Áp dụng tâm thế trong đời sống sinh viên Tâm thế là một yếu tố quan trong đối với sinh viên trong học tập và cuộc sống, Hiểu và áp dụng tâm thế học vào mọi khía cạnh là điều cần thiết và
Trang 1Đàm phán và giải quyết xung đột
Báo cáo (7/10/2015)
Giảng viên: TS Nguyễn Đăng Minh
Các vấn đề chính trong bài giảng:
1 Tâm thế với sinh viên và xã hội
2 3P Model
3 Ứng dụng vào đàm phán và giải quyết xung đột
4 Ánh xạ bản thân
Group 6 Nguyễn Thị Hằng ( 23/11) Phạm Hải Yến
Chu Minh Hòa Trần Văn Kiên Nguyễn Thị Trang
Group 5:
Nguyễn Thị Hường
Vũ Huy Hoàng
Nguyễn Thị Hằng
Vũ Văn Thức
Hoàng Thị Chang
Vũ Huy Hoàng
Trang 2I Tâm thế với sinh viên và xã hội
1 Áp dụng tâm thế trong đời sống sinh viên
Tâm thế là một yếu tố quan trong đối với sinh viên trong học tập và cuộc sống, Hiểu và áp dụng tâm thế học vào mọi khía cạnh là điều cần thiết và có thể Hằng ngày hàng giờ, các sinh viên đã và đang áp dụng tâm thế vào cuộc sống và học tập Tiêu biểu phải kể đến là Maulana, một du học sinh của đất nước Indonesia Đối với
cô việc tiếp xúc với môi trường mới, những con người mới, làm quen với môi trường học tập và sinh hoạt mới thực sự là một điều khó khăn Tuy nhiên với tâm thế học để biết nhiều hơn, học từ khó khăn, học tư đã khắc phục và cải thiện cuộc sống hằng ngày của mình, cô đã học cách tập thích nghi với môi trường mới Không chị xác định tâm thế học tập tốt, cô còn áp dụng hiểu biết của mình về ánh
xạ model để học một cách nhanh hơn từ mọi nguồn của tri thức, như đọc sách vở, quan sát con người và sự vật xung quanh, họ sống và làm việc như thế nào để hiểu được văn hóa của nước bạn Việc áp dụng tâm thế và ánh xạ model đồng thời đã giúp cô học tập tốt hơn, hòa nhập với cuộc sống tại Việt nam và có nhiều động lực hơn trong con đường đi tìm và áp dụng tri thức.Việc học tập nước bạn cũng giúp
cô yêu quý đất nước mình hơn, và tìm ra những điều mới để áp dụng vào việc phát triển đất nước Indonesia yêu dấu của mình
Nếu Maulana đang say mê với việc tìm hiều về một đất nước mới thì Thịnh và Nga, sinh viên Việt Nam lại tìm ra ý nghĩa của tâm thế và ánh xạ Model ngay trong những việc nhỏ nhặt nhất trong cuộc sống hằng ngày Việc biết đến tâm thế, ánh xạ model đã giúp Thịnh cải thiện cuộc sống của mình như làm mọi đồ đạc gọn gàng, xạch sẽ, giữ gìn môi trường sống xung quanh luôn xanh xạch và đẹp Đối với Nga, tâm thế giúp cô vạch rõ được tương lại phía trước với những thời gian biểu, kế hoạch cụ thể và rõ ràng, giúp cô tiết kiệm thời gian để hoàn thành tốt các công việc và tận hưởng cuộc sống của mình
2 Tâm thế và ánh xạ Model trong xã hội
Sinh viên là thế hệ trẻ, có tư duy mới lại có cơ hội được tiếp xúc với tâm thế và ánh
xạ Model từ sớm nên việc hiểu và áp dụng có phần dễ dàng và hiểu quả hơn giúp
họ bắt kịp với xu hướng phát triển của thế giới Tuy nhiên, số lượng sinh viên như vậy còn ít Đại đa số vẫn còn giữ tư duy truyền thống trong khi cả thế giới đang
Trang 3xoay mình thay đổi Từ vấn đề này, nhiều câu hỏi đã được đặt ra: “Tại sao phần người trong con người Việt Nam hiện nay lại thay đổi nhiều so với trước?” Tại sao sinh viên bây giờ lại không có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường chung, thường xuyên vứt rác bừa bãi? Tại sao những tổ chức, bộ phận được thành lập ra nhằm giải quyết vấn đề trên lại không thể duy trì lâu dài? Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta cần nắm rõ phần người của con người trong xã hội hiện nay ra sao, trong quá khứ như thế nào sau đó đưa ra nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó Tuy nhiên, đáp án chung cho mọi câu hỏi vẫn là: Ý thức – Tâm thế Tất cả đều xuất phát từ chính ý thức của mỗi người Do vậy, để cuộc sống được tốt đẹp hơn, mỗi con người trong chũng ta cần có một tâm thế tốt Khi chính bản thân chúng ta có ý thức tốt, chúng ta luôn làm những công việc tích cực có ảnh hưởng tốt đến người khác thì xã hội sẽ trở nên tốt đẹp hơn Từ những việc nhỏ nhặt nhất, chúng ta sẽ làm nên được những việc lớn lao hơn và từ từ thay đổi cuộc sống cũng như ý thức của con người hiện nay
3 Học tâm thế từ đâu và ánh xạ như thế nào?
“Cuộc đời là những chuyến đi”, “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” là những câu nói ta nghe được hằng ngày trong cuộc sống Quả đúng như vậy Đi nhiều, hiểu nhiều, biết nhiều nhưng điều quan trọng nhất trong mỗi chuyến đi đến những vùng đất mới chính là điều chúng ta học được từ nơi đó Văn hóa, sự phát triển kinh tế xã hội hay ngay cả những vấn đề xấu đang cần được khắc phục chúng ta cần tiếp cận, làm rõ nguyên nhân Kết quả chúng ta có được không phải là ghi vào bảng thành tích cá nhân rằng tôi đã đặt chân đến nơi này, ăn những món ăn này hay làm những công việc này…đó không phải là điều quan trọng Cái chúng ta cần là đặt ra câu hỏi tại sao: vùng đất đó phát triển cái gì? tại sao nó phát triển được như vậy? ý thức con người như thế nào? Tại sao họ có thể duy trì được ý thức đó lâu dài và ai ai cũng tự giác làm điều đó? Giải thích được lý do vì sao chúng ta sẽ dễ dàng nhìn nhận vào thực tế mình đang sống, cố gắng áp dụng một cách khoa học
và phù hợp để thay đổi cuộc sống xung quanh mình trở nên tốt đẹp hơn
Tâm thế là cách chúng ta giải quyết mọi vấn đề xunh quanh bằng những tri thức chúng ta ánh sạ được.Do vậy hãy làm tốt mọi thứ từ việc nhỏ nhất, áp dụng tri thưc một cách sáng tạo với mục đích làm cuộc sống tốt đẹp hơn chính là cách chúng ta rèn luyện tâm thế và ánh sạ tri thức
II 3P Model
Trang 43P model là mô hình về sự chuẩn bị, cải tiến và quản trị rủi ro trước mọi vấn đề Đứng trước một vấn đề cần giải quyết có 3 bước cần trảu qua:
P1- Perceive: Chúng ta cần rà soát lại kiến thức, kinh nghiệm để tìm ra mô hình phương pháp giải quyết cho vấn đề Nếu chưa có mô hình, ta cần xây dựng một mô hình mới phù hợp với vấn đề cần giải quyết
P2- Process: Áp dụng mô hình vào việc giải quyết vấn đề một cách lịnh hoạt, luôn luôn cải tiến, cải thiện mô hình để có biện pháp tốt nhất, tinh gọn nhất
P3- Perform: Sau khi có mô hình phù hợp nhất, chúng ta cần xác định các yếu tố rủi ro để có thể hạn chế các kết quả không may, hoặc ngoài tầm kiểm soát
3P model là mô hình áp dụng liên tục và không nhưng, 3 yếu tố P luôn xoay vòng
và kế tiếp nhau khi giải quyết 1 vấn đề Ví dụ, Đi xin việc P1, chúng ta cần chuẩn
bị kĩ năng, tri thức, tài liệu liên quan để xin việc và phỏng vấn P2, chúng ta sẽ tiến hành thực hành trả lời phỏng vấn tại nhà P3, giả định các tình huống xấu có thể xảy ra vào hôm phỏng vấn: xe hỏng, tắc đường trên đường phỏng vấn, các tình huống thử ứng cử viên… để có thể vạch sẵn mọi giải pháp dự phỏng
III Ứng dụng 3P vào quá trình đàm phán
Qúa trình đàm phán trải qua 3 bước: Chuẩn bị - Đàm Phán – Sau khi đàm phán Để
có thể giành chiến thắng trong đàm phán, chúng ta cần áp dụng triệt để Model 3P vào toàn bộ quá trình theo 3 yếu tố: Con người, Vấn đề, Qúa trình
Con người: Chúng ta cần xác định ai là người sẽ tham gia đàm phán Mối quan hệ giữa những người tham gia đàm phán là gì Liệu mối quan hệ đó có ảnh hưởng đến lợi ích đàm phán hay không Xác định được vị trí lợi thế của các bên tham gia đàm phán đề làm tiền đề cho xác định vấn đề và có quá trình đàm phán phù hợp
Vấn đề: Xác định được vấn đề, lợi ích của cuộc đàm phán là điều vô cùng quan trọng Từ vấn đề chúng ta có thể chuẩn bị được các mức mục tiêu phù hợp: mục tiêu quan trọng – bắt buộc phải đặt được, mục tiêu thay thế- có thể thay thế bằng lợi ích khác, mục tiêu dự phòng- các lợi ích có thể đạt được khi 2 mục tiêu trên không đạt được Bên cạnh đó, chúng ta phải giả định được lợi ích, cách đàm phán của đối phương để lắm rõ lợi thế hơn
Trang 5Qúa trình: Để buổi đàm phá thành công, chúng ta phải chuẩn bị thật kĩ: tổ chức ở đâu, hậu cần có ai, chịu trách nhiệm gì, các câu hỏi cần trao đổi và đàm phán… Tóm lại, để đàm phán thành công chúng ta cần chuẩn bị kĩ càng và luôn có phương
án dự phòng- quản trị rủi ro
IV Ánh xạ vào bản thân
Hoàng Thị Chang
Muốn cuộc sống tốt đẹp hơn thì trước tiên cuộc song xunh quanh mình phải sạch
sẽ gọn gàng Bất cứ khi nào đứng dậy, phải nhìn xung quanh có rác hay không để nhặt Dù có mệt mỏi thì mỗi ngày sẽ cố gắng dọn dẹp sạch sẽ
Để làm tốt một việc, chuẩn bị kĩ càng là điều cần thiết Chuẩn bị bao gồm những việc cần thiết và cả những rủi ro có thể gặp phải, luôn luôn có phương án dự phòng cho mọi vấn đề Cải tiến không ngừng là điều nên làm mọi lúc mọi nơi Cải tiến để tinh gọn quá trình và tăng năng suất lao động
Nguyễn Thị Hường
Học ở mọi lúc mọi nơi, từ sách vở và quan sát cuộc sống Đứng trước những cái hay cái đẹp không chỉ dừng lại ở việc khen mà hãy hỏi tại sao lại được như vậy, ta học được gì để áp dụng cho ta và đất nước Học để làm tốt từ những việc nhỏ nhặt nhất Việc nhỏ làm tốt thì việc lớn mới thành
Nguyễn Minh Nguyệt
Tinh gọn và chuẩn bị kĩ càng mọi việc để tăng năng suất mọi việc từ nhỏ nhất Ví
dụ, muốn nấu một bữa cơm ngon, nhanh gọn chúng ta phải chuẩn bị kĩ từ việc lên thực đơn, mua đồ ăn, các dụng cụ nấu ăn Khi chuẩn bị kĩ, ta sẽ biết nấu gì, bố trị thời gian nấu sao cho nhanh cho gọn
Chu Thị Chinh
Để mỗi buổi học tốt hơn, chúng ta cần chuẩn bị trước khi đi học: đọc trước slice, dách giáo khao, các case study liên quan…Chủ động hoàn thành và chia sẻ kiến thức với các bạn trong lớp