1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

02.De cuong khoa luan tot nghiep

3 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 48,5 KB

Nội dung

Phần I. Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Họ bầu bí (cucurbitaceae) chiếm vị trí rất quan trọng trong sản xuất rau của nhiều nước trên thế giới và ở nước ta.Phần lớn các cây rau trong họ bầu bí có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới khô hạn Châu Phi, Châu Mĩ, Nam Châu Á. Trong các loại rau, họ bầu bí có thành phần loài đa dạng phong phú: bí xanh, bí ngô, mướp đắng, dưa chuột, bí đỏ ngoài tác dụng làm thực phẩm, nó còn có tác dụng làm thuốc (mướp đắng). Đây cũng là mặt hàng xuất khẩu của nhiều nước trên thế giới. Các cây họ bầu bí có nguồn gốc nhiệt đới nên trong điều kiện khí hậu nước ta nó sinh trưởng và phát triển thuận lợi, trồng được nhiều vụ trong năm. Tuy nhiên với điều kiện khí hậu này cũng thuận lợi cho các loại sâu bệnh phát triển. Một số bệnh hại như phấn trắng (Erysiphe cichoracearum), giả sương mai (Pseudoperonospora cubensis), đốm vòng (Alternaria alternata), đốm lá (Cercospora sp., Cercospora citrullina), thán thư (Collectotrichum lagenarium)… gây hại nặng ở tất cả các vùng trồng cây bầu bí, làm giảm năng suất, ảnh hưởng đến chất lượng. Từ nhiều năm qua, các nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam đã nghiên cứu một số bệnh do nấm hại trên cây họ bầu bí. Tuy nhiên lại chưa có một nghiên cứu tổng hợp các bệnh nấm hại trên bầu bí. Xuất phát từ thực tế và sự phân công của khoa Nông học – trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đỗ Tấn Dũng chúng tôi tiến hành đề tài : “Nghiên cứu xác định bệnh nấm hại cây rau họ bầu bí (Cucurbitaceae) tại Hà Nội và vùng phụ cận”. 1.2 Mục đích và yêu cầu 1.2.1 Mục đích Tìm hiểu tình hình bệnh nấm gây hại trên cây họ bầu bí tại Hà Nội và vùng phụ cận. Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh, một số đặc điểm về hình thái, đặc tính sinh học và khảo sát biện pháp phòng trừ bệnh. 1.2.2 Yêu cầu - Điều tra xác định thành phần và mức độ phổ biến của các bệnh nấm hại cây trồng họ bầu bí tại Hà Nội và vùng phụ cận vụ năm 2013-2014. - Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh, đặc điểm hình thái, đặc tính sinh học của một số loài nấm gây hại chủ yếu trên cây họ bầu bí. - Điều tra các yếu tố sinh thái ảnh hưởng tới sự phát sinh, phát triển của các bệnh nấm hại cây trồng họ bầu bí tại Hà Nội và vùng phụ cận. - Khảo nghiệm một số biện pháp phòng trừ bệnh nấm hại cây họ bầu bí. Phần II. Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Theo R. D. Martyn, M. E. Miller và B. D. Bruton (1993), các bệnh nấm hại cây trồng họ bầu bí gồm: bệnh phấn trắng (Erysiphe cichoracearum), bệnh sương mai (Pseudoperonospora cubensis), bệnh thán thư (Collectotrichum lagenarium), bệnh đốm vòng (Alternaria alternata), bệnh đốm lá (Cercospora citrullina), bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani), 2.1.1 Bệnh phấn trắng bầu bí Theo Mc G Grath, M.T ( 1997) Sphaerotheca fuliginea và Erysiphe cichoracearum là hai nấm phổ biến nhất được ghi nhận gây ra bệnh phấn trắng bầu bí Nhưng E. cichoracearum được coi là nguyên nhân TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG KHOA HỆ THỐNG THƠNG TIN KINH TẾ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Mã sinh viên: Lớp: Họ tên giáo viên hướng dẫn: Đề tài Tên đề tài: Thời gian thực hiện: Từ ngày: ……………… đến ngày: ………………… Mục tiêu Nội dung Kết dự kiến đạt Tiến độ thực TT Thời gian Nội dung công việc Kết dự kiến đạt 10 11 12 13 14 15 Thái Nguyên, ngày …tháng …năm 20… DUYỆT CẤP BỘ MÔN GIÁO VIÊN HD SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA NÔNG HỌC ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU HIỆU LỰC CỦA CHẾ PHẨM STEVIA GREEN PLUS ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÀ CHUA TRỒNG VỤ ĐÔNG 2012 TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI” Người hướng dẫn : PGS. TS. VŨ QUANG SÁNG Bộ môn : SINH LÝ THỰC VẬT Người thực hiện : NGUYỄN VĂN CHINH Lớp : KHCTC - K54 HÀ NỘI - 2012 I. MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Đi liền với cuộc sống ngày càng hiện đại thì nhu cầu về lương thực, thực phẩm ngày càng được đề cao trong vấn đề đảm bảo sức khỏe cho con người. Đặc biệt là các sản phẩm rau quả tươi. Một trong những loại rau quả tươi đó là cà chua được dùng nhiều trong ăn tươi và chế biến các bữa ăn hàng ngày. Ngoài ra, cà chua còn là nguyên liệu trong công nghiệp chế biến. Cà chua (Lycopersium esculentum Mill) được trồng hầu như khắp trên thế giới, có giá trị dinh dưỡng cao. Cà chua chứa nhiều gluxit, axit hữu cơ, các vitami và khoáng chất. Tuy nhiên vấn đề đặt ra hiện nay với các loại rau quả tươi nói chung, trong đó có sản phẩm tươi và sản phẩm cà chua chế biến nói riêng là chất lượng sản phẩm. Đặc biệt nhấn mạnh sự an toàn và tốt cho sức khỏe con người. Vì vậy cần hướng tới sản xuất bền vững, khuyến khích sử dụng hữu cơ và an toàn. Phương pháp nông nghiệp Stevia là một trong những hướng đi đó. Đây là phương pháp canh tác từ cây cỏ ngọt chiết xuất ra những chất có lợi, cấy thêm vi sinh vật để sản xuất ra sản phẩm an toàn thân thiện với môi trường, dùng bón lót, bón lá giúp cải tạo đất, kích thích rễ phát triển, thúc đẩy sinh trưởng, tăng độ ngọt, tăng khả năng bảo quản, sản xuất ra những nông sản chất lượng cao coi trọng sức khỏe người tiêu dùng. Chế phẩm Stevia green plus thuộc chủng loại phân bón lá vi sinh vật. Số đăng ký trên cục nông nghiệp nông thôn: 07-hữu cơ-3-020. Được sử dụng pha với nước tỉ lệ 500~1000 lần rồi phun lên lá (phun càng nhiều lần hiệu quả càng cao). Hiệu quả: cải tạo đất bằng vi sinh vật có lợi; cây cứng chắc nhờ bộ rễ phát triển khỏe; chống chịu sâu bệnh, chịu lạnh; giảm tác hại của luân canh, tăng năng suất; tăng chất dinh dưỡng, vị ngọt, vị ngon tự nhiên; nâng cao khả năng bảo quản lâu dài. Sử dụng stevia green plus có thể hạn chế việc sử dụng các chất hóa học, nâng cao khả năng bảo vệ môi trường. Từ những lợi ích trên tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu hiệu lực của chế phẩm Stevia green plus đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà chua trồng vụ đông 2012 tại Gia Lâm - Hà Nội” 2. Mục đích yêu cầu 2.1. Mục đích Đánh giá hiệu lực của chế phẩm Stevia green plus đến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất cà chua trồng vụ đông 2012 tại Gia Lâm - Hà Nội nhằm tìm ra mức sử dụng mang lại hiệu quả kinh tế. 2.2. Yêu cầu - Đánh giá hiệu lực của Stevia HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KHOA QUẢN LÝ ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THPT HƯƠNG SƠN – HÀ TĨNH Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung(CQ080195) Giảng viên hướng dẫn:ThS. Trịnh Anh Cường Hà Nội, tháng 02-2012 Đề tài: Biện pháp quản lý thiết bị dạy học tại trường THPT Hương Sơn – Hà Tĩnh 1. Lý do chọn đề tài Thiết bị dạy học là một trong ba nội dung của cơ sở vật chất và thiết bị dạy học, bao gồm: trường học, sách và thư viện, và thiết bị dạy học. Nó là các thiết bị vật chất được huy động vào việc dạy học như: thiết bị trực quan, thiết bị nghe nhìn, dụng cụ thí nghiệm, dụng cụ thực hành, máy chiếu, máy tính,… là yếu tố quan trọng trong việc đổi mới phương pháp và góp phần thực hiện mục tiêu dạy học Trong tình hình nước ta hiện nay, nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục còn hạn chế, CSVC và TBDH còn thiếu; chúng ta lại đang trong quá trình đổi mới PPDH, nhiều giáo viên còn chưa có thói quen sử dụng TBDH, … Đứng trước thực trạng đó, vấn đề quản lý CSVC nói chung và quản lý TBDH nói riêng nhằm đáp ứng tốt yêu cầu của việc đổi mới PPDH trở thành một vấn đề hết sức quan trọng. Trong thời gian thực tập em đã được nghiên cứu, tìm hiểu về thực trạng cũng như các biện pháp quản lý đồ dùng dạy học tại trường THPT Hương Sơn. Vì vậy em thực hiện đề tài nghiên cứu “Biện pháp quản lý thiết bị dạy học tại trường THPT Hương Sơn – Hà Tĩnh” với mong muốn tìm ra các biện pháp giúp trường THPT Hương Sơn trang bị đa dạng thiết bị dạy học, sử dụng, khai thác có hiệu quả các thiết bị hiện có trong trường; phục vụ đắc lực cho việc đổi mới phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng với xu thế hội nhập hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm ra biện pháp trang bị, bảo quản, sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu của hoạt động đổi mới phương pháp dạy học tại trường THPT Hương Sơn 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu của đề tài: Các thiết bị được sử dụng trong hoạt động giảng dạy và học tập tại trường THPT Hương Sơn - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Biện pháp quản lý thiết bị dạy học tại trường THPT Hương Sơn – Hà Tĩnh. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học. - Nghiên cứu thực trạng trang bị, bảo quản, sử dụng TBDH tại trường THPT Hương Sơn – Hà Tĩnh - Đề xuất một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học tại trường THPT Hương Sơn – Hà Tĩnh 5. Giả thuyết nghiên cứu Giả sử các biện pháp đưa ra được áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo sẽ có thể trang bị đa dạng, khai thác sử dụng, bảo quản có hiệu quả các thiết bị dạy học với nguồn kinh phí hạn chế bằng cách nâng cao vai trò, tinh thần trách nhiệm và tính sáng tạo của giáo viên trong việc quản lý thiết bị dạy học. 6. Giới hạn nghiên cứu. Đề tài đi sâu nghiên cứu việc trang bị đa dạng thiết bị dạy học; việc bảo quản và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học, phục vụ đắc lực cho hoạt động đổi mới phương pháp dạy học tại trường THPT Hương Sơn. Đề tài không đi sâu nghiên cứu nội dung trang bị, xây dựng, sử dụng, bảo quản sách giáo khoa, trường lớp, thư viện, sân chơi; không nghiên cứu việc quản lý tài chính. 7. Phương pháp nghiên cứu - Nhóm PP nghiên cứu lý luận: phân tích tài liệu, tổng hợp tài liệu, phân loại, hệ thống hóa, phương pháp chuyên gia. - Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn: quan sát, phỏng vấn, điều tra bằng phiếu hỏi, xin ý kiến chuyên gia 8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài - Về lý luận - Về thực tiễn 9. Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phần kiến nghị, phụ lục và tài liệu tham khảo, phần nội dung của khóa luận gồm 3 chương. Chương 1: Cơ sở khoa học của việc quản lý cơ sở vật chất và HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KHOA QUẢN LÝ o0o ĐỀ CƯƠNG TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC Họ và tên sinh viên : Nguyễn Hải Yến Tên đề tài : Quản lý thiết bị dạy học tại trường THPT Tràng Định - Tỉnh Lạng Sơn theo định hướng trường chuẩn quốc gia. Giảng viên hướng dẫn: Tạ Quốc Tịch. Hà Nội - 2012 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Đất nước ta đang chuyển sang thời kỳ thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII đã nhấn mạnh: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước". Thực hiện chủ trương trên, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và đang triển khai đổi mới toàn diện và đồng bộ giáo dục và đào tạo, trong đó có đổi mới phương pháp dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học có hiệu quả cao hay thấp một phần phụ thuộc vào cơ sở vật chất và thiết bị dạy học. Thiết bị dạy học là thành tố cơ bản của quá trình dạy học, góp phần giúp giáo viên thực hiện quá trình dạy học đạt kết quả cao. Thiết bị dạy học là điểm tựa cho học sinh hình thành tri thức lý thuyết và kỹ năng thực hành đạt hiệu quả cao trong hoạt động học tập. Chúng ta có thể khẳng định rằng, việc sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục. Trong báo cáo của Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX có nêu rõ : " Tăng cường cơ sở vật chất và từng bước hiện đại hóa nhà trường, lớp học, sân chơi, bãi tập, thiết bị giảng dạy và học tập hiện đại…" và "Đổi mới phương pháp dạy học, phát huy sự sáng tạo và năng lực đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay…" đồng thời, Văn kiện đại hội Đảng IX đã khẳng định: …"Tăng ngân sách nhà nước cho giáo dục - đào tạo theo nhịp độ tăng trưởng kinh tế:… Vì vậy, đối với người làm công tác quản lý trường học, việc hoạch định các biện pháp quản lý hợp lý để phát huy hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học là rất cần thiết. Từ thực tế đó, tôi chọn đề tài "Quản lý thiết bị dạy học của Hiệu trưởng trường THPT Tràng Định theo định hướng trường đạt chuẩn quốc gia" 2 2. Mục đích nghiên cứu. Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học của Hiệu trưởng trường THPT Tràng Định - Tỉnh Lạng Sơn nhằm đề xuất một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học nhằm góp phần vào việc hướng tới xây dựng nhà trường đạt chuẩn quốc gia. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1. Xác định cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của công tác quản lý thiết bị dạy học. 3.2. Đánh giá thực trạng về công tác quản lý thiết bị dạy học của Hiệu trưởng trường THPT Tràng Định - Tỉnh Lạng Sơn. 3.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học đối với Hiệu trưởng trường THPT Tràng Định theo định hướng trường đạt chuẩn quốc gia. 4. Khách thể nghiên cứu. Công tác quản lý thiết bị dạy học của Hiệu trưởng trường THPT Tràng Định - tỉnh Lạng Sơn. 5. Đối tượng nghiên cứu. Thiết bị dạy học của trường THPT Tràng Định - tỉnh Lạng Sơn. 6. Phạm vi nghiên cứu. Đề tài tập trung vào nghiên cứu công tác quản lý thiết bị dạy học của Hiệu trưởng trường THPT Tràng Định - Tỉnh Lạng Sơn tại trường THPT Tràng Định. 7. Phương pháp nghiên cứu. Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp nghiên cứu tài liệu. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp chuyên gia, phương pháp Câu 1: Chứng minh rằng: Quản lý giáo dục và giáo dục học là một khoa học. Bài làm. Quản lý giáo dục và giáo dục học là một ngành khoa học, vì nó đều đảm bảo các tiêu chí để xác định ngành khoa học, cụ thể là 3 tiêu chí: Tiêu chí 1: Có đối tượng nghiên cứu riêng Tiêu chí 2: Có hệ thống lý thuyết Tiêu chí 3: Có hệ thống các phương pháp nghiên cứu. Thể hiện: 1, Quản lý giáo dục là một ngành khoa học: Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm huy động, tổ chức, điều phối, giám sát… một cách có hiệu quả các nguồn lực cho giáo dục và các hoạt động phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Quản lý giáo dục có đối tượng nghiên cứu riêng, đó là các mối quan hệ quản lý giáo dục, các quy luật, các nguyên tắc quản lý giáo dục… Quản lý giáo dục có hệ thống lý thuyết riêng, đó là những khái niệm (quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, người cán bộ quản lý giáo dục…), các phạm trù, các quy luật…. Hệ thống lý thuyết này gồm một bộ phận đặc trưng của bộ môn, một bộ phận được kế thừa từ các bộ môn khoa học khác (triết học, xã hội học, giáo dục học, …) Quản lý giáo dục có hệ thống phương pháp luận nghiên cứu như quan điểm duy vật- biện chứng, quan điểm lịch sử- logic, quan điểm thực tiễn, quan điểm hệ thống; Quản lý giáo dục còn có hệ thống phương pháp cụ thể được sử dụng để nghiên cứu như phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, phương pháp điều tra xã hội học, các phương pháp tâm lý, phương pháp tổng kết kinh nghiệm… 2, Giáo dục học là một ngành khoa học. Đối tượng của giáo dục học là quá trình giáo dục toàn vẹn, hiện thực, có mục đích, được tổ chức trong một xã hội nhất định. Qúa trình giáo dục như vậy được hiểu theo nghĩa rộng là quá trình hình thành nhân cách, được tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch, căn cứ vào những mục đích, những điều kiện do xã hội quy định, được thực hiện thông qua sự phối hợp hành động giữa người giáo dục và người được giáo dục nhằm giúp cho người được giáo dục chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội của loài người. Nhiệm vụ của giáo dục học là giải thích nguồn gốc phát sinh, phát triển và bản chất của hiện tượng giáo dục; phân biệt các mối quan hệ có tính quy luật và ngẫu nhiên; tìm ra các quy luật chi phối quá trình giáo dục để tổ chức chúng đạt hiệu quả tối ưu; giáo dục học nghiên cứu dự báo tương lai gần và tương lai xa của giáo dục, nghiên cứu xu thế phát triển và mục tiêu chiến lược của giáo dục trong mỗi giai đoạn phát triển của xã hội để xây dựng chương trình giáo dục- đào tạo; giáo dục học còn nghiên cứu xây dựng các lý thuyết giáo dục mới, hoàn thiện các mô hình giáo dục, dạy học, phân tích kinh nghiệm giáo dục, tìm ra con đường ngắn nhất và các phương pháp, phương tiện giáo dục mới nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục. Giáo dục học có hệ thống lý thuyết riêng với hàng loạt các khái niệm như: giáo dục (theo nghĩa rộng, theo nghĩa hẹp), dạy học, giáo dương, tự giáo dục, giáo dục lại… Giáo dục học có hệ thống phương pháp luận nghiên cứu gồm: quan điểm duy vật biện chứng, quan điểm hệ thống, quan điểm lịch sử- logic, quan điểm thực tiễn; Bên cạnh đó, giáo dục học còn có hệ thống phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết như: phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, phương pháp mô hình hóa và các phương pháp nghiên cứu thực tiễn như: phương pháp quan sát, phương pháp trưng cầu ý kiến bằng phiếu hỏi, phương pháp phỏng vấn, phương pháp thực nghiệm sư phạm, … Nói tóm lại, từ sự phân tích làm rõ ở trên cho thấy, quản lý giáo dục và giáo dục học đều đảm bảo các tiêu chí để nó trở thành một ngành khoa học. Câu 2: Hệ thống hóa các phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học là cách thức con đường, phương tiện thu thập và xử lý thông tin khoa học, nhằm giải quyết vấn đề nghiên cứu. Đó chính là phương thức thiết lập và xử lý thông tin khoa học, qua đó tạo nên các mối quan hệ phụ thuộc có tính quy luật và xây dựng lý

Ngày đăng: 02/11/2017, 20:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w