Về kiến thức : -Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất vô định hình dựa vào tính chất vĩ mô và cấu trúc vi mô của chúng.. -Tinh thể được cấu trúc bỡi các hạt nguyên tử , phân tử , i
Trang 1 Ngày sọan :29.3.2008
Tiết dạy :58
CHẤT KẾT TINH - CHẤT VÔ ĐỊNH HÌNH
I MỤC TIÊU :
1 Về kiến thức :
-Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất vô định hình dựa vào tính chất vĩ mô và cấu trúc vi mô của chúng
-Phân biệt được chất đa tính thể và chất đơn tinh thể dựa vào tính dị hướng và đẳng hướng
- Kể ra được những yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của các chất rắn dực trên cấu trúc tính thể và cách sắp các tinh thể
- Kể ra được những ứng dụng của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình trong sản xuất và đời sống
2 Về kĩ năng : Giải thích được sự khác nhau về tính chất vật lí của các chất rắn khác nhau
3 Về thái độ : hướng nghiệp ngành hóa thực phẩm
II CHUẨN BỊ :
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Tranh ảnh hoặc mô hình tinh thể muối ăn , thạch anh , kim cương , than chì
- Bảng phân loại chất rắn và so sánh những đặc điểm của chúng trên giấy khổ lớn
2 Chuẩn bị của học sinh : ôn lại kiến thức về cấu tạo chất
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
- Ổn đđịnh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp
- Nội dung :
Hoạt động1: Ôn lại kiến thức Đặt ra vấn đề cần nghiên cứu
TG Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
3 -H1:Nêu các đặc điểm về :
tương tác phân tử ,chuyển
động nguyên tử , phân tử
của thể rắn ?
-H2: có phải tất cả các chất
rắn đều có cấu trúc và tính
chất giông nhau hay không ?
ta có thể phân biệt các chất
rắn khác nhau dựa trên
những dấu hiệu nào ?
-TL1: ở thể rắn các nguyên tử , phân tử ở gần nhau ( khoảng cách giữa các nguyên tử , phân tử vào cỡ kích thước của chúng.Lực tương tác giữa các nguyên tử , phân tử chất rắn rất mạnh nên giữ được chúng ở các vị trí xác định và làm cho chúng chie dao động quanh một vị trí cân bằng xác định
Hoạt động2: Tìm hiểu về cấu trúc tinh thể
TG Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
7 GV cho học sinh quan sát
tranh ảnh và mô hình của
tinh thể muối ăn , thạch anh
kim cương , than chì …
-Tl3: Quan sát và rút ra nhận xét chung : Tinh thể của mỗi chất đều có dạng
I.Chất rắn kết tinh : 1.Cấu trúc tinh thể : Cấu trúc tinh thể hay tinh
thể là cấu trúc tạo bỡi các
Trang 2-H3: Yêu cầu nhận xét đặc
điểm chung của tinh thể ?
-Tinh thể được cấu trúc bỡi
các hạt ( nguyên tử , phân
tử , iôn ) liên kết chặt với
nhau bằng những lực tương
tác và sắp xếp theo một trật
tự hình học xác định , trong
đó mỗi hạt luôn dao động
nhiệt quanh vị trí cân bằng
của nó
-H4: hãy quan sát hình
34.2SGK và phân tích cấu
trúc tinh thể của muối ăn ?
- các tinh thể của cùng một
chất thì có chung một dạng
hình học nhưng có thể có
kích thước khác nhau tùy
thuộc vào quá trình hình
thành diễn ra nhanh hay
chậm , tốc độ kết tinh càng
nhỏ , tinh thể càng có kích
thước lớn Chất rắn có cấu
trúc tinh thể được gọi chất
rắn kết tinh ( hay chất rắn
tinh thể )
-H5:hoàn thành C1?
hình học riêng xác định
-TL4: Thảo luận chung , đưa ra ý kiến : Tính thể muối ăn có dạng hình lập phương cấu trúc bỡi các ion
Cl- và Na+ ,mỗi ion luôn dao động nhiệt quanh một
vị trí cân bằng trùng với đỉnh của hình khối lập phương
-TL5: tinh thể của một chất được hình thành trong quá trình đông đặc của chất đó
hạt ( nguyên tử , phân tử , ion ) liên kết chặt chẽ vói nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình họcï không gian xác định gọi là mạng tinh thể , trong đó mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh một vị trí cân bằng của nó
Vd: sgk
* Chất rắn có cấu trúc mạng tinh thể gọi là chất rắn kết tinh
Hoạt động3: Tìm hiểu các đặc tính của chất rắn kết tinh
TG Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
12 - Mỗi chất rắn kết tinh nóng
chảy ( hoặc động đặc) ở một -TL6: hs đọc sgk và thỏa 2.Các đặc tính của chất kết tính :
Trang 3nhiệt độ xác định
VD: nước đá ( 00C) , thiếc
2320C …
- Chất rắn kết tinh có thể là
chất đơn tinh thể hoặc đa
tinh thể
- H6: đọc mục I.2.b sgk
So sánh chất đơn tinh thể
với chất đa tinh thể dực trên
sự sắp xếp các tinh thể và
tính chất vĩ mô ?
-Các chất rắn cấu tạo từ
cùng một loại hạt nhưng cấu
trúc khác nhau thì tính chất
của chúng sẽ khác nhau Ví
dụ kim cương và than chì
đều được cấu tạo từ các
nguyên tử Cacbon nhưng
kim cương rất cứng và
không dẫn điện còn than chì
khá mềm và dẫn điện
-H7: Yêu cầu học sinh quan
sát H34.3 Mô tả mạng tinh
thể kim cương và than chì ?
- H8: Từ cấu trúc mạng tinh
thể của than chì hãy cho
biết ta tách than chì theo
hướng nào dễ hưon ?
-H9: hoàn thành C2 ?
- các mạng tinh thể có thể
có nhiều chỗ hỏng do mạng
bị biến dạng hay có tạp chất
hoặc một vài vị trí bị bỏ
trống …Khi đó tính chất của
vật rắn cũng bị ảnh hưởng
mạnh , thay đổi Điều này
có ý nghĩa quan trọng đối
với kỹ thuật , đặc biệt trong
lĩnh vực chế tạo các bán dẫn
luận chung , đưa ra ý kiến :
- Cách sắp xếp của các tinh thể chất đơn tinh thể là theo một trật tự xác định tuân theo một trật tự xác định xác định tuần hoàn trong không gian tạo thành mạng tinh thể , còn chất đa tinh thể liên kết hỗn đọn với nhau
- Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng của chất rắn
đa tinh thể có tính đẳng hướng
-TL7 : Cá nhân mô tả :
- mạng tinh thể kim cương : các nguyên tử Cacbon liên kết theo mọi hướng đều giông nhau
- mang tinh thể than chì : mỗi nguyên tử cacbon nằm
ở đỉnh của một hình phẳng sáu cạnh đều Các hình này sắp xếp nối tiếp nhau trên mặt phẳng tạo thành mạng phẳng các mạng phẳng sắp xếp song song cách đều nhau tạo thành mạng không gian
-TL8 Tách than chì thành các lớp thao mặt của mạng phẳng thì dễ hơn nhiều so với tách than chì theo hướng khác Đó chính là biểu hiện tính dị hướng của chất đơn tinh thể
- Tl9:Chất rắn đa tinh thể được cấu tạo bỡi vô số các tinh thể nhỏ sắp xếp hỗ độn nên tính dị hướng của mỗi tính thể nhỏ được bù trừ trong toàn khối chất vì thế chất rắn đa tính thể không
a.Các chất được cấu tạo từ cùng một hạt nhưng có cấu trúc mạng tinh thể khác nhau
b.các chất rắn kết tinh có thể chất đơn tinh thể hoặc đa tinh thể:
*Chất đơn tinh thể:
- Các chất được cấu tạo từ 1 tinh thể gọi là chất đơn tinh thể (muối, kim cương, SiO2)
- Các chất đơn tinh thể có tính dị hướng: Tính chất vật lý theo phương khác thì khác nhau
VD: Thạch anh nở không đồng đều, ngoài ra còn có
1 số tính chất dẫn điện, dẫn nhiệt vật lý thay đổi theo các trường
* Chất đa tinh thể: Cấu
tạo từ nhiều tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn độn với nhau Chất đa tinh thể có tính đẳng hướng (kim loại là chất đa tinh thể)
Chất kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định
Trang 4có tính dị hướng như chất rắn đơn tinh thể
Hoạt động4: Tìm hiểu các ứng dụng của chất rắn kết tinh
TG Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
3 - Yêu cầu học sinh đọc sgk - Hs đọc sinh đọc sgk tìm
hiểu 3.Ứng dụng của các chất rắn kết tinh : Sgk
Hoạt động5: Tìm hiểu chất rắn vô định hình
TG Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
10 -Ngoài chất rắn kết tinh còn
có chất rắn vô định hình ,
tức là không có dạng hình
học xác định VD: thuye tinh
, nhựa đường , polime …
H10: Hoàn thành C3 ?
- Chất rắn kết tinh khi nóng
chảy thì biến đổi trạng thái
một cách đột ngột từ rắn
sang lỏng ở một nhiệt độ
xác định , nghĩa là từ khí
nong chảy đến khí hóa lỏng
hoàn toàn , nhiệt độ của
chất không thay đổi Dù
chất đơn tinh thể hay đa tính
thể đều có đặc tính này , còn
chất rắn vô định hình khí bị
nung nóng chúng mềm dần
và chuyển sang thể lỏng
-Lưu ý ; một số chất như lưu
huỳnh , đường …có thể tòn
tại ở dạng tinh thể hoặc vô
định hình
- GV giới thiệu những ứng
dụng của chất rắn vô định
hình trong sản xuất và đời
sống cũng như trong nhiều
ngành khoa học và công
nghệ khac nhau
-TL10: cá nhân trả lời : Chất rắn vô định hình không có tính dị hướng vì không có cấu trúc mạng tinh thể nên tính chất vật lý theo các hướng khác nhau là như nhau
Chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy nhất định
II Chất rắn vô định hình :
- Là chất không có cấu tạo tinh thể ( nhựa thông, thuỷ tinh, hắc ín, polime…)
- Chất vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định
- Chất vô định hình có tính đẳng hướng
Chú ý: Có một số chất vừa
là chất kết tinh vừa là chất vô định hình (lưu huỳnh, thạch anh, đường )
IV CŨNG CỐ VÀ GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
V RÚT KINH NGHIỆM:
*củng cố kiến thức: Có 2 quả cầu giống hệt nhau ,1 quả cầu làm bằng chất đơn tinh thể , quả
kia làm bằng chất đa tinh thể Hãy tìm cách để phân biệt ?
*nhiệm vụ về nhà : giải bài tập trong sgk và đọc mục có thể em chưa biết
V RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 5Ngày soạn : 29.3.2008
Tiết số : 59
BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
I.MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : -Nêu được nguyên nhân gây ra biến dạng cơ của vật rắn Phân biệt được hai laọi
biến dạng : biến dạng đàn hồi và biến dạng không đàn hồi ( hay biến dạng dẻo ) dực trên tính chất giữ nguyên hình dạng và kích thước của chúng
-Phân biệt được các kiểu biến dạng kéo nén của vật rắn dựa trên đặc điểm ( điểm đặt , phương , phương chiều ) tác dụng của ngoại lực gây nên biến dạng
-Phát biểu được nội dung và viết được biểu thức của định luật Húc về biến dạng đàn hồi
- Định nghĩa được giới hạn bền và hệ số an toàn của vật và nêu ý nghĩa thực tiễn của các đại lượng này
2 Kỹ năng :giải thích được các hiện tượng trong đời sống và các ứng dụng trong kỹ thuật của các
loại biến dạng
-Vận dụng định lực Húc để giải các bài tập trong sgk và cácc bài tập tương tự
3.Thái độ :
II.CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Hình vẽ biến dạng kéo , nén , cắt , xoắn và uốn của vật rắn trên khổ lớn
Học sinh : - một lá thép mỏng ,một sợi cao su …
- Một số quả cân có trọng lượng khác nhau
- Một ống kim loại ( nhôm , đồng …) một ống tre…
III.TIẾN TRÌNH DẠY & HỌC:
1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ :-chất rắn kết tinh là gì? Phân biệt chất rắn đưon tinh thể và chất rắn đa tinh thể?
- Dựa vào mạng TT than chì giải thích tính dị hướng ? ( 5phút)
- Tại sao than chì và kim cương cùng cấu tạo từ hạt cacbon nhưng có tính chất vật lý khác nhau ? 3.Bài mới :
Hoạt động1: (8phút ) Nhận biết các kiểu biến dạng của vật rắn
TG Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
8 -ĐVĐ: Các loại biến dạng
được ứng dụng nhiều trong
thực tế , chẳng hạn như biến
dạng đàn hồi là nguyên tắc
chế tạo các rơle tự động ,
biến dạng dẻo không phá vỡ
I Biến dạng đàn hồi :
1 Thí nghiệm : a.Tiến hàn thí nghiệm : sgk
b Định nghĩa biến dạng
cơ :
Trang 6tính liên tực vĩ mô của vật ,
đây là đặc tính quý báu của
vật liệu , nhờ vậy mà mới
tạo thành được các sản
phẩm …
- Giới thiệu thí nghiệm được
mô tả ở hình 35.1sgk
- H1: hoàn thành C1 ?
- Sự thay đổi kích thước và
hình dạng của vật rắn do tác
dụng của ngoại lực gọi là
biến dạng cơ Các kiểu biến
dạng cơ đó là
+ dựa vào sự thay đổi hình
dạng : biến dạng kéo ,
nén ,cắt , xoắn và uốn của
vật rắn
( đọc mục em chưa biết )
+ dựa vào tính chất của vật
rắn ( liến quan đến cấu trúc
bên trong của vật rắn )
người ta chia làm hai loại
biến đàn hồi và biến dạng
không đàn hồi ?
-Tl1: Nếu lực nén đủ lớn để gây ra biến dạng thì thanh
AB bị co ngắn , độ dài l sẽ nhỏ hơn độ dài ban đầu l0 , đồng thời tiết diện ngang ở phần giữa của thanh hơi bị phình to ra
là sự thay đổi kích thước
và hình dạng của vật rắn do tác dụng của ngoại lực
Hoạt động2: (8phút ) tìm hiểu các khái niệm : biến dạng đàn hồi của vật rắn và giới hạn đàn hồi
TG Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
8 -H2: Tìm hiểu biến dạng
đàn hồi khác với biến dạng
dẻo như thế nào ?
-H3: hoàn thành yêu cầu
C2?
-H4: nêu một vài ví dụ về
vật có tính đàn hồi và tính
dẻo ?
-Tl2: -Nhóm thảo luận : Khi tác dụng ngoại lực vào vật rắn – có thể làm vật bị biến dạng, khi thôi tác dụng vật lấy lại hình dạng
KT đầu Biến dạng đàn hồi .Nếu thôi tác dụng ngoại lực, vật không lấy lại hình dạng KT đầu Biến dạng vật là biến dạng dẻo
-Tl3: lần đầu kéo nhẹ để lò
xo hơi dãn rồi buông tay ra thì lò xo bị biến dạng đàn hồi
-Ll4: dây cao su , lò xo kéo lực nhỏ biến dạng dẻo ;
-Khi tác dụng ngoại lực vào vật rắn – có thể làm vật bị biến dạng, khi thôi tác dụng vật lấy lại hình dạng
KT đầu Biến dạng đàn hồi (vật có tính đàn hồi)
khi một thanh rắn bị kéo
hoặc rắn người ta gọi là biến dạng tỉ đối .
- Nếu thôi tác dụng ngoại lực, vật không lấy lại hình dạng KT đầu Biến dạng vật là biến dạng dẻo (còn dư) VD: dây cao su , lò xo kéo lực nhỏ biến dạng dẻo ; kéo lực lớn biến dạng
đàn hồi
Trang 7kéo lực lớn biến dạng đàn hồi hạn trong đó vật rắn còn giữ 2 Giới hạn đàn hồi : giới
được tính đàn hồi của nó gọi
là giới hạn đàn hồi
Hoạt động3: (7phút ) tìm hiểu định luật Húc
TG Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
7 - Mức độ đàn hồi của các
vật rắn phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như cưòng độ và thời
gian tác dụng của ngoại lực ,
kích thước của vật rắn …
- H5: hoàn thành C3?
- GV thông báo khái niệm
ứng suất
-Yêu cầu hs đọc mục II.2
sgk
-H6: phát biểu và viết biểu
thức của định luật Húc ?
-Lt3: nếu tiết diện ngang của thanh thép càng to thì mức độ biến dạng của thanh càng nhỏû và ngược lại -Tl6: nếu tiết diận ngang của thanh thép càng to thì mức độ biến dạng của thanh càng nhỏ , và ngược lại
II Định luật Húc : 1.ứng suất : biểu thức : F S Đơn vị : pa-xcan (Pa)
2.Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn :
Trong giới hạn đàn hồi , độ biến dạng tỉ đối của vật rắn ( hình trụ đòng chất ) tỉ lệ với ứng suất tác dụng vào vật đó
0
l l
với : là hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn
Hoạt động4: (7phút ) xây dựng cống thức tính lực đàn hồi
TG Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức
0
.
l
l E S
IV CŨNG CỐ VÀ GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
V RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày sọan :
Tiết dạy :60
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
I MỤC TIÊU :
1 Về kiến thức :
Trang 8+ Phát biểu và viết được công thức nở dài của vật rắn.
+ Viết được công thức xác định qui luật phụ thuộc nhiệt độ của độ dài và thể tích của vật rắn Đồng thời nêu được ý nghĩa vật lí và đơn vị đo của hệ số nở dài và hệ số nở khối
+ Nêu được ý nghĩa thực tiễn của việc tính toán độ nở dài và độ nở khối của vật rắn trong đời sống và trong kĩ thuật
2 Về kĩ năng :
+ Xử lí các số liệu thực nghiệm để rút ra công thức nở dài của vật rắn
+ Giải thích được các hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt của vật rắn trong đời sống và trong
kĩ thuật
+ Vận dụng được các công thức về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tượng tự
3 Về thái độ :
II CHUẨN BỊ :
1 Chuẩn bị của giáo viên : Bộ dụng cụ thí nghiệm dùng đo độ nở dài của vật rắn.
2 Chuẩn bị của học sinh : + Ôn lại kiến thức sự nở vì nhiệt của chất rắn
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
- Ổn đđịnh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp
- Kiểm tra bài cũ:
- Nội dung :
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
IV CŨNG CỐ VÀ GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
V RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 9 Ngày sọan :
Tiết dạy :61
BÀI TẬP
I MỤC TIÊU :
1 Về kiến thức :
2 Về kĩ năng :
3 Về thái độ :
II CHUẨN BỊ :
1 Chuẩn bị của giáo viên :
2 Chuẩn bị của học sinh :
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
- Ổn đđịnh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp
- Kiểm tra bài cũ:
- Nội dung :
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
IV CŨNG CỐ VÀ GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
V RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày sọan :
Tiết dạy :62
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG.
I MỤC TIÊU :
1 Về kiến thức :
+ Mô tả được thí nghiệm về hiện tuợng căng bề mặt của chất lỏng Nói rõ được phương, chiều và độ lớn của lực căng bề mặt.Nêu được ý nghĩa và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt
Trang 10+ Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt chất lỏng Sơ bộ giải thích được sự tạo thành mặt khum của bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó trong hai trường hợp: Dính ướt và không dính ướt
+ Mô tả được hiện tượng mao dẫn và viết được công thức tính độ chênh của mức chất lỏng bên trong ống mao dẫn so với bề mặt bên ngoài ống
2 Về kĩ năng :
+ Giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong đời sống có liên quan đến hiện tượng căng bề mặt và hiện tượng mao dẫn
+ Vận dụng được các công thức tính lực căng của bề mặt và độ chênh của mức chất lỏng bên trong ống mao dẫn so với bề mặt bên ngoài ống để giải các bài tập trong SGK và bài tập tương tự
3 Về thái độ :
II CHUẨN BỊ :
1 Chuẩn bị của giáo viên :
2 Chuẩn bị của học sinh :
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
- Ổn đđịnh lớp: Kiểm tra sỉ số lớp
- Kiểm tra bài cũ:
- Nội dung :
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
IV CŨNG CỐ VÀ GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
V RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày sọan :
Tiết dạy :63
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG