Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
164 KB
Nội dung
- 1 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP HƯỚNG DẪN VIẾT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP DÀNH CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009
- 2 - TRØNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 279 Nguyễn Tri Phương Q.10 TP.HCM ĐT : 38575623 – email: ducnam@ueh.edu.vn HƯỚNG DẪN VIẾT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chuyên ngành : Tài chính doanh nghiệp (Dành cho sinh viên hệ đào tạo Đại học) Mục đích của chuyên đề tốt nghiệp là tạo điều kiện cho sinh viên có dòp so sánh, đánh giá và gắn liền giữa những vấn đề lý luận với thực tiễn về tình hình quản lý tài chính tại các doanh nghiệp cũng như môi trường tài chính mà các doanh nghiệp hoạt động. Đây là vấn đề cần thiết đối với sinh viên chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp. Sinh viên có thể thực tập và nghiên cứu tài chính ở mọi doanh nghiệp thuộc nhiều hình thức sở hữu như tổng công ty, công ty liên doanh, công ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn … mọi loại hình kinh doanh như doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, ngân hàng và các đònh chế tài chính … Ngoài ra, sinh viên còn có thể thực tập tại các Bộ, Vụ, Viện, Sở Tài chính và các ban ngành khác. Sinh viên có thể thực tập các vấn đề liên quan đến các môn học thuộc chuyên ngành tài chính như tài chính doanh nghiệp, tài chính quốc tế, đầu tư tài chính, phân tích tài chính, hoạch đònh ngân sách vốn, quản lý danh mục đầu tư, quản lý rủi ro.
- 3 - I – HƯỚNG DẪN CHUNG Trong quá trình thực tập, các sinh viên cần có sự chuẩn bò để thực hiện và hoàn thành luận án qua các bước sau : 1. Chọn đề tài : Sinh viên có thể chọn bất cứ nội dung nào trong chương trình Tài chính doanh nghiệp sao cho phù hợp với khả năng và tình hình thực tiễn của nền kinh tế (Lưu ý: trong phần này sinh viên nên trao đổi với giáo viên trực tiếp hướng dẫn về nội dung đề tài ). 2. Viết đề cương : Sau khi chọn đề tài, các sinh viên có thể viết đề cương chi tiết và liên hệ với các giáo viên giảng dạy được phân công hướng dẫn để được góp ý, sửa chữa cho đề cương hoàn chỉnh. 3. Thực hiện viết chuyên đề : Trên cơ sở đề cương chi tiết được sửa, sinh viên viết và hoàn thiện chuyên đề của mình. 4. Tất cả chuyên đề tốt nghiệp khi nộp chấm điểm đều phải có đề cương có chữ ký đồng ý của giáo viên hướng dẫn. II – NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHUYÊN ĐỀ Kết cấu của chuyên đề gồm 3 phần ( không kể mở đầu và kết luận) Phần 1 : Cơ sở lý luận. Tài liệu tham khảo là các giáo trình tài chính doanh nghiệp, tài chính quốc tế, đầu tư tài chính, … do giáo viên Khoa TCDN biên soạn và các giáo trình khoa học khác.
- 4 - Phần 2 : Đánh giá thực trạng về vấn đề mà đề tài đã đề cập và lựa chọn. Khoa khuyến khích SV sử dụng các phương pháp kinh tế lượng như phân tích hồi quy để xử lý và giải thích số liệu có liên quan. Nếu sinh viên viết về các đề tài thuộc về môi trường tài chính liên quan đến các vấn đề vó mô thuộc tài chính quốc tế và đầu tư tài chính thi nguồn số liệu là các thông tin có liên quan trên mạng hoặc các tạp chí. Phần 3 : Các giải pháp kiến nghò nhằm hoàn thiện những vấn đề mà chuyên đề đã đề cập. (Trong phần này TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ QUY ĐỊNH V/v Thực khố luận tốt nghiệp I Mục đích Khóa luận tốt nghiệp xem cơng trình nghiên cứu khoa học yêu cầu sinh viên thực phải nắm vững hệ thống kiến thức, có khả phân tích, tổng hợp vận dụng sáng tạo hệ thống kiến thức hệ thống thông tin quản lý, tin học kế toán, tin học ngân hàng, thương mại điện tử vào thực tế nhằm thiết kế, xây dựng sản phẩm hồn chỉnh Thực đề tài khóa luận tốt nghiệp có ý nghĩa lớn sinh viên, đồng thời sở đánh giá toàn diện, khách quan lực sinh viên • Giúp sinh viên hệ thống hóa kiến thức, kỹ vận dụng chúng đề tài khóa luận tốt nghiệp cách có khoa học sáng tạo • Rèn luyện nâng cao khả tư duy, đặt vấn đề giải vấn đề • Rèn luyện cho sinh viên tính tự chủ, độc lập nghiên cứu phát huy sở trường cơng trình nghiên cứu khoa học II Phương pháp Để hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp, sinh viên cần giải triệt để 03 câu hỏi sau: Làm ? Xác định mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể cần phải đạt thực đề tài Làm ? Để giải triệt để vấn đề này, sinh viên cần phải: • Tổng hợp, phân tích, đánh giá kết đạt từ cơng trình, sản phẩm khác • Ghi chép thơng tin từ tài liệu tham khảo, cơng trình nghiên cứu, website, • Đề xuất phương án giải thân lý giải cho phương án • Thiết kế, xây dựng sản phẩm theo phương án lựa chọn Kết ? • Các kết đạt như: kết điều tra, kết phần mềm, quy trình nghiệp vụ, biểu bảng, hình vẽ,… • Đánh giá kết đạt được, so sánh với phương án ban đầu kết người khác,… • Đề xuất phương hướng khắc phục III Yêu cầu sinh viên • Liên hệ với giáo viên hướng dẫn để nhận đề tài • Chủ động liên hệ với giáo viên hướng dẫn hàng tuần để báo cáo tiến độ công việc nhận nhiệm vụ tuần • Tích cực, chủ động thực nhiệm vụ IV Các bước tiến hành Đề xuất đề tài nhận đề tài từ giáo viên hướng dẫn giao Tìm tài liệu tham khảo liên quan tới việc thực đề tài Nghiên cứu tài liệu, viết đề cương (sơ bộ) cho đề tài thông qua giáo viên hướng dẫn, nộp lại cho Khoa theo thời gian quy định Tiến hành nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm theo phương án đề cương Tiến hành viết báo cáo kết thực nghiệm, nộp báo cáo hàng tuần cho giáo viên hướng dẫn Hoàn thiện báo cáo tiến độ đợt thực khóa luận, trình giáo viên hướng dẫn nộp cho Khoa theo kế hoạch Hồn chỉnh chương trình thực nghiệm tài liệu báo cáo Nộp khóa luận cho giáo viên hướng dẫn phê duyệt, chỉnh sửa Chỉnh sửa theo ý kiến giáo viên hướng dẫn, hoàn thành Khóa luận nộp cho Khoa Khóa luận in thành 04 (bìa mềm): 01 cho Giáo viên hướng dẫn; 01 cho Giáo viên phản biện; 01 cho Khoa; 01 cho Phòng Đào tạo Khoa tổ chức xét duyệt, đánh giá Khóa luận (bản Báo cáo trình bày nội dung Khóa luận kiểm tra chương trình, sơ đồ thiết kế…) chuyển kết đánh giá Khoa 02 khóa luận cho Phòng Đào tạo 10 Phòng Đào tạo chuyển Khóa luận cho Giáo viên phản biện Trong thời gian từ 03 - 05 ngày, Giáo viên phản biện chấm nộp nhận xét cho Phòng Đào tạo 11 Hội đồng xét tư cách bảo vệ Khóa luận tốt nghiệp, họp định danh sách thức bảo vệ Các trường hợp sau không bảo vệ: • Sinh viên q trình thực Khóa luận tốt nghiệp không gặp giáo viên hướng dẫn, hàng tuần khơng báo cáo tiến độ thực • Đến hạn khơng nộp báo cáo • Khóa luận khơng đạt yêu cầu thông qua lần duyệt cuối Khoa • Giáo viên phản biện đề nghị không cho bảo vệ Khóa luận tốt nghiệp trước Hội đồng • Sinh viên chưa hồn thành việc đóng học phí theo quy định thời gian thi hành án vi phạm pháp luật 12 Chuẩn bị slide, tóm tắt nội dung khóa luận tiến hành bảo vệ thử 13 Sinh viên bảo vệ Khóa luận tốt nghiệp trước hội đồng 14 Sau tiếp thu ý kiến đóng góp hội đồng Sau 02 ngày, sinh viên hồn thiện nộp lại 01 Khóa luận (bìa cứng) cho khoa Khoa tổng hợp gửi phòng Đào tạo V Cách thức trình bày Khóa luận tốt nghiệp Bản báo cáo trình bày nội dung Khóa luận tốt nghiệp sở quan trọng để Khoa Hội đồng đánh giá kết mà sinh viên đạt thơng qua đề tài Do đó, báo cáo cần phải trình bày theo yêu cầu chung thể thức, cụ thể sau: Kỹ thuật soạn thảo • Khóa luận trình bày khổ giấy A4; Định dạng lề: lề trái 3,5cm; lề phải 2cm; lề trên: 2,5cm; lề dưới: 2,5cm • Chữ viết: Khóa luận tốt nghiệp soạn thảo Microsoft Word với chữ Unicode; Sử dụng phông chữ Times New Roman cỡ chữ 13; mật độ chữ bình thường, khơng nén kéo dãn khoảng cách chữ; dãn dòng đặt chế độ Multiple 1.3 lines; before 6pt; after 6pt • Khơng sử dụng Header Footer • Vị trí đánh số trang: số trang đánh giữa, phía dưới, cỡ chữ cỡ chữ trình bày Khóa luận • Nội dung Khóa luận trình bày ngắn gọn, xúc tích từ 60 – 80 trang (khơng kể phụ lục) Quyển đóng bìa cứng chữ mạ mầu vàng Bìa lót in màu, có logo Trường góc trái ảnh sinh viên góc phải Đánh số chương, số tiểu mục • Số thứ tự chương dùng chữ số Ả - rập, trình bày dòng riêng, canh tiêu đề chương, chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm Sau số thứ tự chương có dấu chấm • Tiêu đề chương: Trình bày số thứ tự chương, canh giữa, chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm Ví dụ : Chương TỔNG QUAN VỀ XYZ… • Đánh số mục tiểu mục: Các mục tiểu mục báo cáo trình bày đánh số thành nhóm chữ số, nhiều gồm bốn ... NỘI DUNG KHÓA LUẬN: Gồm 2 nội dung chính: P1: literature(40 %) P2: terminologie confrontee ( 60%) Phần 1: gồm - Introduction - developpement - Conclusion Phần 2: Chọn ra khoảng 20 terme (được dùng trong bài hoặc liên quan đến chủ đề đã chọn, nhưng nên chủ yếu là lấy ở trong bài) Mỗi terme tương ứng với 1 trang (tức là khi viết terme mới phải sang trang khác, không viết cùng trang với terme cũ) Cách trình bày mỗi terme : FR VI DF PH NT RF (Khi lập bảng thì viết tắt y như trên) DF: (definition) tìm định nghĩa về terme đó trong các loại từ điển có thể tìm được, sau đó chọn ra định nghĩa chuẩn xác nhất và ghi vào. PH: (phrase) tìm trong bài những câu đã sử dụng terme đó( chọn khoảng 2 câu thôi). Sau đó dịch ra tiếng việt tương ứng ( nếu trong bài không có thì có thể lấy ở ngoài) NT: (notabea) ghi chú nhứng chú ý khi sử dụng terme này ( ở phần tiếng việt thì không cần dich mà tìm trong các sách tiêng việt xem có chú ý gì về cách sử dụng thi ghi vào) RF: (reference) trích dẫn những tài liêuj đã sử dung ( tên sách, tên tác giả, trang đã sử dụng terme đó….) Cuối mỗi bảng, nếu thích và có thể, thì ghi them phần kết luận, ghi những Remarque personnel vào đó CÁCH TRINH BÀY MỘT QUYỂN KHÓA LUẬN: *Bìa *Remerciement *Abreviation ( ghi chú về những từ viết tắt dùng trong bài, vd:DF: definition) *Sommaire *Premiere partie:literature: - Trang đâu: ghi “ PREMIERE PARTIE: LITTERATURE - Trang tiếp: ghi introduction - Rồi sau đó là trình bày về các vấn đề liên quan đến đề tài đã chọn Chú ý: chỉ đánh dấu trang từ “introduction” *Deuxieme partie: terminologie confrontee - Trang đầu: ghi :DEUXIEME PARTIE; terminologie confrontee - Trang sau:ÍNDEX ALPHABETIQUE: làm một danh sách các terme sẽ đề cập đến( STT- trang) - Rối bắt đầu viết về các terme. *các trang phụ: - annexe - bibliographie VỚI ANNEXE: Photo những trang sách đã trích dẫn (ví dụ: trong quyển A,đã trích dẫn 1 câu ở trang 5, photo trang 5 ra) để đóng kèm với bài, với những trang trên mạng thì in ra. Đối với sách thì nhớ phải photo cả bìa sách. Cúng lập một sommaire riêng cho fan annexe. Bắt đầu đánh số trang lại từ 1 đối với phần annexe.: chia làm 2 phần, FR và Vi Với phần FR: ghi tên tác giả - tên sách – NXB – năm XB Với Vi: ghi tên sách – tên tác giả - NXB – năm XB Nếu trong một quyển mà photo nhiều trang thì sắp xếp theo thứ tự trang. VỚI BIBLIOGRAPHIE: Cũng chia làm hai phần: FR và VI và ghi như phần annexe. QUY CHẾ VỀ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP, VIẾT VÀ CHẤM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHO CÁC HỆ ĐẠI HỌC ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh: Quy chế này được xây dựng để làm cơ sở hướng dẫn và kiểm soát việc thực hiện nhiệm vụ của người dạy và người học đối với học phần thực tập theo quy định trong nội dung chương trình đào tạo của khoa Kế toán – Kiểm toán. 1.2 Nội dung quy chế bao gồm các vấn đề cơ bản sau: + Trách nhiệm về việc phân công hướng dẫn thực tập cho các nhóm sinh viên thuộc các khoá và hệ đào tạo. + Nhiệm vụ của giảng viên khi hướng dẫn sinh viên thực tập, hướng dẫn viết khoá luận tốt nghiệp, chấm và nộp điểm cho các bộ phận có liên quan. + Trách nhiệm của sinh viên trong quá trình thực tập và khi viết khoá luận tốt nghiệp . + Kiểm soát và đánh giá việc thực hiện học phần thực tập của giảng viên và của sinh viên. + Phương thức chấm và tổng hợp điểm khoá luận tốt nghiệp. Ngoài những vấn đề trên thì trong quy chế còn bao gồm một số phụ lục gợi ý các đề tài viết khoá luận và hướng dẫn cách thức trình bày và viết một khoá luận tốt nghiệp trong từng lĩnh vực chuyên sâu gồm kế toán tài chính, kế toán quản trị, hệ thống thông tin kế toán, kế toán công, kiểm toán,… Đối tượng áp dụng: Quy chế này được áp dụng cho tất cả các hệ đào tạo đại học chính quy. Riêng hệ đào tạo vừa làm vừa học (đào tạo theo niên chế) thực hiện việc viết chuyên đề và khoá luận tốt nghiệp theo quy chế đã được ban hành trước đây. 2. PHÂN CÔNG HƯỚNG DẪN, TRÁCH NHIỆM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN VÀ SINH VIÊN THỰC TẬP 2.1 Phân công hướng dẫn + Ban chủ nhiệm khoa phân công giảng viên phổ biến thực tập chung cho sinh viên toàn khóa + Thư ký khoa chịu trách nhiệm phân nhóm sinh viên thực tập, giảng viên hướng dẫn nhóm và lịch gặp sinh viên lần đầu tiên của từng giảng viên . Chuyển danh sách phân công cho phòng chức năng để thông báo cho sinh viên biết. + Đối với các khóa có chuyên ngành Kiểm toán, sinh viên chuyên ngành Kiểm toán sẽ được phân công cho giảng viên bộ môn Kiểm toán hướng dẫn + Số lượng sinh viên được phân nhóm cho từng giảng viên tuỳ thuộc vào lượng sinh viên của từng khóa học. + Việc phân công giảng viên hướng dẫn thực hiện theo quy chế “Quản lý và hoạt động của khoa Kế toán – Kiểm toán”. + Kết thúc thực tập thư ký khoa tổng hợp điểm toàn khóa, chuyển điểm cho phòng quản lý chức năng và làm thủ tục thanh toán cho giảng viên. 2.2 Giảng viên hướng dẫn + Thông báo buổi gặp đầu tiên với sinh viên cho thư ký khoa để thông báo cho sinh viên biết. + Tổ chức họp nhóm sinh viên thực tập và phổ biến các vấn đề liên quan đến quá trình thực tập của sinh viên 1 + Quản lý sinh viên thực tập trong suốt thời gian thực tập + Chấm và nộp điểm khóa luận tốt nghiệp cho thư ký khoa đúng thời gian quy định 2.3 Sinh viên thực tập + Tham gia họp nhóm thực tập đầy đủ theo quy định của giảng viên hướng dẫn. Những trường hợp đặc biệt sẽ do giảng viên hướng dẫn quy định lịch gặp và nơi gặp (chỉ áp dụng cho sinh viên học ở tỉnh – nếu có). + Thực hiện đúng tiến độ các công việc do giảng viên hướng dẫn quy định. + Chấp hành nghiêm túc các quy định tại nơi thực tập. + Hoàn thành và nộp khóa luận tốt nghiệp theo đúng thời gian quy định. 3. HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.1 Mục đích, yêu cầu thực tập tốt nghiệp 3.1.1 Mục đích + Thực TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Khóa luận tốt nghiệp TÊN KHÓA LUẬN SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGÀNH : KHÓA : -200 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Khóa luận tốt nghiệp TÊN KHÓA LUẬN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN: TS. NGUYỄN VĂN A TRAN VAN B MSSV LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn… Trần Văn B Khoa Môi Trường và Tài Nguyên Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh MỤC LỤC Sắp xếp theo chương và đánh số trang bên phải (có thể dùng định dạng index trong word để tạo mục lục) TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tóm tắt kết quả đạt được của Khóa luận tốt nghiệp (khoảng 300 từ) SUMMARY This section is used for summary of dissertation (about 300 words) Chương 1. ĐẶT VẤN ĐỀ - Tính cấp thiết của đề tài (đi từ tổng quát đến cụ thể nhằm nêu ra những bằng chứng có tính thuyết phục để thực hiện đề tài. - Mục tiêu của đề tài (định hướng để giải quyết những cấp bách của môi trường, của xã hội, hay của một cộng đồng dân cư…). - Mục tiêu giúp ta đặt ra đề tài nghiên cứu từ những vấn đề đã xác định. Do đó, mục tiêu nghiên cứu là trả lời các vấn đề sau: 1 Nghiên cứu sẽ giúp gì trong giải quyết vấn đề 2 Những điều cần đạt được trong quá trình nghiên cứu 3 Nghiên cứu có khả thi hay không trong sự giới hạn của thời gian, thông tin và khả năng? - Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu - Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu - Giới hạn và phạm vi nghiên cứu - Dẫn nhập và liên kết các phần này sao cho câu cuối cùng là …thực hiện đề tài “Tên đề tài được đặt tại đây” Chương 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU - Tổng hợp và trích dẫn từ các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu từ tổng quát đến chi tiết. - Mỗi trích dẫn phải ghi tên tác giả và năm mà công trình nghiên cứu đó được công bố. Ví dụ: Sự hình thành bùn thải…(Kiên, 2002); Việc thiết kế hệ thống thu khí biogas…(An và cộng sự, 1999); Ảnh hưởng độc tính của cadmium lên tế bào…(Davis et al., 1972; Charles et al., 1983). - Tình hình nghiên cứu trên thế giới và tình hình nghiên cứu tại Việt Nam có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Người thực hiện phải biết liên kết các phần trích dẫn lại với nhau sao cho chặt chẽ, logic - Tổng quan tài liệu là tổng hợp tất cả những vấn đề đã được giải quyết liên quan đến nghiên cứu mà tác giả sẽ làm, kể cả phần phương pháp nghiên cứu của các tác giả đi trước. Chương 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 3.1. Vật liệu - Các hóa chất và thiết bị dự kiến sẽ sử dụng (tham khảo ở các nghiên cứu đã được thực hiện trước đây) - Nơi sẽ thực hiện: Phòng thí nghiệm, Trung Tâm, Viện, Khoa…liệt kê một số nơi sẽ thực hiện đề tài với những loại máy móc liên quan đến các phương pháp phân tích 3.2. Phương pháp - Bằng cách nào có thể đạt được các dữ liệu mong muốn? Bằng tham khảo tài liệu, đo đạc hay bảng câu hỏi? Bạn chuẩn bị cho việc thực hiện đó thế nào? - Xem các phương pháp đã được thực hiện trước đây liên quan đến tài tài (Phương pháp nào thường được sử dụng thì ưu tiên đề cập trước) - Các phương pháp nghiên cứu phải được định hình một cách rõ ràng và chính xác. - Sự định hình phương pháp nghiên cứu phải dựa trên mục tiêu mà đề tài đặt ra. - Xây dựng các mô hình thí nghiệm, bản vẽ thiết kế hợp lý. - Thu thập số liệu và xử lý số liệu bằng các phương pháp thống kê, ANOVA, SWOT… Chương 4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN - Nêu kết quả đạt được và biện luận kết quả đạt được. - So sánh các kết quả đạt được với các nghiên cứu trước - Các mô hình, bản vẽ có thể áp dụng trong thực tế (nhà máy, khu xử lý…) Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Dựa vào các kết quả đạt được đưa ra những kết luận chính xác - Nêu ý nghĩa thực tiễn, khả năng áp dụng trong thực tế. Phần này liên quan đến địa bàn mà đề tài sẽ được thực hiện - Nếu là đề tài TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH __________________ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH (dành cho sinh viên hệ vừa làm vừa học và đào tạo từ xa) Năm 2007 1 THƯ NGỎ CỦA TRƯỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Chào các Anh, Chị đang theo học ngành Quản trị kinh doanh, hệ đào tạo từ xa và vừa làm vừa học của Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh. Thực hiện chủ trương nâng cao chất lượng đào tạo của Ban Giám Hiệu nhà trường, Khoa Quản trị kinh doanh đã và đang tiến hành đổi mới phương pháp giảng dạy đại học. Để giúp sinh viên chủ động tự học và để khuyến khích sự sáng tạo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn quản lý doanh nghiệp, kể từ năm 2007 Khoa thay thế việc thi tốt nghiệp hai môn cơ sở ngành và ngành bằng việc viết khoá luận tốt nghiệp. Khoá luận tốt nghiệp là một học phần tốt nghiệp 15 đơn vị học trình. Để hoàn thành học phần này, sinh viên phải đến thực tập tại một doanh nghiệp hay một cơ sở sản xuất kinh doanh. Với sự hướng dẫn của giảng viên phụ trách, sinh viên phải hoàn thành khoá luận tốt nghiệp khi kết thúc thời gian thực tập (12 tuần). Hy vọng là với những kiến thức và kinh nghiệm đã tích lũy được, các Anh, Chị sẽ hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp. Chúc các Anh, Chị thành công. TS. Đoàn Thị Mỹ Hạnh 2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Việc làm khóa luận tốt nghiệp nhằm mục đích giúp sinh viên hình thành ý tưởng về vấn đề nghiên cứu, biết cách tổng hợp và vận dụng lý thuyết để giải quyết vấn đề trong thực tiễn sản xuất kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp. Đây cũng là dịp để sinh viên tiếp cận với thực tế và xác định hướng công việc cho mình sau khi tốt nghiệp. Khóa luận tốt nghiệp cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản như sau : 1. Về hình thức : theo đúng hướng dẫn trình bày khóa luận của Khoa (xem từ trang 9 đến trang 12 của tài liệu này). 2. Về nội dung : (sẽ có giảng viên thuộc lĩnh vực nghiên cứu hướng dẫn cụ thể). Có mục đích, mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, cụ thể. Nêu được cơ sở lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Phân tích hiện trạng của vấn đề cần nghiên cứu tại doanh nghiệp một cách cụ thể. Đưa ra một số giải pháp cụ thể để giải quyết những tồn tại của hiện trạng nói trên. Các giải pháp cần thể hiện rõ đã giải quyết được mục tiêu đặt ra như thế nào. 3. Có xác nhận của đơn vị thực tập : sau khi hoàn thành khoá luận sinh viên phải lấy xác nhận của đơn vị thực tập về những số liệu sử dụng và về tinh thần, thái độ trong thời gian thực tập ở đơn vị. LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ KHÓA LUẬN Tùy theo năng lực, sở thích của cá nhân và điều kiện của nơi thực tập, mỗi sinh viên có thể lựa chọn một trong những lĩnh vực thuộc chuyên môn ngành học để làm đề tài khóa luận. Những lĩnh vực có thể nghiên cứu bao gồm : 1. Tài chính : Phân tích tài chính ; Quản trị tài chính ; Tạo lập và huy động vốn ; Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp ; Quản trị vốn cố định, vốn lưu động ; Lập kế hoạch ngân sách vốn trong doanh nghiệp ; Ngân sách đầu tư ; Vấn đề đầu tư ngắn hạn và dài hạn trong doanh nghiệp… 2. ... dẫn, hồn thành Khóa luận nộp cho Khoa Khóa luận in thành 04 (bìa mềm): 01 cho Giáo viên hướng dẫn; 01 cho Giáo viên phản biện; 01 cho Khoa; 01 cho Phòng Đào tạo Khoa tổ chức xét duyệt, đánh giá... Khóa luận (bìa cứng) cho khoa Khoa tổng hợp gửi phòng Đào tạo V Cách thức trình bày Khóa luận tốt nghiệp Bản báo cáo trình bày nội dung Khóa luận tốt nghiệp sở quan trọng để Khoa Hội đồng đánh giá... Nghiên cứu chẩn đoán điều trị bệnh…, Luận án Tiến sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh [5] Anderson, J.E (1985), The Relative Inefficiency of Quota The Cheese Case, American Economic