ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA NGỮ VĂN ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT MƠN HỌCTÂMLÝHỌCBÁOCHÍ Số tín chỉ: 02 (15 tiết lí thuyết, 10 tiết thảo luận, tiết tập, thực hành) Khoa phụ trách: Khoa Ngữ Văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - ĐHĐN Mã số học phần: 3171493 Dạy cho ngành: Cử nhân Báochí Mơ tả học phần: Tâmlýhọcbáochíhọc phần ứng dụng Tâmlýhọc lĩnh vực báochí - truyền thơng, nhằm mơ tả, giải thích tƣợng tâmlý ngƣời mối quan hệ nhà báo/ nhà truyền thơng - tác phẩm - cơng chúng góc độ tâmlýhọc Đây môn học cần thiết cho chuyên ngành đào tạo khoa học xã hội nhân văn nói chung lĩnh vực báochí truyền thơng nói riêng Điều kiện tiên quyết: Không Mục tiêu môn học: 3.1 Mục tiêu chung: Học xong mơn học này, sinh viên có đƣợc: * Về kiến thức: - Nắm đƣợc quy luật việc hình thành phát triển ngƣời làm công tác truyền thông đại chúng lực phẩm chất cần thiết cho nghệ thuật làm báo; hiểu đƣợc đặc điểm tâmlý số đối tƣợng công chúng * Kĩ năng: Xác định đƣợc yếu tố ảnh hƣởng qua lại phƣơng tiện truyền thông đại chúng ý thức ngƣời; tìm cách thức, phƣơng pháp hoạt động sáng tạo báochí cách hiệu * Thái độ: - Nhận diện đƣợc vai trò, vị trí nhà báo việc tiếp cận công chúng đại -Hình thành ý thức xây dựng sản phẩm báochí ngày gần gũi với ngƣời, có giá trị nhân văn cao - Ý thức đƣợc trọng trách nhà báo việc xây dựng hình ảnh nghề nghiệp mắt công chúng, nhân vật đồng nghiệp, Nội dung chi tiết mơn học hình thức dạy học: 4.1 Nội dung cụ thể: Chương 1: Tâmlýhọc ứng dụng nghề báo (8 tiết) 1.1 Tâmlýhọc khoa học 1.2 Bản chất phân loại tƣợng tâmlý ngƣời - đối tƣợng tác động nghề báo 1.3 Tâmlýhọcbáochí – mơn ứng dụng tâmlýhọc hoạt động báochí Chương 2: Tâmlý tiếp nhận sản phẩm báochí cơng chúng (8 tiết) 2.1 Quá trình tiếp nhận tâmlý tiếp nhận công chúng 2.2 Hoạt động tiếp nhận cơng chúng với loại hình sản phẩm báochí 2.3 Kỹ viết báo sản xuất sản phẩm báochí tiếp cận tâmlý cơng chúng Chương 3: Giao tiếp báochí (8 tiết) 3.1 Giao tiếp giao tiếp báochí 3.2 Các giai đoạn trình giao tiếp nhà báo 3.3 Phƣơng tiện bối cảnh giao tiếp báochí 3.4 Một số kỹ giao tiếp trực tiếp hoạt động sáng tạo ngƣời làm báo Chương 4: Tâmlý sáng tạo người làm báo (6 tiết) 4.1 Các khái niệm tâmlý sáng tạo nhà báo 4.2 Cơ chế tâmlý hoạt động sáng tạo tác phẩm báochí 4.3 Nhân cách hoạt động sáng tạo nhà báo 4.2 Hình thức tổ chức dạy học: Tên chương Chương 1: Tâmlýhọc ứng dụng nghề báo Chương 2: Tâmlý tiếp nhận sản phẩm báochí cơng chúng Chương 3: Giao tiếp báochí Chương 4: Tâmlý sáng tạo người làm báo Số tiết lí thuyết 4 Số tiết thực hành 1 Số tiết thảo luận 3 Số tiết tập Tài liệu tham khảo cần thiết Tài liệu số [6] (từ tr.7->17); Tài liệu số [7] (từ tr.11>30) Tài liệu số [6] (từ tr.21-> 44); Tài liệu số [7] (từ tr.142->209) Tài liệu số [6] (từ tr.69>89); Tài liệu số [7] (từ tr.90->138) Tài liệu số [6] (từ tr.104>142); Tài liệu số [7] (từ tr.34->72) 5 Tài liệu tham khảo: Lại Thị Hải Bình, Báochí với q trình hình thành nhân cách Học sinh – Sinh viên, Luận văn Thạc sĩ Khoa họcBáo chí, mã số: 60.32.01, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông – Lý thuyết kỹ bản, NXB Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2011), Báochí truyền thơng đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Xuân Hà, “Tâm lýhọcbáochí –Một ngành khoa học cần thiết cho nhà báo kỷ XXI” Báochí Thơng tin quốc tế (1998), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Thị Thu Hà (2012), Bài giảng Tâmlýhọcbáochí (Lƣu hành nội bộ), Khoa Ngữ Văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Giáo trình Tâmlýhọcbáo chí, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Tâmlýhọc Ứng dụng nghề báo, NXB Thông tấn, Hà Nội Đỗ Thị Thu Hằng (2010), PR - Công cụ phát triển báo chí, NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh Hà Thị Bình Hòa (2010), Giáo trình Tâmlýhọc tun truyền, NXB Chính trị Hành chính, Hà Nội 10 Ngơ Cơng Hoàn, Trƣơng Thị Khánh Hà (2012), Tâmlýhọc khác biệt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Khoa Báochí – Phân viện Báochí Tuyên truyền (1998), Nhà báo – Bí kỹ - nghề nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội 12 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội họcbáo chí, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Hƣờng, Trần Quang (2007), Cơ sở Lý luận báochí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Hữu Thọ (1997), Nghĩ nghề báo, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Loic Hervouet (1999), Viết cho độc giả, Hội Nhà báo Việt Nam (Lê Hồng Quang dịch) 16 The Missouri Group (2007), Nhà báo đại - News reporting and Writing, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp đánh giá học phần Trọng số: Chuyên cần: 0,1 Bài tập cá nhân: 0,1 Kiểm tra học phần: 0,2 Thi kết thúc học phần 0,6 Cộng Tính theo thang điểm: 1,0 A, B, C, D, F Đà Nẵng, ngày 22 tháng 02 năm 2016 TRƯỞNG BỘ MÔN Giảng viên giảng dạy (đã ký) Th.S Phạm Thị Thu Hà ... động nghề báo 1.3 Tâm lý học báo chí – mơn ứng dụng tâm lý học hoạt động báo chí Chương 2: Tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí cơng chúng (8 tiết) 2.1 Quá trình tiếp nhận tâm lý tiếp nhận công... mơn học hình thức dạy học: 4.1 Nội dung cụ thể: Chương 1: Tâm lý học ứng dụng nghề báo (8 tiết) 1.1 Tâm lý học khoa học 1.2 Bản chất phân loại tƣợng tâm lý ngƣời - đối tƣợng tác động nghề báo. .. phạm – Đại học Đà Nẵng Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Giáo trình Tâm lý học báo chí, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Tâm lý học Ứng dụng nghề báo, NXB