1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Luận án tiến sỹ Giám đốc TT nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì

148 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC ẢNH

  • DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết

    • 2. Mục tiêu đề tài

    • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 4. Những đóng góp mới của luận án

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu đặc điểm sinh sản trên bò

      • 1.1.1. Đặc điểm sinh lý sinh sản của bò cái

      • 1.1.2. Sự điều hòa hoạt động sinh dục của tuyến nội tiết

      • 1.1.3. Hormone tuyến yên và vai trò của chúng trong sinh sản

      • 1.1.4. Hormone của buồng trứng, nhau thai và prostaglandin trong sinh sản

      • 1.1.5. Đặc tính sinh học của hormone sinh sản

      • 1.1.6. Vai trò của một số hormone đối với gia súc cái

    • 1.2. Progesterone và ứng dụng trong sinh sản

      • 1.2.1. Vai trò của progesterone

      • 1.2.2. Progesterone và hoạt động của buồng trứng

      • 1.2.3. Progesterone và ứng dụng trong chăn nuôi

      • 1.2.4. Định lượng progesterone để chẩn đoán có thai sớm

    • 1.3. Một số nghiên cứu ở trong và ngoài nước về đặc điểm sinh sản và điều tiết sinh sản trên bò có liên quan đến luận án

      • 1.3.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài

      • 1.3.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam

  • Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

      • 2.1.1. Vật liệu nghiên cứu

      • 2.1.2. Nội dung nghiên cứu

        • 2.1.2.1. Đánh giá tình hình sinh sản của đàn bò sữa tại Ba Vì, Hà Nội

        • 2.1.2.2. Đánh giá tình trạng hoạt động của buồng trứng bò sau khi đẻ

        • 2.1.2.3. Định lượng hormone progesterone để phát hiện bệnh buồng trứng và chẩn đoán thai sớm nhằm nâng cao khả năng sinh sản ở bò sữa

        • 2.1.2.4. Ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng sinh sản của bò sữa

      • 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu

        • 2.1.3.1. Phư­ơng pháp đánh giá các chỉ tiêu sinh sản

        • 2.1.3.2. Phương pháp đánh giá thể trạng và khám lâm sàng để phân loại buồng trứng của bò

        • 2.1.3.3. Phương pháp định lượng progesterone

        • 2.1.3.4. Phương pháp xác định bệnh buồng trứng qua định lượng progesterone

        • 2.1.3.5. Phương pháp xác định bệnh ở buồng trứng bò qua khám lâm sàng

        • 2.1.3.6. Sử dụng một số hormone hướng sinh dục để nâng cao khả năng sinh sản

    • 2.2. Xử lý số liệu

    • 2.3. Địa điểm nghiên cứu

    • 2.4. Thời gian nghiên cứu

  • Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 3.1. Tình hình sinh sản của đàn bò sữa vùng Ba Vì, Hà Nội

      • 3.1.1. Tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lần đầu

      • 3.1.2. Khối lượng cơ thể khi bò cái đẻ lần đầu

      • 3.1.3. Thời gian mang thai của đàn bò sữa qua các lứa đẻ

      • 3.1.4. Thời gian động dục lại sau khi đẻ

      • 3.1.5. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ

      • 3.1.6. Tỷ lệ đẻ, sẩy thai, đẻ non, sát nhau

      • 3.1.7. Hệ số phối giống và tỷ lệ thụ thai

      • 3.1.8. Hiện tượng chậm sinh (rối loạn sinh sản)

    • 3.2. Đánh giá tình trạng hoạt động của buồng trứng bò sau khi đẻ

      • 3.2.1. Động dục trở lại của bò sữa đến 120 ngày sau khi đẻ

      • 3.2.2. Nguyên nhân gây chậm động dục sau 120 ngày sau đẻ ở buồng trứng

      • 3.2.3. Ảnh hưởng mùa vụ đến chức năng buồng trứng sau đẻ

      • 3.2.4. Ảnh hưởng của lứa đẻ đến chức năng buồng trứng

      • 3.2.5. Ảnh hưởng của thể trạng bò đến chức năng buồng trứng bò sữa sau đẻ

    • 3.3. Định lượng progesterone phát hiện bệnh buồng trứng và chẩn đoán thai sớm nhằm nâng cao khả năng sinh sản ở bò sữa

      • 3.3.1. Kết quả chẩn đoán nguyên nhân chậm sinh bằng khám qua trực tràng

      • 3.3.2. Kết quả chẩn đoán bệnh buồng trứng bằng định lượng progesterone trong sữa

      • 3.3.3. Chẩn đoán có thai sớm bằng định lượng progesterone trong sữa

    • 3.4. Sử dụng hormone nhằm nâng cao khả năng sinh sản

      • 3.4.1. Điều trị bệnh buồng trứng không hoạt động

      • 3.4.2. Điều trị bệnh u nang buồng trứng

      • 3.4.3. Điều trị bệnh thể vàng tồn lưu

      • 3.4.4. Điều trị bò chậm sinh không rõ nguyên nhân bằng phác đồ tổng hợp (GnRH- PGF2α- PGF2α- GnRH)

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

  • CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • I. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÀ HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

    • II. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG HORMONE PROGESTERONE

    • III. Phương pháp phát hiện động dục và phối giống cho bò trong thí nghiệm

Nội dung

Luận án tiến sỹ Tăng Xuân Lưu là một công trình nghiên cứu thực tiễn ngoài thực địa rất chi tiết và quan trọng trong ngành chăn nuôi bò sữa. Ông được những chuyên gia hàng đầu của Việt Nam và Nhật Bản hướng dẫn thực hiện với hệ thống số liệu đồ sộ, mang tính chất tham khảo rất tốt

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TĂNG XUÂN LƯU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BÒ SỮA CHẬM SINH VÀ ỨNG DỤNG HORMONE ĐỂ KHẮC PHỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: SINH SẢN VÀ BỆNH SINH SẢN GIA SÚC HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TĂNG XUÂN LƯU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BÒ SỮA CHẬM SINH VÀ ỨNG DỤNG HORMONE ĐỂ KHẮC PHỤC CHUYÊN NGÀNH: SINH SẢN VÀ BỆNH SINH SẢN GIA SÚC Mã số: 62.64.01.06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH CÙ XUÂN DẦN PGS.TS TRẦN TIẾN DŨNG HÀ NỘI, 2015 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Tăng Xuân Lưu 3 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam, người giảng dạy dìu dắt tơi suốt hai năm học cao học đồng thời tạo điều kiện để tiếp tục học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH Cù Xuân Dần PGS.TS Trần Tiến Dũng, hai thầy hướng dẫn khoa học, tận tình động viên, giúp đỡ tơi sống q trình hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo tồn thể cán cơng nhân viên Trung tâm Nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì - Viện Chăn nuôi, quan công tác tạo điều kiện thuận lợi để tơi vừa hồn thành nhiệm vụ cơng việc, vừa hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn đơn vị sau nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận án này: - Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam - Bộ môn Ngoại sản, khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam - Bộ môn Sinh lý, Sinh sản Tập tính vật ni, Viện Chăn ni - Trung tâm Phát triển chăn ni Hà Nội - Văn phòng tổ chức Jica – Viện Chăn nuôi Xin cảm ơn gia đình người thân động viên, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình cơng tác hoàn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Tăng Xuân Lưu 4 MỤC LỤC Trang 5 Chữ viết tắt AC ATP BCS CIDR InsP3 DAG Ý nghĩa Adenylate Cyclase Adenosine Triphosphate Body Condition Score Controlled internal drug release Inositol triphosphat Diacylglycerol Enzyme ImmunoAssay/ EIA / ELISA Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay Follitropin-Releasing Hormone FRH FAO Food and Agriculture Organization FSH Follicle Stimulating Hormone GTP Guanosine triphosphate GDP Guanosine diphosphate Growth-Hormone-Releasing Factor GHRF GnRH Gonadotropin-Releasing Hormone h2 hCG HF HTNC IGF-1 IU THI LRH LH LTH ME P4 PG PRID Heritability (hệ số di truyền) Human Chorionic Gonadotropin Holstein Friesian Huyết ngựa chửa Insulin-like Growth Factor-1 International Unit Temperature humidity index Luteinizing Releasing Hormone Luteinizing Hormone LuteinTrofic Hormone Metabolizable Energy Progesterone (pregn-4-ene-3,20-dione) Prostaglandin Progesterone internal drug release PGF2a PRLH VDM Prostaglandin F2α Prolactin-Releasing Hormone Viet Nam dairy management DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang DANH MỤC ẢNH STT Tên hình ảnh Trang DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ STT Tên hình Trang STT Tên sơ đồ Trang 9 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Chăn ni bò sữa Việt Nam bắt đầu phát triển từ năm 1960 trở thành ngành sản xuất hàng hóa vào năm 1990 Từ năm 1986 đến 1999, đàn bò sữa tăng trưởng trung bình 11% /năm Năm 2001, Chính phủ có chủ trương đẩy mạnh phát triển ngành sữa Việt Nam với Quyết định 167/2001/QĐ/TTg “Một số sách phát triển chăn ni bò sữa giai đoạn 2001-2010” Do đó, năm 2001 Việt Nam có 41.241 con, năm 2002 55.848 con, tăng trưởng đạt 35,42%/ năm; giai đoạn 2001-2005 tăng 41,89%, năm 2011 đạt 122.000 năm 2013 đạt 186.390 con, tăng 19,56%/năm Dự báo đến năm 2015 đạt 291.646 (tăng 15%) đến năm 2020 lên 469.700 (Hoàng Kim Giao, 2014) Để đạt 469.700 vào năm 2020, nhà kỹ thuật người chăn nuôi cần phải làm ? Bò sữa nước ta chủ yếu lai HF (Holstein Friesian× Lai Zebu) chiếm 60%, lại bò HF (Holstein Friesian) Bò HF chủ yếu ni tập trung với quy mô lớn số doanh nghiệp, công ty lớn như: Cơng ty cổ phần giống bò sữa Mộc Châu Sơn La, Công ty cổ phần sữa Vinamilk (Tuyên Quang, Nghệ An…), Công ty cổ phần thực phẩm sữa TH (Nghệ An), Công ty cổ phần sữa Đà Lạt milk… Riêng với bò lai HF, 60% tổng đàn nuôi nông hộ, gia trại với quy mô vừa nhỏ (từ 5-20 con) khắp vùng nước Tuy nhiên, phía Nam ni tập trung vùng thành phố Hồ Chí Minh, miền Đơng Nam đồng sơng Cửu Long…, phía Bắc ni tập trung vùng thành phố Hà Nội, Hưng Yên, Vĩnh Phúc… Có hai phương thức chăn ni chủ yếu nuôi nhốt bán chăn thả Năng suất sữa đàn bò cao, từ 4.200 - 4.500 kg/chu kỳ, nhiều cá thể đạt 5.000 kg/chu kỳ Chăn ni bò sữa thực đem lại hiệu kinh tế cao cho người chăn ni Tuy nhiên hình thức chăn ni nhỏ lẻ, phân tán, trình độ hiểu biết kỹ thuật chăn ni hạn chế; điều kiện chăm sóc ni dưỡng, phần thức ăn xanh không đầy đủ, thiếu cân đối; phụ thuộc nhiều vào “thời vụ”; đồng cỏ chăn 10 10 ... (1996) hệ thống Adenylat cyclaza (AC) chế dẫn truyền thần kinh phổ biến hormone protein (trong có LH) chất dẫn truyền thần kinh tế bào Hệ thống bao gồm protein 30 30 Adenylat cyclaza có chất protein... dưỡng chưa đầy đủ, khoảng cách lứa đẻ 18-20 tháng, bò Lai Sind 417 ngày (Nguyễn Văn Thưởng Trần Dỗn Hối, 1982), bò lai F1 (Holstein Friensian x lai Sind) 398,6 ngày (378 ngày nuôi dưỡng tốt 424 ngày... Metabolizable Energy Progesterone (pregn-4-ene-3,20-dione) Prostaglandin Progesterone internal drug release PGF2a PRLH VDM Prostaglandin F2α Prolactin-Releasing Hormone Viet Nam dairy management DANH MỤC

Ngày đăng: 03/11/2017, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w