trong bầu khí quyển có nhiều loại khí khác nhau. Trong đó khí nhà kính (KNK) gồm CO2 (cacbonit-dioxit cacbon), CH4 (Metan), Nox (Oxit Nitơ), hơi nước và xon khí. KNK là loại khí trong khí quyển có tính năng giữ lại bức xạ nhiệt phát từ dưới lên, không cho thoát vào vũ trụ. CO2 là loại KNK chủ yếu gây ra biến đổi khí hậu (BĐKH). Khí nhà kính làm trái đất nóng lên Dựa vào số liệu đo đạc của các nhà khí tượng học thì hàng năm mặt trời rọi bức xạ ánh sáng vào trái đất một khối lớn năng lượng khoảng 5.4.10 24 Jun. Trái đất chỉ hấp thụ khoảng 60% lượng này, còn 40% phản xạ ngay vào vũ trụ. Số năng lượng hấp thu được qua nhiều quá trình phức tạp, biến thành bức xạ nhiệt phát trở lại qua khí quyển vào vũ trụ. Hàm lượng KNK trong khí quyển phải được giữ sao cho khối năng lượng hấp thu được phát ra hết để nhiệt độ không tích lại và không tăng lên làm BĐKH. Theo báo cáo của UB Liên chính phủ về BĐKH toàn cầu (IPCC – intergovernmental Panel on Climate Change) thì kết quả nghiên cứu cho thấy từ năm 1750 trở về trước, tức là thời gian chưa xảy ra công nghiệp hóa, hàm lượng CO2 đo được là 280 ppm, nhiệt độ trung bình của bề mặt trái đất lúc đó được giữ ổn định - đó là hàm lượng cân bằng (đơn vị hàm lượng 1ppm là khí: 1 phân tử CO2 trộn với 1 triệu phân tử khí quyển). Đến năm 2005, hàm lượng CO2 đo được là 379 ppm, tăng khá cao so với mức cân bằng 280 ppm. Hàm lượng CO2 trong khí quyển tăng làm cho bề mặt trái đất nóng lên. Từ 1906 – 2005 nhiệt độ bề mặt trái đất tăng 0,74 độ C. Trước nguy cơ này các nhà khoa học thế giới đã mô phỏng tính toán 6 kịch bản dự báo tăng nhiệt độ và mực nước biển. Theo kịch bản số 4, nếu hàm lượng KNK năm 2100 bằng 850 ppm thì nhiệt độ trung bình toàn cầu của bề mặt trái đất sẽ tăng 2,8 độ C so với năm 2000 và mực nước biển sẽ dâng từ 0,21 – 0,48m, gây một thảm hoạ không lường trước cho nhân loại, đó là chưa kể từ nay đến lúc đó BĐKH sẽ tạo ra bão lụt, hạn hán, sụt lở đất, nhiễm mặn, bệnh tật… cho bao nhiêu cư dân trên hành tinh ở các vùng đất thấp, mà trước hết đối tượng dễ bị tổn thương là các nước kém phát triển và người nghèo là đại bộ phận của nhân loại. Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu Đến gần cuối thế kỷ XX, các nhà khoa học mới xác định được chính xác tác động của con người làm BĐKH trên hành tinh. Năm 1992, Liên hiệp quốc (LHQ) đã triệu tập một hội nghị mang tính lịch sử tại Rio UBND TỈNH AN GIANG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 1983 /SGDĐT-CT.HSSV V/v Thông báo cuộc thiBiến đổi khí hậu – Hành động của em” CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc An Giang, ngày 06 tháng 12 năm 2013 Kính gửi: Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện, thị xã, thành phố; Thực hiện thông báo số 1438/TB-BGDĐT ngày 21 tháng 11 năm 2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tổ chức cuộc thi “Biển đổi khí hậu – Hành động của em”; Nhằm tăng cường công tác giáo dục và truyền thông ứng phó với biến đổi khí hậu trong học sinh và tạo cơ hội để học sinh thể hiện nhận thức, chủ động đưa ra sáng kiến và giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu; Sở Giáo dục và Đào tạo phát động cuộc thi nêu trên với những nội dung cụ thể như sau: 1. Tên cuộc thi: Biến đổi khí hậu – Hành động của em. 2. Thời gian tổ chức: - Phát động cuộc thi: từ 18/11/2013. - Thời gian kết thúc nhận bài gửi qua đường bưu điện (tính theo dấu bưu điện): ngày 15/01/2014. - Tổ chức lễ trao giải: dự kiến cuối tháng 5 năm 2014. 3. Đối tượng: Học sinh THCS trên toàn quốc. 4. Thể lệ cuộc thi: Thể lệ cuộc thi sẽ được đăng chi tiết trên báo Giáo dục và Thời đại và trên trang web tại địa chỉ: http://www.thehexanh.net. 5. Hình thức dự thi: Bài viết và tranh vẽ. (Xem thêm trong công văn đính kèm) 6. Địa chỉ nhận sản phẩm dự thi: Bài dự thi gửi theo đường bưu điện. Ngoài phong bì ghi rõ: Bài dự thi “Cuộc thi tìm hiểu về biến đổi khí hậu cho học sinh” và gửi đến số 24, làng Kiến trúc phong cảnh, ngõ 45, Võng Thị, Tây Hồ, Hà Nội. 7. Tổ chức thực hiện - Trưởng phòng GDĐT huyện, thị xã, thành phố, tổ chức phát động cuộc thi đến các đơn vị trực thuộc theo phân cấp quản lý. 1 - Các trường THCS liên quan căn cứ điều kiện cụ thể của trường mình, hướng dẫn cho học sinh tham gia cuộc thi (xem thêm thông tin trên trang web của các đơn vị tổ chức) Đề nghị thủ trưởng các đơn vị liên quan triển khai thực hiện tốt nội dung công văn này./. Nơi nhận: - Như trên; - UBND tỉnh An Giang; - Phó GĐ Lý Thanh Tú; - Lưu: VT, CT.HSSV. KT. GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (Đã ký) Lý Thanh Tú 2 VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 90 NHỮNG THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NỔI BẬT TRONG GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 CỦA VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM TS. Ngô Quang Vinh, TS. Hồ Thị Minh Hợp I. SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ Tiền thân của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam là Viện Khảo cứu Nông nghiệp Đông Dương, được thành lập ngày 02 tháng 04 năm 1925. Năm 1937, Viện đổi tên thành Viện Khảo cứu Nông Lâm, có bộ phận miền Bắc và bộ phận miền Nam. Sau năm 1945, Viện đã nhiều lần thay đổi tên. Năm 1956 Viện có tên là Nha Khảo cứu và Sưu tầm Nông Lâm Súc, trực thuộc Bộ Canh nông. Năm 1968 được đổi tên thành Viện Khảo cứu Nông nghiệp trực thuộc Bộ Cải cách Điền địa và Canh nông. Đến năm 1973 Viện trực thuộc Tổng nha Nông nghiệp, Bộ Cải cách Điền địa và Phát triển Nông Ngư Mục. Đến năm 1974 trực thuộc Bộ Canh nông. Sau ngày đất nước được hoàn toàn giải phóng đến nay, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam là viện nghiên cứu nông nghiệp đa ngành duy nhất ở các tỉnh phía Nam. Viện có đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ và kinh nghiệm và địa bàn hoạt động rộng khắp từ duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ đến đồng bằng sông Cửu Long. Đầu năm 2013, Viện có tổng số 372 người là viên chức và người lao động. Trong đó biên chế là 277 người, hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế 95 người. Nguồn lực của Viện sau khi chuyển giao toàn bộ khối chăn nuôi sang Viện Chăn nuôi, tính đến ngày 15/6/2013 là 225 người, trong đó biên chế là 194 người và người lao động là 30 người gồm 01 giáo sư, 16 tiến sĩ, 38 thạc sĩ và 99 viên chức có trình độ đại học. Tỷ lệ tiến sĩ:thạc sĩ:kỹ sư là 10,5:24,8:64,7. Cơ cấu cán bộ giữa quản lý và nghiên cứu là 30/166, chiếm tỷ lệ 18,1%. Cơ cấu tổ chức của Viện hiện tại bao gồm: 03 phòng chức năng (Tổ chức hành chính, Quản Khoa học và Hợp tác Quốc tế, Tài chính kế toán), 06 phòng nghiên cứu (Bảo vệ thực vật, Di truyền giống cây trồng, Kỹ thuật canh tác, Khoa học đất, Công nghệ sinh học, Hệ thống nông nghiệp), 05 trung tâm nghiên cứu và phát triển nông nghiệp (Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Đồng Tháp Mười, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc, Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau và Hoa, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Cây điều, Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Tiến bộ Kỹ thuật Nông nghiệp). II. THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KỸ THUẬT Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam (IAS) là một viện nghiên cứu đa ngành chuyên môn sâu ở phía Nam. Trong giai đoạn từ 2011 - 2013, Viện thực hiện tổng cộng trên 70 đề tài, dự án các loại có nguồn ngân sách từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Khoa học Công nghệ (bảng 1). Ngoài ra, các đơn vị trong Viện đã tích cực chủ động tìm kiếm các nhiệm vụ KHCN thông qua các chương trình dự án KHCN hợp tác với các địa phương. Số nh iệm vụ dạng này trong giai đoạn 2011- 2013 là trên 72. Trong giai đoạn 2011 - 2013, Viện đã hợp tác với trên 15 tỉnh thành để thực các nhiệm vụ khoa học công nghệ địa phương. Các đề tài dự án khoa học hợp tác với các tổ ... phút phần thi không tính điểm * Ban giám khảo đánh giá phần thi dựa tiêu chí sau: + Gắn với chủ đề thi (15đ) + Sinh động, ấn tượng, độc đáo, sáng tạo (10đ) + Giới thi u hình ảnh Khoa, Viện... Khoa, viện cử 05 thành viên thức dự thi tham dự seminar, bốc thăm chủ đề hùng biện, thứ tự thi; - Thời gian: Lúc 18:30, ngày 14 tháng năm 2012 Hội trường Khoa Môi Trường & TNTN Mọi chi tiết thi. .. đêm thi Trước thi, Ban Tổ chức cho đội bốc thăm để chọn chủ đề bốc thăm theo thứ tự Cả đội có phút để chuẩn bị nội dung Hết phút chuẩn bị, đội bắt buộc phải sân khấu để nghe đội thể phần thi

Ngày đăng: 04/11/2017, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w