Biểu mẫu công tác sinh viên don xin thoi hoc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CAO XUÂN TỊNH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng, Năm 2012 ii Công trình đƣợc hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN SỸ THƢ Phản biện 1: TS. TRẦN XUÂN BÁCH Phản biện 2: TS. HUỲNH THỊ TAM THANH Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Giáo dục học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 16 tháng 12 năm 2012 Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại hoc Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, GD&ĐT của mỗi quốc gia đóng vai trò then chốt, trọng yếu trong việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc. Giáo dục Đại học có một sứ mệnh rất to lớn là đào tạo nguồn nhân lực để phát triển đất nƣớc theo yêu cầu của Đảng. Để đào tạo đƣợc nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi mới, Giáo dục Đại học, cao đẳng không chỉ nghiêng về đào tạo kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp mà phải hết sức chú ý đến giáo dục đạo đức, lý tƣởng làm ngƣời. Muốn vậy nhà trƣờng Đại học phải coi trọng quản lý công tác sinh viên, đây là một nhiệm vụ quan trọng, phức tạp, nặng nề có tác dụng mạnh mẽ đối với chất lƣợng đào tạo của các trƣờng đại học, cao đẳng. Trong những năm qua quản lý công tác sinh viên của nhà trƣờng đã có những tiến triển nhất định, tuy nhiên, với quy mô đào tạo ngày một tăng, việc giáo dục SV trong học tập, tu dƣỡng rèn luyện, nâng cao ý thức đạo đức nắm vững kiến thức chuyên môn đòi hỏi hệ thống tổ chức, đội ngũ, biện pháp quản lý, sự phối hợp của các phòng ban chức năng trong việc quản lý SV là những vấn đề mà nhà trƣờng đang quan tâm, tìm những biện pháp để giải quyết. Là một ngƣời làm công tác quản lý sinh viên, với mong muốn ứng dụng những kiến thức quản lý đã học cũng nhƣ với kinh nghiệm của bản thân, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo và hiệu quả quản lý của nhà trƣờng, vì thế, chúng tôi chọn đề tài: “Biện pháp quản lý công tác sinh viên tại trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu 2 Đề tài nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý công tác sinh viên của phòng công tác sinh viên trƣờng Đại học Kiến trúc Đà Nẵng góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho Sinh viên của trƣờng Đại học Kiến trúc Đà Nẵng. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài 3.2. Khảo sát, phân tích thực trạng quản lý công tác sinh viên tại trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 3.3. Đề xuất các biện pháp Quản lý Công tác sinh viên tại trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN XIN THÔI HỌC Kính gửi: Giám đốc Cơ sở – Trường Đại học Lâm nghiệp Tên là:…………………………………………………………………………………… Ngày, tháng, năm sinh:……………………………………………………………………… Quê quán (ghi rõ Xã, Phường, Huyện, /Quận/ Tỉnh/ Thành phố): ………………………… ……………………………………………………………………………………………… Điện thoại: ………………………………………………………………………………… Là học sinh lớp:………… …….Ngành: ………………………………………………… Ban………………………………… Mã HSSV (Số thẻ học sinh) ……………………… Hiện học tiếp với lý do: ………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Vậy làm đơn xin nhà trường cho học Ghi chú: Xác nhận nợ học phí Ban TCKT: _ Xác nhận nợ Tài liệu Giáo trình Thư viện: _ Xác nhận Giáo viên chủ nhiệm: Ý KIẾN CỦA PHỤ HUYNH Ý KIẾN CỦA BAN Chính trị &CTHSSV Ngày … tháng … năm 20 Người làm đơn Ý KIẾN CỦA GIÁM ĐỐC 1 Đổi mới quản lý công tác sinh viên ở Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội trong bối cảnh chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang tín chỉ Nguyễn Minh Đức Trƣờng Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn : PGS.TS. Đặng Bá Lãm Năm bảo vệ: 2008 Abstract. Giới thiệu cơ sở lý luận và pháp lý của đổi mới quản lý công tác sinh viên (CTSV) trong trƣờng đại học ở nƣớc ta và một số nƣớc khác: khái quát về phƣơng thức đào tạo đại học theo học chế tín chỉ và những vấn đề đặt ra đối với CTSV trong quá trình chuyển đổi từ niên chế sang học chế tín chỉ. Khái quát về trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội: quá trình hình thành và phát triển, mục tiêu, cơ cấu tổ chức của nhà trƣờng, việc áp dụng, triển khai học chế tín chỉ ở trƣờng. Trình bày thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với CTSV ở nhà trƣờng. Kiến nghị một số giải pháp đổi mới quản lý CTSV ở trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội: tuyên truyền nhận thức trong cán bộ, sinh viên về đào tạo theo học chế tín chỉ và yêu cầu đổi mới hoạt động CTSV, nhận diện một cách đầy đủ về nội dung, các yêu cầu đổi mới với từng nội dung của hoạt động CTSV, tổ chức chỉ đạo đổi mới hoạt động CTSV của nhà trƣờng, đầu tƣ về tổ chức, nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật hỗ trợ cho hoạt động CTSV Keywords. Công tác sinh viên; Quản lý giáo dục; Đào tạo tín chỉ; Đại học Kinh tế; Đại học Quốc gia Hà Nội Content. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Công tác sinh viên trong nhà trƣờng là một mảng việc không thể thiếu đƣợc trong hoạt động đào tạo nói chung của một nhà trƣờng. Việt Nam đang hội nhập toàn diện với thế giới trong xu thế toàn cầu hoá. Trong bối cảnh đó nền giáo dục Việt Nam nói chung, đặc biệt là giáo dục đại học đang đứng trƣớc những thách thức mới của hội nhập, đòi hỏi phải nâng cao chất lƣợng, chuyển đổi phƣơng thức đào tạo đáp ứng những chuẩn chung của thế giới. Nhằm tăng tính liên thông của hệ thống giáo dục đại học nƣớc ta và hội nhập với giáo dục đại học thế giới, trong những năm gần đây Nhà nƣớc đã đƣa ra chủ trƣơng mở 2 rộng áp dụng học chế TC trong hệ thống giáo dục đại học. Trong “Quy hoạch mạng lƣới trƣờng đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-2010” đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt có nêu: các trƣờng cần “thực hiện quy trình đào tạo linh hoạt, từng bước chuyển việc tổ chức quy trình đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ.” Trong “Báo cáo về Tình hình Giáo dục” của Chính phủ trƣớc kỳ họp Quốc hội tháng 10 năm 2004 lại khẳng định mạnh mẽ hơn: “Chỉ đạo đẩy nhanh việc mở rộng học chế tín chỉ ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề ngay từ năm học Luận văn Biện pháp quản lý công tác sinh viên tại trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, GD&ĐT của mỗi quốc gia đóng vai trò then chốt, trọng yếu trong việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Nghị Quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã chỉ rõ: “ Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền Giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ” nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một trong ba khâu đột phá để đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, Đảng ta sớm thấy được vai trò to lớn của nguồn nhân lực đối với phát triển KT – XH và việc phát triển nguồn nhân lực thông qua GD&ĐT; Do đó đã có các định hướng và chỉ đạo đúng đắn phát triển GD&ĐT để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Đồng thời Đảng ta coi GD&ĐT cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực của CNH, HĐH. Cương lĩnh chính trị xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đã định hướng: "Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược". Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 nhằm quán triệt và cụ thể hoá các chủ trương, định hướng đổi mới giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 của đất nước, định hướng GD&ĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam. Giáo dục Đại học có một sứ mệnh rất to lớn là đào tạo nguồn nhân lực để phát triển đất nước theo yêu cầu của Đảng. Để đào tạo được nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi mới, Giáo dục Đại học không chỉ nghiêng về đào tạo kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp mà phải hết sức chú ý đến giáo dục đạo đức, lý tưởng làm 2 người. Muốn vậy nhà trường Đại học phải coi trọng quản lý công tác sinh viên, đây là một nhiệm vụ quan trọng, phức tạp, nặng nề có tác dụng mạnh mẽ đối với chất lượng đào tạo của các trường đại học. Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng là một trường Đại học được thành lập theo quyết định số 270/QĐ – TTg, ngày 27/11/2006 của Thủ tướng Chính phủ, là một trường tư thục, tọa lạc tại Thành phố Đà Nẵng, một thành phố đang ra sức hội nhập, phát triển, một thành phố năng động nhưng cũng bị tác động thường xuyên của mặt trái cơ chế thị trường. Một nhà trường chưa có khu KTX để sinh viên nội trú, vấn đề quản lý sinh viên ngoại trú của nhà trường là mối quan tâm lớn của lãnh đạo nhà trường. Trong những năm qua quản lý công tác sinh viên của nhà trường đã có những tiến triển nhất định, tuy nhiên, với quy mô đào tạo ngày một tăng, việc giáo dục SV trong học tập, tu dưỡng rèn luyện, nâng cao ý thức đạo đức nắm vững kiến thức chuyên môn đòi hỏi hệ thống tổ chức, đội ngũ, biện pháp quản lý, sự phối hợp của các phòng ban chức năng trong việc quản lý SV là những vấn đề mà nhà trường đang quan tâm, tìm những biện Luận văn Biện pháp quản lỷ công tác sinh viên tại trường Đại học • o • • Kiến trúc Đà Nang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, GD&ĐT của mỗi quốc gia đóng vai trò then chốt, trọng yếu trong việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Nghị Quyết Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã chỉ rõ: “ Phát triến nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đối mới căn bản và toàn diện nền Giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triến nguồn nhân lực với phát triến và ứng dụng khoa học, công nghệ” nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một trong ba khâu đột phá đế đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Trong sự nghiệp xây dựng và phát triến đất nước, Đảng ta sớm thấy được vai trò to lớn của nguồn nhân lực đối với phát triển KT - XH và việc phát triển nguồn nhân lực thông qua GD&ĐT; Do đó đã có các định hướng và chỉ đạo đúng đắn phát triển GD&ĐT để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Đồng thời Đảng ta coi GD&ĐT cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực của CNH, HĐH. Cương lĩnh chính trị xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đã định hướng: "Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn 2 nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược". Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 nhằm quán triệt và cụ thế hoá các chủ trương, định hướng đối mới giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Chiến lược phát triến kinh tế - xã hội 2011 - 2020 của đất nước, định hướng GD&ĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam. Giáo dục Đại học có một sứ mệnh rất to lớn là đào tạo nguồn nhân lực đế phát triến đất nước theo yêu cầu của Đảng. Đe đào tạo được nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi mới, Giáo dục Đại học không chỉ nghiêng về đào tạo kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp mà phải hết sức chú ý đến giáo dục đạo đức, lý tưởng làm người. Muốn vậy nhà trường Đại học phải coi trọng quản lý công tác sinh viên, đây là một nhiệm vụ quan trọng, phức tạp, nặng nề có tác dụng mạnh mẽ đối với chất lượng đào tạo của các trường đại học. Trường Đại học Kiến trúc Đà Nang là một trường Đại học được thành lập theo quyết định số 270/QĐ - TTg, ngày 27/11/2006 của Thủ tướng Chính phủ, là một trường tư thục, tọa lạc tại Thành phố Đà Nang, một thành phố đang ra sức hội nhập, phát triển, một thành phố năng động nhưng cũng bị tác động thường xuyên của mặt trái cơ chế thị trường. Một nhà trường chưa có khu KTX đế sinh viên nội trú, vấn đề quản lý sinh viên ngoại trú của nhà trường là mối quan tâm lớn của lãnh đạo nhà trường. Trong những năm qua quản lý công tác sinh viên của nhà trường đã có những tiến triến nhất định, tuy nhiên, với quy mô đào tạo ngày một tăng, việc giáo dục sv trong học tập, tu dưỡng rèn luyện, nâng cao ý thức đạo đức nắm vững kiến thức chuyên môn đòi hỏi hệ thống tổ chức, đội ngũ, biện pháp quản lý, sự phối hợp của các phòng ban chức năng trong việc quản lý sv là những vấn đề mà nhà trường đang quan tâm, tìm những biện pháp để giải quyết. Là một người trục tiếp làm công tác quản lý sinh viên, với mong muốn ứng dụng những kiến thức quản lý đã học cũng như với kinh nghiệm của bản thân, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và hiệu quả quản lý của nhà trường, vì thế, chúng tôi chọn đề tài: "Biện pháp quàn lý công tác sinh viên tại trường Đại học Kiến trúc Đà Nang" làm đề 3 tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cún Đe tài nghiên cứu đề xuất các biện pháp Quản lý công tác sinh viên của phòng công tác sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nang góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho sinh viên tại trường Đại học Kiến trúc Đà Nang. 3. Nhiệm yụ nghiên ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN MINH ĐỨC ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRONG CHUYỂN ĐỔI TỪ ĐÀO TẠO NIÊN CHẾ SANG TÍN CHỈ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số : 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG BÁ LÃM HÀ NỘI – 2008 104 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 6 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6 4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 7 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 7 6. ĐÓNG GÓP VỀ MẶT KHOA HỌC 7 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 8. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 8 9. CẤU TRÖC LUẬN VĂN 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN 9 1.1. CÔNG TÁC HỌC SINH, SINH VIÊN 9 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ 9 1.3. QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC SINH, SINH VIÊN 12 1.4. CÔNG TÁC SINH VIÊN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC 15 1.4.1. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ. 15 1.4.2. CÔNG TÁC HỌC SINH SINH VIÊN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở NƯỚC TA VÀ MỘT SỐ NƯỚC. 23 1.5. ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ. 27 1.5.1. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 27 1.5.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC CHẾ TÍN CHỈ 29 1.5.3. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO THEO NIÊN CHẾ VÀ TÍN CHỈ 32 1.6. NHỮNG KHÁC BIỆT CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ VÀ THEO NIÊN CHẾ. 34 105 1.7. VAI TRÕ CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 35 1.8. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC SINH VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI TỪ NIÊN CHẾ SANG HỌC CHẾ TÍN CHỈ : 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 40 2.1. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI. 40 2.1.1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN. 40 2.1.2. SỨ MỆNH VÀ MỤC TIÊU. 40 2.1.3. VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHÀ TRƯỜNG. 41 2.1.4. VỀ CƠ CẤU ĐÀO TẠO. 42 2.1.5. VỀ QUY MÔ ĐÀO TẠO. 42 2.1.6. VỀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN. 43 2.1.7. VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT. 43 2.2. TÌNH HÌNH ÁP DỤNG HỌC CHẾ TÍN CHỈ TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM. 43 2.2.1. VÀI NÉT VỀ HỌC CHẾ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NƯỚC TA TỪ SAU NĂM 1975. 43 2.2.2. VIỆC TRIỂN KHAI HỌC CHẾ HỌC PHẦN TRIỆT ĐỂ (HỌC CHẾ TÍN CHỈ) Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƯỚC TA. 48 2.2.3. VỀ MỤC TIÊU VÀ MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CHUYỂN ĐỔI 53 2.3. VIỆC ÁP DỤNG, TRIỂN KHAI HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI . 54 2.4. VIỆC ÁP DỤNG, TRIỂN KHAI HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ. 56 106 2.5. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HIỆN NAY 56 2.5.1. MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC SINH VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ. 57 2.5.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC SINH VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ. 61 2.6. CÔNG TÁC SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO TỪ NIÊN CHẾ SANG TÍN CHỈ. 70 2.6.1. SỰ KHÁC BIỆT VỀ CÔNG TÁC SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO NIÊN CHẾ VÀ TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ. 70 2.6.2. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI HỌC CHẾ. 72 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 74 3.1. BỐI CẢNH ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP : 74 3.1.1. ĐIỂM MẠNH : 74 3.1.2. ĐIỂM YẾU : 74 3.1.3. THỜI CƠ : 75 3.1.4. THÁCH THỨC : 75 3.2. NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN GIẢI PHÁP. 76 3.2.1. CÁC GIẢI PHÁP CẦN CÓ TÍNH HỆ THỐNG VÀ ĐỒNG BỘ 76 3.2.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CẦN PHẢI ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI 76 3.2.3. CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ RA PHẢI MANG TÍNH HIỆU QUẢ 76 3.3. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 77 107 3.3.1. GIẢI PHÁP 1 : TỔ CHỨC TUYÊN TRUYỀN NHẬN THỨC TRONG CÁN BỘ, SINH VIÊN VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ VÀ YÊU CẦU ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC SINH VIÊN. 77 3.3.2. GIẢI PHÁP 2 : NHẬN DIỆN MỘT CÁCH ĐẦY ĐỦ VỀ NỘI DUNG, CÁC YÊU CẦU ĐỔI MỚI ĐỐI VỚI TỪNG NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC SINH VIÊN. 79 3.3.3. GIẢI PHÁP 3 : TỔ CHỨC CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG CÔNG