1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quy định trình bày bản báo cáo cho các đợt thực tập

7 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 61 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT_______________________Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc_______________________QUY ĐỊNH TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNBáo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên với nội dung từ 7-15 trang A4, dùng để đưa vào tuyển tập Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên hằng năm.1. Về nội dung:Báo cáo tóm tắt đề tài nêu lên được: 1.1. Tính thời sự, cấp bách của đề tài nghiên cứu: nêu được sự cần thiết của việc thực hiện đề tài, lý do chọn đề tài.1.2. Mục tiêu nghiên cứu: mục tiêu của công trình nhằm đạt được mục đích gì? 1.3. Các câu hỏi và nhiệm vụ nghiên cứu được đặt ra.1.4. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài.1.5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài.1.6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài.1.7. Kết cấu của đề tài: việc phân chia đề tài thành các chương mục. Và nhiệm vụ cụ thể của từng chương, mục.Trong mỗi chương mục, trình bày tóm tắt những nội dung đạt được đã đạt được.1.8. Các kết luận – kiến nghị: Các vấn đề đặt ra sau khi giải thực hiện đề tài, những kiến nghị để thực hiện các đề tài tiếp theo, hướng nghiên cứu tiếp theo.1.9. Danh mục các tài liệu tham khảo.2. Hình thức: Báo cáo tóm tắt được đánh máy trên một mặt khổ giấy A4( 210*297 mm), font chữ Times New Roman kiểu Unicode, cỡ chữ 13, đánh số thứ tự trang ở chính giữa trang giấy, ở phía trên mỗi trang.Mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ.Dãn dòng ở chế độ 1.5 lines, lề trên 3.5 cm, lề dưới 3 cm, lề phải 2 cm, lề trái 3.5 cm. BAN TỔ CHỨC Mẫu trình bày tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viênTHỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XỔ SỐ TẠI CÁC TỈNH PHÍA NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1978 – 2009Sinh viên thực hiện: Nguyễn Duy Minh K074010063Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Hồng NgaI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀIXổ số là loại hình kinh doanh ra đời khá lâu và ngày càng phát triển. Phạm vi kinh doanh của nó ngày càng mở rộng, đóng góp không nhỏ vào CÁCH TRÌNH BÀY BẢN BÁO CÁO CÁC ĐỢT THỰC TẬP Về bố cục: Bố cục báo cáo đề tài thực tập gồm 30 đến 35 trang với nội dung sau: - Mục lục (trình bày mục lục tự động theo mẫu bên dưới) - Lời mở đầu: trình bày lý chọn đề tài, mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu - Chương 1: mô tả kiến thức tổng quan đề tài; (Tên chương viết hoa, đậm) - Chương 2: mô tả giải pháp, kỹ thuật liên quan để thực hiền đề tài - Chương 3: mô tả kết đạt qua trình vận dụng kỹ thuật, phương pháp chương để giải vấn đề đặt chương - KẾT LUẬN: trình bày kết đề tài cách ngắn gọn, khơng có lời bàn bình luận thêm - TÀI LIỆU THAM KHẢO: bao gồm tài liệu trích dẫn, sử dụng đề cập tới để bàn luận báo cáo Ví dụ trang mục lục báo cáo MỤC LỤC Lời mở đầu Chương TỔNG QUAN 1.1 … 1.2 … Chương … 2.1 … 2.1.1 … 2.1.2 … 2.2 … … Chương ……… KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 Về trình bày: Báo cáo phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sẽ, khơng tẩy xố, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị(đánh số tự động) 2.1 Soạn thảo văn Báo cáo sử dụng chữ Times New Roman cỡ chữ 13; mật độ chữ bình thường, khơng nén kéo dãn khoảng cách chữ; dãn dòng đặt chế độ Multiple 1.3 lines; before 6pt; after 6pt; lề 2.5cm; lề 2.5cm; lề trái cm; lề phải 2cm Số trang đánh giữa, phía trang giấy Nếu có bảng biểu, hình vẽ phải đánh nhãn tự động hình vẽ Báo cáo in mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297 mm) 2.2 Tiểu mục Các tiểu mục báo cáo trình bày đánh số thành nhóm chữ số, nhiều gồm bốn chữ số với số thứ số chương (ví dụ 4.1.2.1 tiểu mục nhóm tiểu mục mục chương 4) Tại nhóm tiểu mục phải có hai tiểu mục, nghĩa khơng thể có tiểu mục 2.1.1 mà khơng có tiểu mục 2.1.2 2.3 Bảng biểu, hình vẽ, phương trình Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với số chương; ví dụ Hình 3.4 có nghĩa hình thứ Chương Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ nguồn khác phải trích dẫn đầy đủ, ví dụ "Nguồn: Bộ Tài 1996" Nguồn trích dẫn phải liệt kê xác danh mục Tài liệu tham khảo Đầu đề bảng biểu ghi phía bảng, đầu đề hình vẽ ghi phía hình Trong báo cáo, hình vẽ phải vẽ mực đen để chụp lại; có đánh số ghi đầy đủ đầu đề; cỡ chữ phải cỡ chữ sử dụng văn báo cáo Khi đề cập đến bảng biểu hình vẽ phải nêu rõ số hình bảng biểu đó, ví dụ " nêu Bảng 4.1" " (xem Hình 3.2)" mà khơng viết " nêu bảng đây" " đồ thị X Y sau" 2.5 Tài liệu tham khảo Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý riêng tác giả tham khảo khác phải trích dẫn rõ nguồn danh mục Tài liệu tham khảo báo cáo Cách trình bày tài liệu tham khảo viết theo định dạng sau: [số thứ t] Tên tác giả, (năm xuất bản), Tên tài liệu(in nghiêng), Tên nhà xuất Ví dụ quan sát mẫu sau TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Huân, Nguyễn Thị Hằng, Trần Thu Phương (2009), Giáo trình Phân vùng kinh tế, Nhà xuất khoa học – Kỹ thuật Trình bày bìa: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ ĐỀ TÀI THỰC TẬP TÊN ĐỀ TÀI Sinh viên thực hiện: Lớp: Giáo viên hướng dẫn: Thái Nguyên, năm 2011 Bố cục trang Slides Bố cục slide gồm nội dung: Slide đầu Nội dung Các slide nội dung chi tiết Kết Kết luận • Slide đầu nói Tên đề tài Dưới ghi rõ tên Sinh viên thực đồ án thầy giáo hướng dẫn Thí dụ nội dung trang phim này: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ ĐỀ TÀI THỰC TẬP : XÂY DỰNG PHẦN MỀM DẠY HỌC VẬT LÝ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị B Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn A • Slide nội dung chính: liệt kê tên nội dung cần báo cáo • Một hai Slide tóm tắt số vấn đề liên quan đến nội dung đồ án: tình hình thực tiễn, nhu cầu sản xuất NCKH • Các Slide trình bày giải pháp thiết kế Đây phần đề tài Có thể có nhiều phương án khác Lý đưa phương án chọn Cách thiết kế phần cứng, phần mềm Kết đề tài • Các Slide trình bày kết thực nghiệm (nếu có) • Đánh giá kết kết luận • Sử dụng phơng chữ hợp lý, nên để tối đa dòng slide • Cỡ chữ màu chữ phân biệt tiêu đề nội dung Căn lề thẳng theo mép • Khuyến khích sử dụng liệu multimedia (hình ảnh, video…) thay sử dụng nhiều nội dung text slide Nên tránh • Các slide cần tóm tắt nội dung chính, khơng q chi tiết • Khơng khuyến khích dùng hiệu ứng động, nhiều mầu sắc lòe loẹt slide Đĩa CD Đĩa CD kèm theo báo cáo để lưu trữ cần có: File word báo cáo Code chương trình Slide báo cáo File word hướng dẫn sử dụng Để tránh thất lạc nhầm lẫn, Đĩa CD để túi kẹp ghim dán vào báo cáo Trên nhãn đĩa cần ghi rõ: Họ Tên sinh viên Lớp, tên đề tài UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM NĂM THỨ BA PHẦN I. SƠ YẾU LÍ LỊCH 1. Họ, tên sinh viên:………………………………………….  Nam (nữ)………………………………………….  Ngày, tháng, năm sinh……………………………  Chuyên ngành đào tạo……………………………  Lớp………………….Khoa………………Trường………………………  Hệ đào tạo:…………………………………………………………………  Khóa đào tạo:………………………………………………………………  Thực tập dạy học lớp:………………………………………………………  Thực tập chủ nhiệm lớp:……………………………………………………  Tại trường THCS………………………………………………………… 2. Các nhiệm vụ được giao… PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO 1. Tìm hiểu thực tiễn giáo dục:  Ý thức, tinh thần, thái độ tìm hiểu thực tiễn.  Những kết quả cụ thể.  Bài học kinh nghiệm rút ra. 2. Thực tập dạy học:  Tinh thần, thái độ, ý thức đối với hoạt động dạy học.  Những công việc đã làm và kết quả cụ thể (dự giờ, soạn giáo án, làm đồ dùng dạy học, lên lớp)  Mức độ nắm vững các nguyên tắc và phương pháp dạy học, các quy định của trường THCS.  Những bài học được rút ra qua hoạt động dạy học. 3. Thực tập chủ nhiệm:  Ý thức, thái độ đối với công tác giáo dục nói chung, công tác chủ nhiệm nói riêng.  Khả năng vận dụng các phương pháp giáo dục trong công tác chủ nhiệm, những thành tích cụ thể đạt được.  Những bài học kinh nghiệm trong công tác giáo dục học sinh, nhất là với những học sinh cá biệt. 4. Thực hiện việc viết báo cáo thu hoạch cá nhân theo tinh thần nghiên cứu:  Nội dung báo cáo thể hiện đầy đủ các mặt hoạt động thực tập.  Sự vận dụng các phương pháp nghiên cứu để thu thập số liệu viết báo cáo thu hoạch.  Những kết luận sư phạm rút ra qua các hoạt động. PHẦN III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯỚNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU 1. Một số thu hoạch lớn qua đợt TTSP năm thứ ba (những mặt mạnh và mặt yếu). 2. Tự đánh giá, xếp loại TTSP (dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá, xếp loại đúng thực tế). 3. Phương hướng phấn đấu sau đợt thực tập sư phạm năm thứ ba. PHẦN IV. NHẬN XÉT CỦA NHÓM SINH VIÊN VÀ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1. Nhận xét và kết luận của nhóm sinh viên ( Ghi cụ thể ý kiến góp ý và kết luận của các thành viên trong nhóm). 2. Nhận xét và kết luận của giáo viên hướng dẫn thực tập chuyên môn và thực tập chủ nhiệm (ghi cụ thể những ưu điểm và hạn chế) Ngày…… tháng…….năm 200 (SV kí, ghi rõ họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO KHỔ GIẤY, KIỂU TRÌNH BÀY VÀ ĐỊNH LỀ TRANG VĂN BẢN a) Khổ giấy Văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính được trình bày trên giấy khổ A4 (210 mm x 297 mm). Các loại văn bản như giấy giới thiệu, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển có thể được trình bày trên giấy khổ A5 (148 mm x 210 mm) hoặc trên giấy mẫu in sẵn. b) Kiểu trình bày Văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính được trình bày theo chiều dài của trang giấy khổ A4 (định hướng bản in theo chiều dài). Trường hợp nội dung văn bản có các bảng, biểu nhưng không được làm thành các phụ lục riêng thì văn bản có thể được trình bày theo chiều rộng của trang giấy (định hướng bản in theo chiều rộng). c) Định lề trang văn bản (đối với khổ giấy A4) - Trang mặt trước: Lề trên: cách mép trên từ 20-25 mm; Lề dưới: cách mép dưới từ 20-25 mm; Lề trái: cách mép trái từ 30-35 mm; Lề phải: cách mép phải từ 15-20 mm. - Trang mặt sau: Lề trên: cách mép trên từ 20-25 mm; Lề dưới: cách mép dưới từ 20-25 mm; Lề trái: cách mép trái từ 15-20 mm; Lề phải: cách mép phải từ 30-35 mm. KỸ THUẬT TRÌNH BÀY CÁC THÀNH PHẦN THỂ THỨC VĂN BẢN Vị trí trình bày các thành phần thể thức văn bản trên một trang giấy khổ A4 được thực hiện theo Sơ đồ bố trí các thành phần thể thức văn bản kèm theo Thông tư 55/2005/TTLT-BNV-VPCP (Phụ lục II). Vị trí trình bày các thành phần thể thức văn bản trên một trang giấy khổ A5 được áp dụng tương tự theo Sơ đồ trên. Các thành phần thể thức văn bản được trình bày như sau: a) Quốc hiệu Quốc hiệu được trình bày tại ô số 1. Dòng chữ trên: “Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm. Dòng chữ dưới: “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc” được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm; chữ cái đầu của các cụm từ được viết hoa, giữa các cụm từ có gạch ngang nhỏ; phía dưới có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài bằng độ dài của dòng chữ. b) Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản được trình bày tại ô số 2. Tên cơ quan, tổ chức chủ quản cấp trên trực tiếp được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng. Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm; phía dưới có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài bằng từ 1/3 đến 1/2 độ dài của dòng chữ và đặt cân đối so với dòng chữ. c) Số, ký hiệu của văn bản Số, ký hiệu của văn bản được trình bày tại ô số 3. Từ “số” được trình bày bằng chữ in thường, ký hiệu bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng; sau từ “số” có dấu hai chấm; giữa số, năm ban hành và ký hiệu văn bản có dấu gạch chéo (/); giữa các nhóm chữ viết tắt trong ký hiệu văn bản có dấu gạch nối không cách chữ (-), ví dụ: Số: 33/2002/NĐ-CP; Số: 15/QĐ-UBND; Số: 23/BC-BNV; Số: 234/SCN-VP. d) Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản được trình bày tại ô số 4, bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ nghiêng; sau địa danh có dấu phẩy. Ví dụ: Hà Nội, ngày 05 tháng 02 năm 2004 đ) Tên loại và trích yếu nội dung văn bản Tên loại và trích yếu nội dung của các loại Mục lục Lời nói đầu 2 Phần I: Tự đánh giá kết quả các nhiệm vụ thực tập 3 I. Tinh thần, ý thức và thái độ trong quá trình thực tập .3 II. Báo cáo nội dung tìm hiểu thực tế .4 1. Các nội dung đã làm và tìm hiểu đợc 4 1.1. Khái quát tình hình xây dựng và phát triển của đơn vị .4 1.1.1. Vài nét về tình hình địa phơng: .4 1.1.2. Tình hình của trờng 5 1.2. Nhu cầu về tình hình sử dụng máy tính và ứng dụng CNTT trong công tác quản lý, giảng dạy của nhà trờng .9 1.2.1. Tình hình sử dụng máy vi tính của nhà trờng 9 1.2.2. Việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý, giảng dạy của nhà trờng .11 1.3. Những công việc đã làm .11 1.3.1. Tổ chức các cơ sở dữ liệu và xử lý dữ liệu trong lĩnh vực quản lý. .12 1.3.2. Chế bản các trang bản mẫu 12 1.3.3. Soạn thảo các loại văn bản thuộc công tác văn phòng: .12 1.4. Những bài học thu hoạch đợc .12 1.4.1 . Tìm hiểu thực tế trong quá trình thực tập tại Trờng: 12 1.4.2. Kết quả thu hoạch đợc trong quá trình tìm hiểu thực tế: .12 Phần II: Đánh giá chung và phơng hớng phấn đấu 15 I. Một số thu hoạch đợc qua đợt thực tập nghề nghiệp .15 1. Những mặt mạnh và yếu trong các nội dung thực tập .15 a. Về mặt mạnh: .15 b. Về mặt hạn chế: .15 II. Hớng rèn luyện, phấn đấu trong thời gian tới .15 Bản Thu hoạch cá nhân đợt thực tập nghề nghiệp Lời nói đầu Trong công tác đào tạo của bất kì nghề nào cũng phải quan tâm đến vấn đề rèn luyện nghiệp vụ, bồi dỡng tay nghề cho ngời học. Sự thành thạo, nhuần nhuyễn tay nghề là một yếu tố vô cùng quan trọng, làm tăng hiệu quả hoạt động trong một lĩnh vực nghề nghiệp nhất định. Nghề dạy học là một trong những nghề đào tạo ra những con ngời có đức, có tài. Để làm tròn nghĩa vụ của ngời kỹ s tâm hồn, ngời giáo viên luôn không ngừng đào tạo bồi dỡng thêm chuyên môn nghiệp vụ. Thực tập nghề nghiệp là một phơng pháp ngoài việc giúp sinh viên tiếp xúc với môi trờng giáo dục học sinh và học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, tập làm ngời giáo viên bằng những tiết dạy thực tế trên lớp. Còn giúp sinh viên có thời gian để tìm hiểu thêm và học hỏi ở các thầy cô các bạn đồng nghiệp việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các bài dạy sao cho hiệu quả. Trong 4 tuần thực tập tại trờng THCS Quảng Phúc bản thân em đã dợc sự quan tâm, hớng dẫn và giúp đỡ tận tình và chu đáo của thầy, cô giáo trong tr- ờng. Bên cạnh đó có sự giúp đỡ cổ vũ nhiệt tình của các bạn đồng nghiệp và các em học sinh đã giúp cho em tiếp thêm sinh khí, có thêm sức mạnh, tự tin để vợt qua những khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Thời gian tuy không dài nh- ng đã giúp em biết thêm đợc nhiều điều mới mẻ và bổ ích mà trong quá trình công tác tại nhà trờng em cha có thời gian để tìm hiểu. Trong bài thu hoạch cá nhân đợt thực tập em đã trình bày một cách khái quát về tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội cũng nh tình 1 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC . 1 DANH MỤC HÌNH VẼ 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU . 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, TIẾNG ANH 5 MỞ ĐẦU . 6 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ GIẤU TIN TRONG ẢNH 7 1.1. Khái niệm cơ bản về giấu tin trong ảnh 7 1.2. Phân loại các kỹ thuật giấu tin trong ảnh 7 1.2.1. Thủy vân số 7 1.2.2. Giấu tin mật ... trang mục lục báo cáo MỤC LỤC Lời mở đầu Chương TỔNG QUAN 1.1 … 1.2 … Chương … 2.1 … 2.1.1 … 2.1.2 … 2.2 … … Chương ……… KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 Về trình bày: Báo cáo phải trình bày ngắn gọn,... giữa, phía trang giấy Nếu có bảng biểu, hình vẽ phải đánh nhãn tự động hình vẽ Báo cáo in mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297 mm) 2.2 Tiểu mục Các tiểu mục báo cáo trình bày đánh số thành nhóm chữ... bảng biểu ghi phía bảng, đầu đề hình vẽ ghi phía hình Trong báo cáo, hình vẽ phải vẽ mực đen để chụp lại; có đánh số ghi đầy đủ đầu đề; cỡ chữ phải cỡ chữ sử dụng văn báo cáo Khi đề cập đến bảng

Ngày đăng: 02/11/2017, 20:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w