de cuong on thi tot nghiep thpt mon van

23 174 0
de cuong on thi tot nghiep thpt mon van

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm Hóa- Trường THPT Tây Hồ 1 Tài liệu ôn thi TN THPT năm học 2012-2013 CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT Dạng 1: Trắc nghiệm lí thuyết 1. Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH 3 COOC 2 H 5 . Tên gọi của X là: A. etyl axetat B. Metyl axetat C. Proyl axetat D. Metyl propionat 2. Este được tạo thành từ axit no đơn chức và ancol no đơn chức có công thức tổng quát là: A. C n H 2n-1 COOC m H 2m+1 B. C n H 2n-1 COOC m H 2m-1 C. C n H 2n+1 COOC m H 2m+1 D. C n H 2n+1 COOC m H 2m-1 3. ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau? A.2 B.3 C.4 D.5 4. Số hợp chất đơn chức (đồng phân este và axit) ứng với công thức phân tử C 3 H 6 O 2 là: A. 2 B.3 C.5 D.4 5. Số hợp chất đơn chức đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4 H 8 O 2 đều tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 3 B.4 C.5 D.6 6. số đồng phân este tham gia phản ứng tráng bạc ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 là : A. 1 B.2 C.3 D.4 7. Este được tạo thành từ axit fomic và ancol etylic có CTCT là: A. HCOOC 2 H 5 B. HCOOC 3 H 5 C. HCOOCH 3 D. C 2 H 5 COOH 8. Phản ứng hóa học đặc trưng của este là: A. Phản ứng oxi hóa. B. Phản ứng trung hòa. C.Phản ứng thủy phân. D. Phản ứng este hóa. 9. Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH 3 OOCCH 2 CH 3 . Tên gọi của X là: A. etyl axetat B.metyl axetat C.metyl propionat D. propyl axetat 10. Xà phòng hoá hỗn hợp gồm CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 thu được sản phẩm gồm: A. Hai muối và hai ancol B. Hai muối và một ancol C. một muối và hai ancol D. Một muối và một ancol 11. Este C 4 H 8 O 2 có gốc ancol là metyl thì công thức cấu tạo của este đó là : A. CH 3 COOC 2 H 5 . B. HCOOC 3 H 7 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. C 2 H 3 COOCH 3 . 12. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C 2 H 3 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOCH 3 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. CH 3 COOC 2 H 5 13. Chất X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 . Khi X tác dụng với NaOH sinh ra chất Y có công thức C 2 H 3 O 2 Na. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOC 3 H 7 B. C 2 H 5 COOCH 3 C.CH 3 COOC 2 H 5 D. HCOOC 3 H 5 . 14. Thuỷ phân este A có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (có mặt H 2 SO 4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên của A là: A.etyl axetat B.metyl axetat C.metyl propionat D. propyl fomat 15. Một este có công thức phân tử C 4 H 6 O 2 . Khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo của este đó là: A. CH 3 COOCH=CH 2 B. CH 2 =CH-COOCH 3 C.HCOOCH=CH-CH 3 D.HCOOC(CH 3 )=CH 2 16. Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este A là chất lỏng dễ bay hơi B. có mùi thơm, an toàn với người C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên 17. Khi đun hỗn hợp 2 axitcacboxylic với glixerol (với H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) có thể thu được bao nhiêu trieste? A.4 B.6 C.5 D.7 18. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo không tan trong nước. B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo là trieste glixerol và axit cacbon dài, không phân nhánh. 19. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài, không phân nhánh. B. Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng. C. Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và thường được gọi là dầu. D. Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. 20. Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây? Nhóm Hóa- Trường THPT Tây Hồ 2 Tài liệu ôn thi TN Trng hc Online http://school.vnmic.com CNG ễN THI TT NGHIP 12 MễN NG VN CU TRC THI TT NGHIP THPT Cõu I (2,0 im): Tỏi hin kin thc v giai on hc, tỏc gi, tỏc phm hc Vit Nam v tỏc gi, tỏc phm hc nc ngoi VN HC VIT NAM Khỏi quỏt VHVN t Cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945 n ht th k XX Tuyờn ngụn c lp - H Chớ Minh -Nguyn i Quc - H Chớ Minh Tõy Tin Quang Dng - Nguyn ỡnh Chiu, ngụi sỏng ngh ca dõn tc Phm Vn ng Vit Bc (trớch) - T Hu t Nc (trớch Trng ca Mt ng khỏt vng) - Nguyn Khoa im Súng Xuõn Qunh n ghi ta ca Lor-ca Thanh Tho 10 Ngi lỏi ũ Sụng (trớch) - Nguyn Tuõn 11 Ai ó t tờn cho dũng sụng? (trớch) - Hong Ph Ngc Tng 12 V nht Kim Lõn 13 V chng A Ph (trớch) - Tụ Hoi 14 Rng x nu - Nguyn Trung Thnh 15 Nhng a gia ỡnh (trớch) - Nguyn Thi 16 Chic thuyn ngoi xa - Nguyn Minh Chõu 17 Hn Trng Ba, da hng tht (trớch) Lu Quang V 18 Nhỡn v vn húa dõn tc - Trn ỡnh Hu VN HC NC NGOI Thuc - L Tn S phn ngi (trớch) Sụ-lụ-khp ễng gi v bin c (trớch) Hờ-minh-uờ Cõu II (3,0 im): Vn dng kin thc xó hi v i sng vit bi ngh lun xó hi ngn (khụng quỏ 400 t) - Ngh lun v mt t tng, o lớ - Ngh lun v mt hin tng i sng Cõu III.(5,0 im).Vn dng kh nng c - hiu v kin thc hc vit bi ngh lun hc Thớ sinh hc chng trỡnh no thỡ ch c lm cõu dnh riờng cho chng trỡnh ú Khỏi quỏt VHVN t Cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945 n ht th k XX Tuyờn ngụn c lp - H Chớ Minh -Nguyn i Quc - H Chớ Minh Tõy Tin Quang Dng Trang Trng hc Online http://school.vnmic.com - Nguyn ỡnh Chiu, ngụi sỏng ngh ca dõn tc Phm Vn ng Vit Bc (trớch) - T Hu t Nc (trớch Trng ca Mt ng khỏt vng) - Nguyn Khoa im Súng Xuõn Qunh n ghi ta ca Lor-ca Thanh Tho Ngi lỏi ũ Sụng (trớch) - Nguyn Tuõn 10 Ai ó t tờn cho dũng sụng? (trớch) - Hong Ph Ngc Tng 11 V nht Kim Lõn 12 V chng A Ph (trớch) - Tụ Hoi 13 Rng x nu - Nguyn Trung Thnh 14 Nhng a gia ỡnh (trớch) - Nguyn Thi 15 Chic thuyn ngoi xa - Nguyn Minh Chõu 16 Hn Trng Ba, da hng tht (trớch) Lu Quang V (Ngun t Cu trỳc thi TN THPT ca B giỏo dc & o to) PHN VN HC VN HC VIT NAM HC K I Bi KHI QUT VN HC VIT NAM T CCH MNG THNG 81945 N HT TH K XX A KHI QUT VN HC VIT NAM T CCH MNG THNG 8-1945 N 1975 Hon cnh lch s - CMT8 thnh cụng, nc Vit Nam dõn ch cng hũa i, nn ngh phỏt trin di s lónh o ca ng nờn thng nht v t tng v khuynh hng sỏng tỏc, hỡnh thnh nh kiu mi nh chin s - Cuc khỏng chin chng Phỏp v chng M kộo di 30 nm + nm khỏng chin chng thc dõn Phỏp kt thỳc thng li bng chin thng in Biờn Ph + 7.1954 t nc b chia ct lm min, hai nhim v chin lc: va sn xut, va chin u, xõy dng v bo v Bc hu phng, chi vin cho Nam tin tuyn ln anh hựng - Chin tranh kộo di lm cho nn kinh t nghốo nn v chm phỏt trin., iu kin giao húa b hn ch, ch yu tip xỳc v chu nh hng cỏc nc XHCN (Liờn Xụ, Trung Quc) Hin thc cỏch mng y ó to nờn sc sng mnh m v phong phỳ ca nn Vn hc Vit Nam hin i t sau Cỏch mng thỏng Tỏm 1945 Trang Trng hc Online http://school.vnmic.com Quỏ trỡnh phỏt trin v cỏc thnh tu ch yu: a Cỏc chng ng phỏt trin Chng ng 1945-1954: - 1945-1946 hc phỏn ỏnh c khụng khớ h hi, vui sng ca nhõn dõn t nc va ginh c c lp - T cui nm 1946, hc trung phn ỏnh cuc khỏng chin chng thc dõn Phỏp Tỏc phm tiờu biu: Tuyờn ngụn c lp,,Tõy Tin, ụi mt, Vit Bc Chng ng 1955-1964: - Ni dung( hai ni dung chớnh): + Th hin hỡnh nh ngi mi, cuc sng mi ang thay da i tht tng ngy, tng gi trờn Bc XHCN + Ni au chia ct vi Nam rut tht v th hin ý thng nht t nc + Tỏc phm tiờu biu: Sụng (Nguyn Tuõn); Giú lng (T Hu); nh sỏng v phự sa (Ch Lan Viờn) Chng ng 1965- 1975 : Ch bao trựm ca hc l cao tinh thn yờu nc, ca ngi ch ngha anh hựng cỏch mng v cuc khỏng chin chng M., Nim vui mng hnh phỳc t nc hon ton gii phúng + Tỏc phm tiờu biu Ngi m cm sỳng (Nguyn Thi); Rng x nu(Nguyn Trung Thnh); Du chõn ngi lớnh (Nguyn Minh Chõu) Ra trn; Mỏu v hoa (T Hu); u sỳng trng treo (Chớnh Hu) b Nhng nột ln v thnh tu - i ng nh ngy mt ụng o, xut hin nhiu th h nh tr ti nng Nh mang tõm th: nh - chin s, cú s k tha v phỏt trrin liờn tc - V ti v ni dung sỏng tỏc + Hin thc cỏch mng rng m, ti a dng, bỏm ly hin thc cỏch mng phn ỏnh + Lũng yờu nc, nim t ho dõn tc, truyn thng anh hựng ca t nc v ngi Vit Nam + Tỡnh nhõn ỏi, mi quan h cng ng tt p ca ngi mi + Lý tng c lp dõn tc v ch ngha xó hi - V mt hỡnh thc th loi v tỏc phm + Ting Vit hin i giu cú, sỏng, nhun nh, li din t khỳc chit, thoỏt + Th l thnh tu ni bt nht Th anh hựng ca, th tr tỡnh Cht trớ tu, th M rng cõu th Hỡnh tng ngi lớnh v ngi ph n th + Truyn ngn, tiu thuyt, cỏc loi ký phỏt trin mnh, cú nhiu tỏc phm hay núi v ngi mi sn xut, chin u, tỡnh yờu Ngh thut k chuyn, b cc, xõy dng nhõn vt i mi v hin i + Nghiờn cu, phờ bỡnh hc, dch thut cú nhiu cụng trỡnh khai thỏc tớnh truyn thng ca hc dõn tc v tinh hoa hc th gii Nhng c im c bn: a Vn hc ch yu ng theo hng cỏch mng húa, gn bú sõu sc vi mnh chung ca t nc: Trang Trng hc Online http://school.vnmic.com + Khuynh hng t tng ch o l t tng cỏch mng, hc l v khớ phc v s nghip cỏch mng + Tp trung vo ti T quc: bo v t nc, u tranh gii phúng Nam, thng nht t nc + Nhõn vt trung tõm l ngi chin s trờn mt trn v trang b.Nn hc hng v i chỳng: + i chỳng va l i tng phn ỏnh ch yu va l ngun cung ...MÔN: SINH HỌC NĂM HỌC 2013 - 2014 (Lưu hành nội bộ) 1 MỘT SỐ LƯU Ý 1. Tài liệu được biên soạn dựa vào SGK Chuẩn và Nâng cao; chuẩn kiến thức - kỹ năng; hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học sinh học cấp THPT (giảm tải); cấu trúc đề thi Tốt nghiệp năm 2011 và tài liệu hướng dẫn ôn tập thi TN- THPT năm học 2010 - 2011 2. Tài liệu gồm có 3 phần A. Tóm tắt lí thuyết B. Một số câu hỏi, bài tập vận dụng C. Một số đề thi tốt nghiệp tham khảo CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN SINH 1. Đề thi tốt nghiệp THPT (theo cấu trúc năm 2011) Số lượng 40 câu, thời gian: 60 phút. Phần Nội dung cơ bản Số câu chung Phần riêng Chuẩn Nâng cao Di truyền học Cơ chế di truyền và biến dị 8 2 2 Tính qui luật của hiện tượng di truyền 8 0 0 Di truyền học quần thể 2 0 0 Ứng dụng di truyền học 2 1 1 Di truyền học người 1 0 0 Tổng số 21 3 3 Tiến hóa Bằng chứng tiến hoá 1 0 0 Cơ chế tiến hoá 4 2 2 Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất 1 0 0 Tổng số 6 2 2 Sinh thái học Sinh thái học cá thể 1 1 0 Sinh thái học quần thể 1 1 Quần xã sinh vật 2 1 1 Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường 1 1 1 Tổng số 5 3 3 Tổng số câu cả ba phần 32 (80%) 8 (20%) 8 (20%) 2. Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ (theo cấu trúc năm 2012) Số lượng 50 câu, thời gian 90 phút Phần Nội dung cơ bản Số câu chung Phần riêng Chuẩn Nâng cao Di truyền học Cơ chế di truyền và biến dị 9 2 2 Tính qui luật của hiện tượng di truyền 9 2 2 Di truyền học quần thể 3 0 0 2 Ứng dụng di truyền học 2 1 1 Di truyền học người 1 1 1 Tổng số 24 6 6 Tiến hóa Bằng chứng tiến hoá 1 2 0 Cơ chế tiến hoá 5 2 Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất 2 0 0 Tổng số 8 2 2 Sinh thái học Sinh thái học cá thể 1 0 0 Sinh thái học quần thể 2 1 0 Quần xã sinh vật 2 0 1 Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường 3 1 1 Tổng số 8 2 2 Tổng số câu cả ba phần 40 (80%) 10 (20%) 10 (20%) A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC Chương 1. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ I. Cơ chế di truyền 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN a. Gen - Khái niệm: Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN. - Gen cấu trúc bao gồm 3 phần: + Vùng điều hoà: có trình tự nuclêôtit giúp ARN polimeraza nhận biết để lên kết và trình tự nuclêôtit điều hòa phiên mã. + Vùng mã hoá: mã hoá các axit amin. + Vùng kết thúc: trình tự nuclêôtit kết thúc phiên mã. - Gen ở sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) mã hoá liên tục, ở sinh vật nhân thực có các đoạn không mã hoá (intrôn) xen kẽ các đoạn mã hoá (êxôn). - Các loại gen + Gen cấu trúc: Là gen mang thông tin mã hóa cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức năng của tế bào. + Gen điều hòa: Là những gen tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác. b. Mã di truyền - Định nghĩa: Là trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong gen qui định trình tự sắp xếp của các axit amin trong prôtêin. - Các đặc điểm của mã di truyền + Được đọc liên tục từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba (không gối lên nhau). + Có tính đặc hiệu (1 bộ ba chỉ mã hoá 1 loại axit amin). + Có tính thoái hóa (nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho 1 loại axit amin, trừ AUG và UGG). + Có tính phổ biến (tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ). 3 + Là mã bộ ba Bộ ba mở đầu (AUG): Quy định điểm khởi đầu dịch mã, quy định axit amin mêtiônin ở sinh vật nhân thực. Bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA): tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã. c. Quá trình nhân đôi ADN *Diễn biến chính của cơ chế nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ - Bước 1: Tháo xoắn phân Trường THPT Chuẩn Quốc gia Bắc Đông Quan - Thái Bình trung t©m «n - luyÖn Phan E-mail: DanFanMaster@gmail.com Đề cương ôn tập Tốt nghiệp Hóa học 12 ======================== Lêi t¸c gi¶ Cuốn Tài liệu “Đề cương ôn tập Hóa học 12” - có thể sử dụng cho Luyện thi Tốt nghiệp THPT và Đại học, Cao đẳng - được biên soạn dựa theo chương trình Chuẩn của Bộ GD-ĐT trên cơ sở hệ thống kiến thức từ đề thi Tốt nghiệp những năm trước. Nội dung Tài liệu đáp ứng đầy đủ các tiêu chí và yêu cầu mà chương trình quy định như; phân phối dung lượng kiến thức, hình thức câu hỏi trắc nghiệm, mức độ khó - dễ Phần cuối Tài liệu, Tác giả giới thiệu một số đề thi thử Tốt nghiệp và Luyện thi ĐH-CĐ (có sẵn đáp án) để giúp các Bạn Học sinh tự khảo sát, đánh giá kiến thức của bản thân. Với kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều (10 năm) và trình độ chuyên môn còn hạn chế (Thạc sĩ) - nên mặc dù đã rất cố gắng - song chắc chắn Tài liệu còn có những thiếu sót, Kính mong nhận được từ các Quý Thầy - Cô giáo cùng các Bạn Học sinh lời góp ý chân thành. Tác giả trân trọng tiếp thu! Đông Hưng, tháng 03 năm 2010 DanFanMaster@gmail.com CHƯƠNG 1: ESTE - CHẤT BÉO ThS Phan Văn Dân Đề cương ôn tập Hóa học 12 -1- Trường THPT Chuẩn Quốc gia Bắc Đông Quan - Thái Bình Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 4: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 6: Chất X có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 , là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C 2 H 5 COOH. B. HO-C 2 H 4 -CHO. C. CH 3 COOCH 3 . D. HCOOC 2 H 5 . Câu 7: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH 3 CH 2 COOCH 3 . Tên gọi của X là: A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. Câu 8: Thủy phân este E có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (có mặt H 2 SO 4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat. Câu 9: Este etyl axetat có công thức là A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO. Câu 10: Đun nóng este HCOOCH 3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH. B. HCOONa và CH 3 OH. C. HCOONa và C 2 H 5 OH. D. CH 3 COONa và CH 3 OH. Câu 11: Este etyl fomat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 . B. HCOOC 2 H 5 . C. HCOOCH=CH 2 . D. HCOOCH 3 . Câu 12: Đun nóng este CH 3 COOC 2 H 5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 3 COONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH. C. HCOONa và C 2 H 5 OH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH. Câu 13: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 14: Este metyl acrilat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. CH 2 =CHCOOCH 3 . D. HCOOCH 3 . Câu 15: Este vinyl axetat có công thức là A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. CH 2 =CHCOOCH 3 . D. HCOOCH 3 . Câu 16: Đun nóng este CH 3 COOCH=CH 2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 2 =CHCOONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và CH 3 CHO. C. CH 3 COONa và CH 2 =CHOH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH. Câu 17: Đun nóng este CH 2 =CHCOOCH 3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 2 =CHCOONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và CH 3 CHO. C. CH 3 COONa và CH 2 =CHOH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH. Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. n-propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomat. Câu 19: Hai chất hữu cơ X1 HƯỚNG DẪN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN ĐỊA LÝ ( gồm IV phần) PHẦN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN PHẦN II. SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA LÝ VIỆT NAM PHÂN III. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ & PHÂN TÍCH SỐ LIỆU PHẦN IV. CÁC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CÁC NĂM PHẦN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. Kiến thức trọng tâm các đơn vị bài học BÀI 1 . VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP 1) Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế-xã hội: a/ Bối cảnh: -Nước ta đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, lại chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. -Đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. b/ Diễn biến: Công cuộc đổi mới manh nha từ 1979, được xác định & đẩy mạnh từ sau 1986. Đổi mới theo 3 xu thế: -Dân chủ hóa đời sống KT-XH. -Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN. -Tăng cường giao lưu & hợp tác với các nước trên thế giới. c/ Thành tựu đạt được sau Đổi mới: -Thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế, lạm phát được đẩy lùi. -Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao -Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa -Cơ cấu kinh tế lãnh thổ có nhiều chuyển biến rõ nét, hình thành các vùng kinh tế trọng điểm. -Đạt được thành tựu to lớn về xoá đói giảm nghèo, đời sống nhân dân được cải thiện. 2) Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực: a/ Bối cảnh: -Toàn cầu hóa đang là xu thế tất yếu. -Việt Nam và Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ từ đầu năm 1995 và nước ta gia nhập ASEAN từ tháng 7 năm 1995. -Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). b/ Thành tựu đạt được: -Thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước ngoài. -Hợp tác kinh tế-khoa học kỹ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực…được đẩy mạnh. -Tổng giá trị xuất nhập khẩu ngày càng tăng. 3) Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới. - Thực hiện tăng trưởng đi đôi với xoá đói giảm giảm nghèo - Hoàn thiện cơ chế chính sách của nền kinh tế tri thức. - Đẩy mạnh CNH- HĐH gắn với nền kinh tế tri thức. - Phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trường. - Đẩy mạnh phát triển y tế giáo dục … BÀI 2 . VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ I.Vị trí địa lý: - Nằm ở rìa Đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực ĐNA. - Hệ toạ độ địa lý: + Vĩ độ: 23 0 23’B - 8 0 34’B + Kinh độ: 102 0 09’Đ - 109 0 24’Đ - Nằm ở múi giờ thứ 7. II. Phạm vi lãnh thổ: a. Vùng đất: - Diện tích đất liền và các hải đảo 331.212 km 2 . - Biên giới có hơn 4600 km, tiếp giáp các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia. - Đường bờ biển dài 3260 km, có 28 tỉnh, thành giáp biển. - Nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ, trong đó có 2 quần đảo Trường Sa (Khánh Hoà), Hoàng Sa (Đà Nẵng). b. Vùng biển: Diện tích khoảng 1 triệu km 2 gồm nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. c. Vùng trời: khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ. III. Ý nghĩa của vị trí địa lý: a. Ý nghĩa về tự nhiên - Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. - Đa dạng về động – thực vật và có nhiều tài nguyên khoáng sản. - Có sự phân hoá đa dạng về tự nhiên: phân hoá Bắc – Nam, miền núi và đồng bằng… * Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán… b. Ý nghĩa về KT, VH, XH và quốc phòng - Về kinh tế: + Có nhiều thuận lợi để phát triển giao thương với các nước trên thế giới. Là cửa ngõ ra biển thuận lợi cho Lào, Đông Bắc Thái Lan, Tây Nam Trung Quốc.  Tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới. + Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kinh tế biển (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch…) - Về văn hóa- xã hội: thuận lợi cho nước ta chung số hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực ĐNA. - Về chính trị quốc phòng: vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của vùng ĐNA. BÀI 4. PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM Câu 1: Tình hình phân hóa xã hội Việt Nam sau CTTG I Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp làm cho kinh tế Việt Nam thay đổi, tính chất nửa thuộc địa nửa phong kiến biểu hiện ngày càng rõ, xã hội Việt Nam phân hóa ngày càng sâu sắc. - Giai cấp địa chủ phong kiến: Đã đầu hàng thực dân Pháp, được Pháp nuôi dưỡng, là chỗ dựa chủ yếu của đế quốc, ra sức chiếm đoạt ruộng đất của nông dân, bóc lột nông dân bằng sưu cao thuế nặng. Tuy nhiên, có 1 bộ phận có tinh thần yêu nước, họ sẽ tham gia phong trào khi có điều kiện - Giai cấp tư sản Ra đời sau CTTG I, số lượng ít phần đông làm thầu khóan cung cấp nguyên liệu hay làm đại lý cho thực dân Pháp. Bị Pháp chèn ép cạnh tranh, thế lực kinh tế yếu, chia làm 2 bộ phận: + Tư sản mại bản: quyền lợi gắn liền với đế quốc, cấu kết chăth chẽ với đế quốc. + Tư sản dân tộc: có khuynh hướng kinh doanh độc lập, có tinh thần dân tộc nhưng dễ thỏa hiệp khi đế quốc mạnh. - Tầng lớp tiểu tư sản: Ra đời gần như đồng thời với giai cấp tư sản , bị đế quốc bóc lột và bạc đãi, đời sống bấp bênh. Bộ phận trí thức, học sinh sinh viên có tinh thần cách mạng. đây là lực lượng quan trọng của cách mạng dân tộc dân chủ. - Giai cấp nông dân: Chiếm 90% dân số chịu 2 tấn áp bức: đế quốc và phong kiến. Họ bị bần cùng hóa và bị phá sản trên quy mô lớn. Giai cấp nông dân Việt Nam vốn có lòng yêu nước sâu sắc, sẵn sàng đứng lên đấu tranh, nhưng do khôgn đại diện cho phương thức sản xuất mới nên không thể nắm vai trò lãnh đạo cách mạng. Họ là lực lượng đông đảo và hăng hái nhất - Giai cấp công nhân: Ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ngày càng tăng về số lượng năm 1929 là 22 vạn, sống tập trung trong các thành phố, các đồn điền. Ngoài những đặc điểm của giai cấp công nhân quốc tế (đại diện cho phương thức sản xuất mới. có hệ tư tưởng riêng, có ý thức tổ chức và có tinh thần kỷ luật…)còn có những đặc điểm riêng: + Ra đời sớm (trước tư sản) và chịu 3 tầng áp bức (tư sản, đế quốc và phong kiến) + Có quan hệ tự nhiên với nông dân + Kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc Với những đặc điểm trên công nhân sớm trở thành lực lượng chính trị độc lâp, thống nhất, là giai cấp đảm đương sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Câu 2: Tình hình thế giới sau CTTG I đã có ảnh hưởng như thế nào đế cách mạng Việt Nam? Sau CTTG I tình hình thế giới có nhiều biến động và có tác động lớn vào Việt Nam - Cách mạng tháng 10 Nga thành công lật đổ ách thống trị của đế quốc và phong kiến, đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền. Dưới ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 phong trào GPDT ở thuộc địa và phong trào công nhân ở chính quốc có mối quan hệ mật thiết với nhau. - Liên tiếp ở các nước Á, Phi, Mỹ La tinh thành lập các Đảng Cộng Sản ra đời, yêu cầu cần phải có 1 tổ chức thống nhất các Đảng Cộng Sản lại. 2/1919 Quốc tế Cộng sản ra đời đánh dấu bước phát triển của phong trào cách mạng thế giới - 1920 Đảng Cộng Sản Pháp thành lập, 1921 Đảng Cộng Sản TQ ra đời càng tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam à Những biến động của tình hình thế giới sau CTTG I, tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam. Trong việc truyền bà chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam phải kể đến vai trò quan trọng của Nguyễn Ái Quốc. Câu 3: Nguyễn Ái Quốc và vai trò của Người trong việc chuẩn bị tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam a. Đôi nét về tiểu sử và quá trình tìm đường cứu nước của Người - Nguyễn Ái Quốc lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung (sau là Nguyễn Tất Thành) sinh ngày 19/5/12890 tại làng Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. Người xuất thân trong gia đình trí thức có tinh thần yêu nước và gần gũi với nhân dân, sớm nhận thấy những hạn chế của con đường cứu nước của các nhà cách mạng , các sĩ phu yêu nước theo khuynh hướng tư sản đầu thế kỷ XX. Rút kinh nghiệm từn những người đi trước Người quyết định sang phương Tây tìm con đường cứu nước mới. - 5/6/1911 tại bến nhà Rồng với tên là Nguyễn Văn Ba phụ bếp cho tàu ... 52: Bc tranh t bỡnh v thi n nhiờn, ngi Vit Bc - Thi n nhiờn Vit Bc p s an ci vi v p ca ngi : hoa cựng ngi on th cú bn cp cõu lc bỏt: cõu miờu t thi n nhiờn, cõu miờu t ngi - Thi n nhiờn Vit Bc hin... nim ca on quõn Tõy Tin gn lin vi khung cnh thi n nhiờn Tõy Bc hựng v, hoang s nhng cng rt tr tỡnh, th mng on 1: Sụng Mó xa ri Tõy Tin i Mai Chõu em thm np xụi: Nhng cuc hnh quõn gian kh ca on quõn... vỡ gian kh, thiu thn, vỡ bnh st rột honh hnh st rột rng ca ngi lớnh Tõy Tin : + Nhng t th xung trn thỡ d oai hựm, mt trng Trong gian kh, hỡnh tng ngi lớnh Tõy Tin hin vi dỏng v oai phong, lm lit,

Ngày đăng: 26/10/2017, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan