1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự chuyển hóa của kiến trúc nhà sàn dân tộc lự vùng bắc lào (tt)

20 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI --- PHONESAMOUTH INDARA SỰ CHUYỂN HÓA CỦA KIẾN TRÚC NHÀ SÀN DÂN TỘC LỰ VÙNG BẮC LÀO LẤY HUYỆN XAY, TỈNH OUDOMXAY

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

-

PHONESAMOUTH INDARA

SỰ CHUYỂN HÓA CỦA KIẾN TRÚC NHÀ SÀN

DÂN TỘC LỰ VÙNG BẮC LÀO

( LẤY HUYỆN XAY, TỈNH OUDOMXAY LÀM KHU THỰC HIỆN

NGHIÊN CỨU )

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội- Năm 2016

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

-

PHONESAMOUTH INDARA

KHÓA 2014-2016

SỰ CHUYỂN HÓA CỦA KIẾN TRÚC NHÀ SÀN

DÂN TỘC LỰ VÙNG BẮC LÀO

( LẤY HUYỆN XAY, TỈNH OUDOMXAY LÀM KHU THỰC HIỆN

NGHIÊN CỨU )

Chuyên ngành: Kiến trúc

Mã số: 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS KTS NGUYỄN MINH SƠN

Hà Nội - Năm 2016

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn tới Khoa sau đại học - Trường đại học kiến

trúc Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn của mình

Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành nhất tới TS KTS Nguyễn Minh

Sơn, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn, cùng

toàn thể các thầy, trong tiểu ban hướng dẫn đã đóng góp những ý kiến quý báu,

đưa ra những phương pháp, tìm ra hướng đi, giúp tôi hoàn thành luận văn này

Sau cùng, tôi xin cám ơn nhà trường, cơ quan công tác và toàn thể bạn

bè đã giúp đỡ tôi tìm kiếm, thu thập tài liệu trong suốt quá trình thực hiện

luận văn

Hà nội, Ngày 24 Tháng 06 Năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phonesamouth INDARA

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là

trung thực và có nguồn gốc rõ ràng

Hà nội, Ngày 24 Tháng 06 Năm 2016

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phonesamouth INDARA

Trang 5

MỤC LỤC

Lời cảm ơn

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục các bảng, biểu

Danh mục các hình vẽ, đồ thị

PHẦN MỞ ĐẦU

* Lý do chọn đề tài……….……

* Mục đích nghiên cứu……….………

* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……….…………

* Phương pháp nghiên cứu………

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài………

* Các khái niệm và thuật ngữ………

* Cấu trúc luận văn……….……

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ SỰ CHUYỂN HÓA CỦA KIẾN TRÚC NHÀ SÀN DÂN TỘC LỰ………… ………….……

1.1 Giới thiệu về dân tộc Lự ………… ………….…

1.2 Quá trình hình thành và phát triển của kiến trúc nhà sàn dân tộc Lự

1.2.1 Phân bố dân cư làng xã truyền thống… ……….…

1.2.2 Kiến trúc nhà sàn dân tộc Lự truyền thống…….… ……

1.3 Hiện trạng kiến trúc nhà sàn dân tộc Lự đương đại…………

1.3.1 Hiện trạng quy hoạch………… ………

1.3.2 Hiện trạng kiến trúc nhà sàn.……… …

1.4 Sô bộ đánh giá………

1

4

4

4

5

5

5

8

8

14

14

15

25

25

28

37

Trang 6

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ ĐÁNH GIÁ

SỰ CHUYỂN HÓA CỦA DÂN TỘC LỰ………….… ….…

2.1 Cơ sở pháp lý và quy định về xây dựng của CHDCND Lào…

2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đế sự chuyển hóa kiến trúc nhà sàn dân tộc Lự ……… ……… …… ……

2.2.1 Yếu tố tự nhiên… ……… ……… ……

2.2.2 Yếu tố kinh tế - xã hội ……… …………

2.2.3 Yếu tố công nghệ ……….…………

2.3 Các loại hình dạng nhà sàn dân tộc Lự………… ………

2.4 Nhận diện sự chuyển hóa nhà sàn dân tộc Lự ………

2.4.1 Đặc điểm kiến trúc nhà sàn dân tộc Lự truyền thống…

2.4.2 Đắc điểm kiến trúc nhà sàn dân tộc Lự đương đại……

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ CHUYỂN HÓA KIẾN TRÚC NHÀ SÀN DÂN TỘC LỰ……….…

3.1 Kiến trúc nhà sàn dân tộc Lự phản ánh đời sống văn hóa 3.2 Xác định tiêu chí để đánh giá…… ………… …………

3.3 Kết qủa đánh giá………

3.4 Ý nghĩa của sự chuyển hóa ………

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……… ………

Kết luận……….……

Kiến nghị……… ………

THÌ LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

38

38

38

38

42

42

43

47

47

61

78

78

87

88

94

95

95

96

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Chữ đầy đủ

CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân Dân

ODX Tỉnh Ou đôm xay Phongsaly Tỉnh Phông sa ly Luangprabang Tỉnh Luông pra bang Luangnamtha Tỉnh Luông năm tha Sayyabouly Tỉnh Say ya bou ly Borkeo Tỉnh Bo kẹo

Trang 8

CHDCNDL

QH

ĐT

ODX

Phongsaly

Luangprabang

Luangnamtha

Sayyabouly

Borkeo

Trang 9

1

PHẦN MỞ ĐẦU

* Lý do chọn đề tài

Nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nằm ở phía Đông Nam châu Á

và có vị trí địa lý tại trung tâm bán đảo Đông Dương nằm giữa vĩ tuyến 14- 23 Bắc và kinh tuyến 100 - 108 Là nước duy nhất của Đông Nam Á không có đường biên giới giáp với biển, có tổng diện tích 236,800 km2 và dân số khoảng 6,500,000 người, chia thành 3 miền: miền Bắc, miền Trung và miền Nam [9]

Lào là nước nằm trong khu vực nhiệt đớinóng ẩm, có ảnh hưởng từ gió biển Đông thổi vào nhưng không có bão, nhiệt độ trung bình từ 13-29, độ

ẩm khí hậu: 75- 95%, lượng mưa trung bình: 85 - 154% trong mùa hè (từ

tháng 05- tháng 10) và 10-25% trong mùa đông (từ tháng 11- tháng 04 ) [4] Kiến trúc nhà sàn truyền thống dân tộc Lự cũng như các dân tộc khác của Lào được hình thành và phát triểngắn liền với phong tục tập quán truyền thống, văn hóa dân tộc Nhà ở truyền thống dân tộc Lự có cấu trúc đơn sơ, sống cùng với thiên nhiên và phù hợp với điều kiện khí hậu địa lý của từng địa phương

Tỉnh Oudomxay có tổng diện tích là 16,504 km2, dân số 251,557 người,

là tỉnh miền núi nằm trong trung tâm giữa các tỉnh miền Bắc của Lào, phía Bắc giáp với tỉnh Luổng Năm Tha, phía đông giáp với tỉnh Phongsali, phía nam giáp với tỉnh Luongprabang, phía Tây giáp với tỉnh Bò Keo và Xaynhabouli, Oudomxy cách cửa khầu biên giới Việt Nam tại Điện Biên khoảng 180km [3,5]

Tỉnh Oudomxay có 7 huyện như : huyện Namor, huyện La, huyện Xay, huyện Beng, huyện Houne, huyện Pakbeng và huyện Nga Huyện chính của Tỉnh là huyện Xay Trong đó, dân tộc Lự có 10 làng như: làng Thin, làng Na

Trang 10

2

Le, làng Na Sào, làng Tiểu, Làng Na Mi, làng Na Lau, làng Chenh, làng Đon Keo, làng Bo và làng Kat

Đặc điểm quan trọng về mặt tự nhiên đó là địa lý ở đây phần lớn là các dãy núi cao xen lẫn với các dãy núi thấp và nằm tại vị trí trung tâm của các tỉnh, miền Bắc hàng năm có nhiệt độ trung bình là 22 độ, lượng mưa trung bình là 800 -1300 ml/ năm [4]

Tỉnh Oudomxay là một tỉnh nằm ở trung tâm của các tỉnh phía Bắc Lào

có tuyến đường giao thông nối với các nước: Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam Đây là tỉnh có vị trí nằm ở trung tâm miền Bắc Lào, thuận tiện trong việc di chuyển, buôn bán và cũng là yếu tố rất quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế, người dân dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ do các cá nhân tập thể và các công ty quốc doanh tổ chức, thời xưa người dân đã quen với lối sống gắn bó với tự nhiên, kinh tế dựa vào tự nhiên nhưng nó có xu hướng ngày càng đổi mới, chất lượng đời sống người dân được cải thiện và ngày càng tốt hơn

Song song với nền kinh tế ngày càng phát triển phương thức sản xuất cũng thay đổi theo, những cơ sở hạ tầng, nhà cửa cũng được mở rộng và tăng lên đã đặt ra những câu hỏi và thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư

Hiện nay, nhà sàn ở nội thị xã ODX ngày càng có sự đổi mới và có định hướng đổi mới không ngừng, song song với sự phát triển Kinh tế - Xã hội vẫn luôn phải nghiên cứu tiềm năng và phát huy những giá trị văn hóa đã

có từ lâu đời, giữ nguyên những nét kiến trúc nhà sàn độc đáo mang đậm bản sắc dân tộc Lự

Như vậy, việc nghiên cứu đánh giá hiện trạng tìm ra đặc điểm, tính chất và sự chuyển hóa của nhà sàn dân tộc Lự Phạm vi nghiên cứu: các điểm

dân cư và kiến trúc nhà sàn dân tộc Lự, Làng Bo - Làng Kat, Huyện Xay, Tỉnh Oudomxay Là một đề tài rất hữu ích cần thiết cho hệ thống lịch sử

cũng như lý luận kiến trúc nước CHDCND Lào, như vậy tác giả chọn đề tài

Trang 11

là: “Sự chuyển hóa của kiến trúc nh

trên

Hình

Hình a: Bản đồ vị trí nước Lào ở Đông NAM Á

3

ự chuyển hóa của kiến trúc nhà sản dân tộc Lự” với những lý do

Hình c: Bản đồ vi trí địa lý tỉnh ODX [7]

Bản đồ vị trí nước Lào ở Đông NAM Á [7] Hình b: Bản đồ nước CHDCND LÀO

ới những lý do

Bản đồ nước CHDCND LÀO

Trang 12

* Mục đích nghiên cứu

- Phân tích đặc điểm, giá trị của kiến trúc nh

quá trình phát triển

- Đánh giá sự chuyển hóa của kiến trúc nh

* Đối tượng và phạm vi nghi

- Đối tượng nghiên c

- Phạm vi nghiên c

Lự, Làng Bo - Làng Kat,

Hình d: Bản đ

* Phương pháp nghiên c

- Tổng hợp, so sánh, đ

- Điều tra khảo sát hi

- Tham khảo tài li

- Xử lý tài liệu

- Phân tích đánh giá

4

ứu

ặc điểm, giá trị của kiến trúc nhà sàn truyền t

ự chuyển hóa của kiến trúc nhà sàn theo thời gian

ạm vi nghiên cứu

ng nghiên cứu: nhà ở kiểu nhà sàn truyền thống dân t

m vi nghiên cứu: các điểm dân cư và kiến trúc nhà sàn dân t

ng Kat, Huyện Xay, Tỉnh Oudomxay

n đồ Vị trí nghiên cứu l àng Bo và làng Kát th

* Phương pháp nghiên cứu

p, so sánh, đối chiếu

o sát hiện trạng

o tài liệu có liên quan

u Phân tích đánh giá

ền thống trong

ời gian

ng dân tộc Lự

n trúc nhà sàn dân tộc

u l àng Bo và làng Kát thệun

Trang 13

5

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Trở thành nguồn tài liệu tham khảo quan trọng với các sinh viên, kiến trúc sư, kỹ sư và các nghiên cứu sinh ngành xây dựng

- Thành tài liệu hướng dẫn cho người dân nhận thức được về việc phát triển đi cùng với bảo tồn kiến trúc nhà sàn truyền thống

- Luận văn này sẽ giúp cho người dân hiểu biết sâu sắc về tính chất kiến trúc nhà sàn dân tộc Lự

* Các khái niệm và thuật ngữ

- Nhà sàn: Là loại nhà ở có tầng trệt bỏ trống đây là không gian phòng phụ thường dùng để kho, chuồng nuôi gia súc, gia cầm… tầng trên là không gian chính để ở, bếp đun và thờ cúng

- Kiến trúc truyền thống dân tộc Lự: Là kiến trúc tồn tại và phát triển cho đến ngày nay

- Phong tục tập quán: Là thói quen về lối sống, cách sản xuất mà ông cha để lại

- Lễ hội: là ngày quan trọng của dân tộc có 2 nội dung: Lễ và hội ( lễ trước hội sau), lễ nghiêm trang, hội là vui vẻ

- Ngôn ngữ Bali và Sansakit : Có nguồn gốc từ Ấn Độ

- Haan : Không gian chuyển tiếp

- Lao tay: Là tiếng nói dân tộc tày

- Chuyển hóa: Sự thay đổi hình dạng kiến trúc

- Cột mốc trung tâm: Vị trí mốc dựa vào đó để xác định vị trí xây nhà

- Tấm chống ma : ( gương bát quái)

- Từ mượn: Những từ nói khi giao tiếp đã mượn một số từ của dân tộc khác

- Sinmay: Váy mặc của cô gái dân tộc Lự

* Cấu trúc luận văn

Trang 14

6

1.1 Giới thiệu

về dân tộc Lự

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ SỰ CHUYỂN HÓA CỦA KIẾN TRÚC NHÀ SÀN DÂN TỘC LỰ

PHẦN NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU

CHƯƠNG II

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ SÀN DÂN TỘC LỰ

CHƯƠNG III KẾT QUẢ SỰ ĐÁNH GIÁ, SỰ CHUYỂN HÓA KIẾN TRÚC NHÀ SÀN DÂN TỘC LỰ

1.2 Quá trình hình thành và phát triển của kiến trúc nhà sàn dân tộc Lự

1.3 Hiện trạng kiến trúc nhà sàn dân tộc

Lự đương đại

2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đế sự chuyển hóa kiến trúc nhà sàn dân tộc Lự

2.1 Cơ sở pháp lý

và quy định về xây

dựng của CHDCND

Lào

2.3 Nhận diện sự chuyển hóa nhà sàn dân tộc Lự

3.4.Ý nghĩa của sựchuyển

* Lý do chọn đề tài

* Mục đích nghiên cứu

* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Phương pháp nghiên cứu

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

* Cấu trúc luận văn

3.1 Kiến trúc nhà

sàn dân tộc Lự

phản ánh đời sống

văn hóa

3.2 Xác định tiêu chí để đánh giá

3.3.Kết qủa đánh giá

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2.3.Các loại hình dạng nhà sàn dân tộc Lự

1.4 Sơ bộ đánh giá

SƠ ĐỒ CẤU TRÚC LUẬN VĂN

Trang 15

7

Trang 16

THÔNG BÁO

Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui

lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Trang 17

94

Kiến trúc nhà sàn dân tộc Lự phản ánh đến giá trị quan trọng về lịch

sử, sự hòa hợp giữa kiến trúc nhà sàn với phong cảnh thiên nhiên và địa hình, cuộc sống của người dân dựa vào thiên nhiên sẵn có và không phá hủy Trong quá trình xây dựng và phát triển kiến trúc nhà sàn dân tộc Lự, các vật liệu xây dựng và mô hình phương thức sản xuất đã thể hiện bản chất kiến trúc nhà sàn vẫn còn sót lại và dược coi như kiến trúc nhà sàn độc đáo về kết cấu của ngôi nhà có đặc điểm rất nổi bật về kết cấu, mặc dù trải qua nhiều giai đoạn phát triển và đổi mới nhưng vẫn giữ được nét độc đáo, phong tục tập quán của dân tộc Lự và hòa hợp với thời hiện tại Đặc biệt nhất hình dạng của ngôi nhà vẫn được giữ gìn cho tới hiện nay Bản sắc vẫn được giữ gìn từ kiến trúc mái cho đến ngày nay.Quá trình chuyển hóa này phù hợp với quy luật cuộc sống và tiến trình phát triển xã hội như tự nhiên vốn có

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trang 18

95

 Kết luận: Trong kiến trúc sự chuyển hóa hoặc nói cái khác là sự biến

đổi hình thái, phát triển tự nhiên theo quy luật, đáp ứng điều kiện sống và sản xuất cho con người theo từng giai đoạn, họ đã biết nương tựa vào điều kiện tự

nhiên và đảm bảo môi trường sống

Sản phẩm của đề tài đã giải nghĩa phân tíchkiến trúc nhà sàn truyền thống và kiến trúc nhà sàn đương đại để tìm ra quá trình chuyển hóa kiến trúc nhà sản dân tộc lự (là một trong những dân tộc thiểu số của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào) theo quy luật tự nhiên của đời sống xã hội

Về mặt thực tế Kiến trúc, nhà sàn dân tộc lự đã giữ được bản sắc vốn

có của nóở đây muốn nói đến khái niệm bao gồm hai khái niệm vật thể và phi vật thể đặc biệt hình dáng mái được thể hiện rất rõ ở kiến trúc mái dốc của nhà sàn.Nó biểu hiện được sự đa dạng trong sự thống nhất về đường nét,hình dáng mái,có chăng sự thay đổi ở mái chỉ là những chi tiết nhỏ theo từng địa phương,địa điểm mà có dân tộc Lự sinh sống

Về mặt lý thuyết Kiến trúc, nhà sàn dân tộc Lự đã phản ánh rõ nét đời sống văn hóa,lối sống cũng như phong tục tập quán mà họ đã gìn giữ bao đời nay qua nhiều thế hệ.Đây chính là những vấn đề cơ bản, mấu chốt trong nội dung luận văn này.Ngoài ra còn nhiều vấn đề có liên quan chưa được đề cập đến do thời gian cũng như sự hiểu biết còn hạn chế về lĩnh vực và phạm vi của đề tài nghiên cứu

Trong tương lai kết quả ngiên cứu của đề tài sẽ là một phần đóng góp cho kho tàng lý luận và lịch sử,bảo tồn di sản kiến trúc của nhân dân các bộ tộc Lào thuộc nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

 Kiến nghị:

Trang 19

96

Về bài làm trên chúng ta thấy sự chuyển hóa kiến trúc nhà sàn dân tộc

Lự như: chúng ta thấy sự chuyển hóa về vật liệu xây dựng, quy hoạch thiết

kế, sự chuyển hóa về vật liệu xây dựng, tiêu chuẩn của vât liệu xây dựng, nền kinh tế của dân cư được đẩy mạnh làm cho nhân dân có thể múa được vật liệu xây dựng mới và hiện đại

 Nhà vẫn giữ như từ ngày xưa nhưng dùng vật liệu mới để tốt cho nhà tồn tại và giữ lâu

 Giữ hình khối nhà từ ngày xưa nhưng vật liệu xây dựng mới

 Kiến nghị các cơ quan tổ chức liên quan đến kiến trúc nhà sàn của dân tộc nên phải giữ kiến trúc nhà sàn của dân tộc để cho lâu đời

 Các định hướng bảo tồn:

Để gìn giữ được cuộc sống sinh hoạt, phong tục tập quán và kiến trúc của các dân tộc nào dó mất đi theo từng giai đoạn nên chúng ta phải phát triển kiến trúc đó

1 Phải có nội quy quản lý chặt chẽ

2 Nâng cao phát trển nét văn hóa của dân tộc Lự

3 Phải có làng văn hóa

4 Nâng cao kiến trúc nhà sàn của dân tộc Lự và có vai trò trong xã hội

Ngày đăng: 03/11/2017, 15:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Chuyển hóa: Sự thay đổi hình dạng kiến trúc. - Sự chuyển hóa của kiến trúc nhà sàn dân tộc lự vùng bắc lào (tt)
huy ển hóa: Sự thay đổi hình dạng kiến trúc (Trang 13)
 Giữ hình khối nhà từ ngày xưa nhưng vật liệu xây dựng mới.   Kiến nghị các cơ quan tổ chức liên quan đến kiến trúc nhà sàn của   dân tộc nên phải giữ kiến trúc nhà sàn của dân tộc để cho lâu đời - Sự chuyển hóa của kiến trúc nhà sàn dân tộc lự vùng bắc lào (tt)
i ữ hình khối nhà từ ngày xưa nhưng vật liệu xây dựng mới.  Kiến nghị các cơ quan tổ chức liên quan đến kiến trúc nhà sàn của dân tộc nên phải giữ kiến trúc nhà sàn của dân tộc để cho lâu đời (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w