1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

mau de cuong bai giang chi tiet

4 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 87,5 KB

Nội dung

mau de cuong bai giang chi tiet tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Học phần: PHỤ TRÁCH CHI ĐỘI TRONG TRƯỜNG HỌC Phạm Phúc Tuy Khoa CBQL & Nghiệp vụ CĐSP Bình Dương Chương I : PHỤ TRÁCH CHI ĐỘI TRONG TRƯỜNG HỌC 1. Vị trí, vai trò của phụ trách chi đội: + PTCĐ là người phụ trách trực tiếp, toàn diện các mặt hoạt động của một chi đội TNTP.HCM. + Là công sự đắc lực của GV – TPT Đội trong tất cả các hoạt động của liên đội nói chung và chi đội nói riêng. + Trong hoạt động Đội,PTCĐ là người anh ( chị ), người bạn lớn tuổi gần gũi, tin cậy của các em, có khả năng hiểu biết sâu sắc tâm tư nguyện vọng, điểm mạnh, hạn chế của các em, là cầu nối quan trọng giữa đội viên trong chi đội với TPT Đội. Vai trò, vị trí của PTCĐ thể hiện qua các điểm: + Chi đội là đơn vị cơ sở của Đội,trực tiếp tổ chức thực hiện các hoạt động của Đội. Vì vậy PTCĐ đóng vai trò quan trọng, có ý nghĩa quyết định chất lượng hoạt động của chi đội và thực hiện thành công chương trình rèn luyện đội viên. + PTCĐ thường là GVCN: - Đó là cách sắp xếp hợp lý, đảm bảo tính sư phạm, thể hiện tính thống nhất trong hình thức và phương pháp giáp dục. - Là điều kiện quan trọng để PTCĐ có thể gần gũi và hiểu sâu sắc các em. - Tuy nhiên cần nắm vững và phân biệt đặc thù của 2 nhiệm vụ này, từ đó năng động, uyển chuyển trong việc vận dụng phương pháp công tác vào từng nhiệm vụ cho phù hợp. + PTCĐ là nhà giáo dục: - Phải nắm vững những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ, phương pháp công tác đội, những kỹ năng sư phạm, lao động sư phạm. - Vận dụng những hiểu biết và kỹ năng trên đây để giúp đỡ các em trong hoạt động. + PTCĐ là nhân vật trung tâm, là cầu nối giữa Đoàn với Đội, thầy cô với học sinh; nhà trường – gia đình – xã hội.Để thực hiện vai trò này, PTCĐ phải luôn nắm vững mục tiêu phấn đấu của các em ( theo điều lệ Đội ) 2. Các mối quan hệ của PTCĐ trong trường phổ thông: 2.1 Quan hệ với TPT Đội: + Là mối quan hệ vừa mang tính chất chịu sự chỉ đạo ( cấp dưới đối với cấp trên ), vừa thể hiện sự tương tác trong cùng một loại hình cán bộ phụ trách Đội. 1 - Thường xuyên duy trì mối quan hệ chặt chẽ với TPT để báo cáo công tác; nắm vững, cập nhật những vấn đề mới về công tác đội; đề xuất để có sự giúp đỡ của TPT. - Phải tạo mối liên hệ hợp tác với TPT trong công việc và xây dựng tập thể PTCĐ đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau. 2.2 Quan hệ với BCH chi đội và đội viên: Là người chỉ huy trực tiếp, toàn diện đối với chi đội: Phải xây dựng chi đội trở thành chi đội mạnh; xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa phụ trách chi đội với BCH và đội viên, giữa BCH với đội viên và giữa đội viên với đội viên. 2.3 Quan hệ với hội đồng sư phạm nhà trường: Là mối quan hệ mang tính phối hợp nhằm thực hiện tốt kế hoạch công tác đội và công tác của nhà trường. Trong đó mối quan hệ giữa PTCĐ và GVCN là rất quan trọng. + Nếu GVCN không phải là PTCĐ : Cần phải phối hợp chặt chẽ với nhau; thường xuyên quan tâm giúp đỡ, bảo vệ uy tín nhau; PTCĐ cần dự SH lớp , họp PHHS còn GVCN tranh thủ thời gian dự SH đội và tham gia giúp đỡ các em trong hoạt động Đội. + Nếu GVCN đồng thời là PTCĐ: Cần có sự tinh tế, nhạy cảm trong chuyển đổi vai trò trong những hoạt động cụ thể ( hoạt động đội, hoạt động của lớp ). Mặt khác, cần nỗ lực cao, không hành chính hóa công tác đội, quan tâm xây dựng lớp thành một tập thể mạnh mà chi BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG CHI TIẾT Tên học phần: Tên tiếng Anh: Mã học phần: Số tín chỉ: Trình độ: Điều kiện tham gia học phần: Học phần học trước: Học phần học song hành: Các điều kiện khác: Giảng viên phụ trách học phần: Giáo viên phụ trách chính: Danh sách giáo viên giảng dạy: Đối tượng học: Mơ tả tóm tắt học phần: 10 Mục đích - Chuẩn đầu học phần: 10.1 Mục đích: Biết kiến thức nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin Vận dụng liên hệ vào môn học chuyên ngành thực tiễn xã hội 10.2 Chuẩn đầu học phần: 11 Nội dung học phần phân bố thời gian: 12 Nội dung chi tiết: VÍ DỤ Phần mở đầu: Nhập môn nguyên lý chủ nghĩa Mác - lênin I Mục đích – Yêu cầu: Mục đích: - Biết khái quát nội dung học phần phương pháp học tập, nghiên cứu - Biết kiến thức đời hình thành phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin Yêu cầu: TT CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG CĐR HP Hiểu vấn đề chung chủ nghĩa Mác – Lênin Hiểu ý nghĩa phương pháp học tập môn NNLCBCCNM-L II Nội dung: TT Tên chương Thời gian, phương pháp giảng dạy Thời gian Phương pháp Hoạt động gv Hoạt động sv Phương tiện, đồ dùng dạy học Chương mở đầu: Nhập môn nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin I Khái lược chủ nghĩa Mác- Lênin Chủ nghĩa Mác-Lênin ba 45 phận lý luận cấu thành phút Thuyết trình Kết hợp với phương pháp nêu vấn đề Khái lược trình hình thành 45 phát triển chủ nghĩa Mác- phút Lênin Thuyết trình Kết hợp với phương pháp Sử dụng Lắng nghe, biện pháp ghi bài, đặt diễn dịch câu hỏi quy nạp Gv chuẩn bị Giải vấn đề để vấn đề gv nêu nêu Sử dụng Lắng nghe, biện pháp ghi bài, đặt diễn dịch câu hỏi quy nạp Gv chuẩn bị Giải vấn đề để vấn đề gv nêu nêu Bảng, phấn, mocro, máy chiếu Tập giảng tập ghi Bảng, phấn, mocro, máy chiếu Tập giảng tập ghi nêu vấn đề II Đối tượng, mục đích yêu cầu phương pháp học tập, nghiên cứu nguyên lý chủ nghĩa MácLênin Đối tượng phạm vi học tập, 20 nghiên cứu phút Thuyết trình Kết hợp với phương pháp nêu vấn đề Mục đích yêu cầu mặt phương pháp học tập, nghiên cứu 25 phút Thuyết trình Kết hợp với phương pháp nêu vấn đề Sử dụng Lắng nghe, biện pháp ghi bài, đặt diễn dịch câu hỏi quy nạp Gv chuẩn bị Giải vấn đề để vấn đề gv nêu nêu Sử dụng Lắng nghe, biện pháp ghi bài, đặt diễn dịch câu hỏi quy nạp Gv chuẩn bị Giải vấn đề để vấn đề gv nêu nêu CHUẨN BỊ VẤN ĐỀ ĐỂ NÊU VÍ DỤ 1/SV hiểu CNM-L (vận dụng kiến thức học bậc PT) 2/Tại sv phải học môn NNLCBCCNM-L? 13 Nhiệm vụ sinh viên: 14 Tài liệu học tập: 15 Tỷ lệ phần trăm thành phần điểm hình thức đánh giá sinh viên: Điểm chuyên cần: 10% Điểm kiểm tra thường xuyên: 40% Bảng, phấn, mocro, máy chiếu Tập giảng tập ghi Bảng, phấn, mocro, máy chiếu Tập giảng tập ghi Thi cuối học kỳ: 50% Hình thức thi: tự luận 16 Thang điểm: 10 17 Hướng dẫn phương pháp giảng: 18 Duyệt Ngày 25 tháng năm 2015 Trưởng Khoa Trưởng BM Người biên soạn 19 Tiến trình cập nhật: Lần 1: Nội dung cập nhật Ngày … tháng … năm … Người cập nhật (Ký ghi rõ họ tên) Trưởng BM TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG Khoa: GDĐC Bộ mơn: CT- TD - QS CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Kiểm tra Đánh giá G iảng viên T hs.H oàng Tiến D ũng Tổng quan về máy ép phun A.Cấu tạo chung Máy ép phun gồm các hệ thống cơ bản đợc minhm hoạ nh hình vẽ Hệ thống hỗ trợ ép phun :Là hệ thống giúp vận hành máy ép phun .Hệ thống này gồm 4 hệ thống con -Thân máy -Hệ thống thuỷ lực -Hệ thống điện -Hệ thống làm ngội Các hệ thống con trong hệ thống hỗ trợ ép phun 1,Thân máy:liên kế các hệ thống trên máy lại với nhau 2,Hệ thống thuỷ lực:Cung cấp lực để đóng và mở khuôn,tạo ra và duy trì lực kẹp ,làm cho trục vít quay và chuyển động tới lui,tạo lực cho chốt đẩy và sự trợt của lõi mặt bên. Hệ thống này bao gồm bơm,van, motor, hệ thống ống, thùngchứa dầu Trờng ĐHCN-Hà Nội Giáo trình khuôn mẫu 1 Giảng viên Ths.Hoàng Tiến Dũng 3,Hệ thống điện :cung cấp nhuồn cho motor điện và hệ thống điều khiển nhiệt cho khoang chứa vật liệu nhờ các băng nhiệt và đảm bảo an toàn cho ngời vận hành máy bằng các công tắc. Hệ thống này gồm tủ điện và hệ thống dây dẫn. 4, Hệ thống làm nguội: cung cấp nớc hay dung dịch ethylênglycol để làm nguội khuôn, dầu thuỷ lực và ngăn không cho nhựa thô ở cuống phiễu bị nóng chảy. Vì khi nhựa ở cuống phễu bị nóng chảy thì phần nhựa thô ở phía trên khó chạy vào khoang chứa liệu. Nhiệt trao đổi cho dầu thuỷ lực vào khoảng 90 120 0 F. Bộ điều khiển nhiệt nớc cung cấp một lợng nhiệt, áp suất, dòng chảy thích hợp để làm nguội nhựa nóng trong khuôn. Trờng ĐHCN-Hà Nội Giáo trình khuôn mẫu 2 Giảng viên Ths.Hoàng Tiến Dũng 5, Hệ thống phun: Hệ thống phun làm nhiệm vụ đa nhựa vào khuôn thông qua các quá trình cấp nhựa, nén, khử khí, làm chảy dẻo nhựa, phun nhựa lỏng và định hình sản phẩm. Hệ thống này gồm có các bộ phận: - Phễu cấp liệu (Hopper). - Các băng gia nhiệt ( Heater band). - Trục vít (Screw). - Bộ hồi tự hở (Non-return assembly). - Vòi phun (Nozzle). B. Nguyên lý của máy phun nhựa : 1,Bộ phận kẹp : Đầu xi lanh thuỷ lực chính Cơ cấu khuỷu(đòn) Xà knock-out 2,Các tấm Các tấm di động Các tấm tĩnh tại 3,Cụm phun Đầu xi lanh thuỷ lực chính Xi lanh phun Trờng ĐHCN-Hà Nội Giáo trình khuôn mẫu 3 Giảng viên Ths.Hoàng Tiến Dũng Vít xoắn phun ống phun mỏ vịt Hộp bánh răng Đai nhiệt 4,Bơm thuỷ lực chính và động cơ Bảng điều khiển trung tâm Van kiểm tra thuỷ lực (áp suất) Hệ thống kiểm tra nhiệt (Nhiệt độ) Hệ thống kiểm tra thời gian (Thời gian chu kỳ) 5,Các phụ tùng khác Công tắc giới hạn (N.C/N.O) Báo sự cố chỉ thị nhiệt độ đầu thuỷ lực RPM gauge (Máy đo) đồng hồ đo vòng quay Van kiểm tra nớc C,Phân loại tổng quát các máy phun nhựa : Máy phun nhựa nhiệt dẻo Máy phun nhựa đặt nhiệt 1,Các loại máy phun nhựa Máy phun nhựa thẳng đứng Máy phun nhựa nằm ngang 2,Các kiểu máy phun nhựa a, Đờng phun : hệ thống kẹp có chức năng đóng , mở khuôn, tạo lực kẹpk giữ khuôn trong quá trình làm nguội và đẩy sản phẩm thoát khỏi khuôn khi kết thúc một chu kỳ ép phun. Hệ thống này gồm : -Cụm đẩy của máy -Cụm kìm -Tấm di động -Tấm cố định -Những thanh nối Trờng ĐHCN-Hà Nội Giáo trình khuôn mẫu 4 Giảng viên Ths.Hoàng Tiến Dũng 2,Hệ thống điều khiển giúp ngời vận hành máy theo dõi và điều chỉnh các thông số gia công nh:nhiệt độ , áp suất, tốc độ phun , vận tốc và vị trí của trục vít, vị trí của các bộ phận trong hệ thống thuỷ lực.Quá trình điều khiển có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sau cùng của sản phẩm và hiệu quả kinh tế của quá trình. Hệ thống điều khiển gồm -Màn máy tính -Bảng điều khiển b, Hệ thống kẹp : -Chuyển động thuỷ lực -Chuyển động cơ-thuỷ lực Then móc đơn Then móc đúp c, Hệ thống phun -Vít xoắn -Piston phun Trờng ĐHCN-Hà Nội Giáo trình khuôn mẫu 5 Giảng viên Ths.Hoàng Tiến Dũng 3,Các kiểu cụm phun : a) Piston phun 1 giàn :là kiểu piston 1)Từ phễu hạt đợc đa đến xi lanh phun 2)  Annex 2: KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Tên bi dy: Tiết theo PPCT: Môn h#c: Lớp: H# v tên giáo viên: Th+i gian: Mẫu giáo án này có ba trang I. MỤC TIÊU (DÀNH CHO NGƯỜI HỌC)  Kiến th7c  Sau bài học, người học…  K8 năng  Sau bài học, người học có thể…  Thái độ !""#$!%& Sau bài học, người học ý thức về… II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG ' ()*+, /01$ 2!3425"678 ' 9%*+:/";$<=*+$52&>0*+25/ :/>?0.&-@< III. ĐÁNH GIÁ  Bằng ch7ng đánh giá ' A)-://%&/426-2 ' 9%6B78>?052-0780*@0<CD?B1 2/0AE8:FD02!1G-H78C  I"; J   K2; IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 9%$%0G>L0"2M8?? V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ' =&>!"/2/8)? ' =$%08H%N-O>?/P"78 ' D;?/&42Q2G20?08H880&>0>R& $%FG>L-O>?< Lưu ý: =&>N:Q J< S& T< I$ U< ? V< (&> W< XH88 Y< D;&42N!F&42"Z [< I$%08H% Phương án 1: Nội dung Mô tả hot động của thầy v trò Tư liệu, phương tiện, đồ dùng S&42N! S&42"Z S2&J02Q ?Q XH88Q \\\\ S2&T02Q ?Q XH88Q \\\\\\< T  Phương án 2: S&J02 ?Q Nội dung Phương pháp Mô tả hot động của thầy v trò Tư liệu, phương tiện đồ dùng S&42N! S&42"Z \\\\< \\\\ \\\\\\< S&T02 Nội dung Phương pháp Mô tả hot động của thầy v trò Tư liệu, phương tiện đồ dùng S&42N! S&42"Z \\\\< \\\\ \\\\\\< \< Phương án 3: Hot động Th+i gian Mục tiêu Nội dung Phương pháp Mô tả hot động của thầy v trò Tư liệu, phương tiện đồ dùng S&42 N! S&42"Z  U  Phương án 4: (&>B?0 $C S&42N! S&42"Z XH8808H% Phương án 5: S&JQ ?]F?02Q XH88Q XH%0$%Q S&42N! S&42"Z TÀI LIỆU THAM KHẢO 9%$%2;"5"6^M;>! V    !"##$# %&" '()*+#,-.  / ! %& 0/1234 5/123 67839:;<5=>";<53"7<?=>=@ABCDEFG8 FHIJHK;<54LL2L7<?MN;<2"=O><PQ"<C34I R585NL"8DB8"=@SFGTEUN=V4F7OW=OPPO =8EU"OP3E/ 6XYPZG8[A\=27"][=^H ;<CHFK[]2N:4N=FV6T27@"24N=4_\"4: CH<94?NR5LPFP]L82EL2/ /123 7839PD34TB<T`4:4N=R52Oa3 5"7]H;<R5TE4?Db4L2F>T2OPRc52dZG4P=<]3b> R5K5"=[7TE]HP54e^5DB84F<3R5[=OfL^ DB8"L^5NL4L^P[/ 35C^gL\HL?39X 6\N"=@?D3839F\_@L"5PXFH Ih]HhFVh;<BTEh4e^5"=OP=\4B4e/ 6\5"7392;<5=>4a35"5PX4DB84 #ih4j4P=[=7Gjh4=O=P]HDB84=P]H;<9Hh4 DBR"KR5DB"DPDB"4SDBh44e^5"=OP=\/// g/9@434bR5I 5/9@G\< 6k5P39;<5=>";<53"7Q7<?4aFPDlCR5[=OK 97m74=87?LDB8`74Kj/ 69@R5I]W7B392;<5=>"7Q7<?=@> 3FPP8DTl7;<2FS4?=8"3E^52;<5=>" 7Q7<?=^FPEUa/ /34bG\< 6TJ1n4nMSf]o=VTEF5=[R578NCH< ]2;<5fL^24N=7VTpDB8=qF5/ 625=POS"L2F>/ 68D<"N"]P5I"=q=>R52;<5=>FP39 6a5Fl"]W5=8R5=94Ka/ 6n<2FS?\"4?Db"L2F>;<525=POR54K 5/ 622FV7Q7<?R5=94K]P"7Q7<?HKR5 [=O/ r/9;<53R5IC4KI:<CG7QR5Rc52dZG 4[79R5sa 5/9;<53R5I4KI:<CG7QR5Rc52d ZG <832dZG"7TE4?DbT2OP4L2F>Rc52d ZG4P=<]3EHa35"4S4?C4K:<CG7QR5 Rc52dZG^9;<533\qt"9N/<9G\<9" DOC4?L9uL`4:]H\4:<CG7QR5Rc52 dZG/ /9;<53R5I4KI[79R5sa FP;<534K[79R5sa"78L?R5" 4K278L?"]W5=8R5"7T]P ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHI TIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ CHƯƠNG I. Bản chất thể loại của TN 1. Định nghĩa: TN xuất hiện trong lời thoại hàng ngày, không phải được nghĩ ra, sáng tác như những công trình nghệ thuật mà là: a. Phát ngôn làm sẵn. b. TN là 1 câu (Bùi Văn Nguyên, 1963); Câu cố định (Hồ Lê, 1976); Câu hoàn chỉnh diễn đạt một ý trọn vẹn (Cù Đình Tú); Câu- thông điệp nghệ thuật (Hoàng Văn Hành, 1980) Quan niệm trên gần với quan niệm truyền thống của các nhà nghiên cứu văn học khi tách nội dung khỏi hình thức, đưa thêm khái niệm “ngạn ngữ”. Ngạn ngữ chỉ là tổ hợp từ có tính vững chắc về cấu tạo và dùng để nêu một bài học về lẽ phải, về đạo lý và mang tính giáo dục. Nhưng quan niệm này cũng gây nên những rắc rối và dễ lẫn lộn với TN bởi “bài học về lẽ phải, về đạo lý và mang tính giáo dục” của ngạn ngữ không khác gì với kinh nghiệm “đối nhân xử thế” của TN. c. TN là những thông báo (Nguyễn Thiện Giáp, 1976) là một quan niệm phổ biến được nhiều người chấp nhận. d. TN là lời ăn tiếng nói của nhân dân (Đinh Gia Khánh và Chu xuân Diên, 1973). đ. TN Không là đơn vị ngôn ngữ mà là lời nói (Ng.Văn Tu, Đái Xuân Ninh). e. Một thể loại văn học (Cao Huy Đỉnh, 1973), g. TN là những đơn vị ngữ cú hay các ngữ vị (Trương Đông San). h. TN là một văn bản; i. Tổng thể thi ca nhỏ nhất (R.Jakbson). 2. Các ý kiến về TN VN a) Ba đặc trưng cơ bản của TN - Là hiện tượng ngôn ngữ đặc biệt; - Là hiện tượng ý thức xã hội; - Là đơn vị thông báo có tính nghệ thuật. b) Muốn nhận diện TN, phải đặt chúng dưới góc nhìn tương quan thể loại. Nói cách khác, muốn hiểu thấu đáo TN ngoài việc chỉ ra những dấu hiệu đặc trưng của nó, còn phải xét nó trong quan hệ với các khái niệm có liên quan, dễ nhầm lẫn là “thành ngữ” và “ca dao”.  Ý kiến của Nguyễn Văn Mệnh, Cù Đình Tú, Vũ Ngọc Phan, Chu Xuân Diên, Nguyễn Thái Hòa, Nguyễn Lực, Lương Văn Đang,Hoàng Tiến Tựu, Nguyễn Xuân Kính, Lê Chí Quế, Nguyễn Văn Tu… phân biệt TN với thành ngữ. - Ở tiêu chí hình thức Thành ngữ là những cụm từ cố định (tương đương với từ) TN được thể hiện bằng câu (những phát ngôn làm sẵn, những phát ngôn đặc biệt, Ng.Thái Hòa tr.35).Xem phụ lục 1, tr.252,253 của Ng.Thái Hòa) + Nhiều thành ngữ cấu tạo như là 1 câu nhưng không phải là câu • Tổ hợp có kết cấu C-V nhưng được gọi là thành ngữ, thí dụ: Chó cắn áo rách; Cá nằm trên thớt; Chó ngáp phải ruồi (có 37 đơn vị) + Một số TN dùng độc lập như 1 câu lại có kết cấu 1 cụm danh từ, cụm động từ, thí dụ: Ăn vóc học hay; Ăn cây nào, rào cây ấy; Sấm kêu rêu mọc. + Đôi khi không đủ C-V (cụm danh từ, cụm động từ) nhưng lại thông báo 1 ý trọn vẹn (phân biệt câu và phát ngôn), thí dụ:. Tấc đất tấc vàng; Bố gậy tre, mẹ gậy vông; Thành ngữ là hiện tượng ngôn ngữ thuộc phạm trù ngôn ngữ học TN là hiện tượng ý thức xã hội thuộc phạm trù VHDG - Ở tiêu chí nội dung Thành ngữ thể hiện khái niệm (chỉ một hiện tượng hoặc một tính chất). TN thể hiện phán đoán. - Ở tiêu chí chức năng Thành ngữ có chức năng định danh TN có chức năng thông báo. - Có những ĐVTG (Ng.Thái Hòa, tr.35,40,41), thí dụ: Giòn cười tươi khóc↔Giòn cười thì tươi khóc; Chó chê mèo lắm lông↔Chó lmà lại chê mèo lắm lông; Trứng đòi khôn hơn vịt↔Trứng mà cứ đòi khôn hơn vịt (có 9 đơn vị) - Có sự hiểu lầm do TN rút ngắn hay do thành ngữ triển khái rộng ra (mà do màu sắc tu từ, Ng.Thái Hòa, tr.40,41) • Có sự chuyển hóa kết cấu giữa thành ngữ và tục ngữ, thí dụ: Ăn cho đều kêu cho sòng ↔ Ăn đều kêu sòng; Bỏ thì thương vương thì tội ↔ Bỏ thương vương tội; Dơi không ra dơi, chuột không ra chuột ↔ Nửa dơi nửa chuột (có 36 đơn vị) chứ không phải là tục ngữ rút gọn hoặc thành ngữ mở rộng. 2  Ý kiến của Mã Giang Lân, Lê Đình Bích, Chu Xuân Diên, Vũ Ngọc Phan,…về ranh giới giữa TN và ca dao. - Ở tiêu chí hình thức Ca dao được viết thành hai ... nạp Gv chuẩn bị Giải vấn đề để vấn đề gv nêu nêu Bảng, phấn, mocro, máy chi u Tập giảng tập ghi Bảng, phấn, mocro, máy chi u Tập giảng tập ghi nêu vấn đề II Đối tượng, mục đích yêu cầu phương... Điểm chuyên cần: 10% Điểm kiểm tra thường xuyên: 40% Bảng, phấn, mocro, máy chi u Tập giảng tập ghi Bảng, phấn, mocro, máy chi u Tập giảng tập ghi Thi cuối học kỳ: 50% Hình thức thi: tự luận 16 Thang

Ngày đăng: 04/11/2017, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w