Bảng kê mua hàng hóa dịch vụ mua vào không có hóa đơn 01 TNDN M u s 01 TNDN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận...
Chương 2: Áp dụng dịch vụ Bancassurance vào hoạt động tín dụng…CHƯƠNG 2 ÁP DỤNG DỊCH VỤ BANCASSURANCE VÀO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP PHƯƠNG ĐÔNG - CN GIA ĐỊNH• GIỚI THIỆU VỀ BANCASSURANCE.• TIẾN TRÌNH BANCASSURANCE XUẤT HIỆN TẠI VIỆT NAM.• ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BANCASSURANCE TẠI VIỆT NAM.• XÂY DỰNG DỊCH VỤ BANCASSURANE TẠI NHTMCP PHƯƠNG ĐÔNG – CN GIA ĐỊNH.SVTH: Hoàng Thị Thu Hồng Trang 20 Chương 2: Áp dụng dịch vụ Bancassurance vào hoạt động tín dụng…2.1 GIỚI THIỆU VỀ BANCASSURANCE2.1.1 Sự hình thành Bancassurance: Đầu thập niên 70, ACM (Assurances du Crédit Mutuel) Vieet IARD (life and general insurance - Công ty Bảo hiểm Nhân thọ và Phi nhân thọ hoặc có thể dịch là Công ty Bảo hiểm Hỗn hợp (Composite)) đã chính thức được phép đi vào hoạt động - một bước ngoặt trong lịch sử ngành bảo hiểm. Ý tưởng của công ty này là nhằm tránh việc phải sử dụng đơn vị trung gian bảo hiểm khoản cho vay và tự bảo hiểm cho các khách hàng có giao dịch ngân hàng với mình. Đây chính là tiền thân của một hoạt động mà 15 năm sau được gọi với tên “Bancassurance”. Bancassurance là một thuật ngữ tiếng Pháp dùng để chỉ việc bán các sản phẩm bảo hiểm qua hệ thống các NHTM ( tiếng Anh là: Bank Assurance hay Assure Banking).Các sản phẩm Bancassurance ra đời và phát triển đầu tiên ở Mỹ và các nước châu Âu ( Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Hà Lan, Bỉ) từ những năm 70 của thế kỉ 20 như là hệ quả tất yếu từ sự tác động của hàng loạt các yếu tố kinh tế - xã hội. Ở Châu Á, các sản phẩm Bancassurance đã khẳng định được chỗ đứng của mình với tư cách là sản phẩm tài chính “toàn diện”. 2.1.1.1 Khái niệm Bancassurance:Bancassurance là việc ngân hàng và công ty bảo hiểm hợp tác với nhau để phát triển và phân phối một cách hiệu quả các sản phẩm ngân hàng và bảo hiểm thông qua việc cung cấp các sản phẩm cho cùng một cơ sở khách hàng. Ở đây cần phân biệt việc ngân hàng phân phối các sản phẩm bảo hiểm (Bancassurance) với việc các doanh nghiệp bảo hiểm cung cấp và phân phối các dịch vụ tài chính, ngân hàng (Assurbanking). Một cách tổng quát, Bancassurance có thể hiểu một cách giản đơn nhất là việc các ngân hàng tham gia cung cấp các sản phẩm bảo hiểm cho khách hàng của mình. Việc tham gia của ngân hàng có thể ở nhiều cấp độ khác nhau tùy theo hình thức Bancassurance. Các ngân hàng tham gia cung cấp các sản phẩm bảo hiểm cho khách hàng của mình, gồm hai phần: sản phẩm ngân hàng và sản phẩm bảo hiểm.SVTH: Hoàng Thị Thu Hồng Trang 21 Chương 2: Áp dụng dịch vụ Bancassurance vào hoạt động tín dụng…Khách hàng sử dụng sản phẩm Bancassurance sẽ được tiếp cận các dịch vụ tài chính “trọn gói” qua “một cửa”với chi phí thấp và thuận tiện. Khách hàng có thể quản lý rủi ro tốt hơn và hoạch định tài sản hiệu quả hơn, đồng thời khách hàng có thể được hưởng thêm các dịch vụ gia tăng khác. Theo một chuyên gia về Bancassurance, trên thực tế các sản phẩm tài chính nói chung, sản phẩm ngân hàng và sản phẩm bảo hiểm thường không có sự khác biệt quá nhiều, tuy nhiên mỗi ngân hàng có một chính sách sản phẩm, định vị sản phẩm cũng như dịch vụ khách hàng khác nhau. Đây là những yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh và sự hấp dẫn của mỗi ngân hàng. 2.1.1.2 Các hình thức của Bancassurance:Bancassurance có thể được hình thành theo những cách sau : Ngân hàng ký thõa thuận phân phối sản phẩm với công ty bảo hiểm, đóng vai trò là người đại diện bán hàng hoặc môi giới bảo hiểm cho công ty bảo hiểm. Ngân hàng và công ty bảo hiểm nắm giữ cổ phần của nhau. Liên Mẫu số: 01/TNDN (Ban hành kèm theo Thông tư số 78/2014/TT-BTC Bộ Tài chính) BẢNG KÊ THU MUA HÀNG HĨA, DỊCH VỤ MUA VÀO KHƠNG CĨ HĨA ĐƠN (Ngày …… tháng …… năm ……………) - Tên doanh nghiệp: …………………………………………………… Mã số thuế: …………………………………………………………………… ……… - Địa chỉ: - Địa nơi tổ chức thu mua: - Người phụ trách thu mua: Người bán Ghi Hàng hóa mua vào Ngày tháng năm mua hàng Tên người bán Địa Số CMT nhân dân Tên mặt hàng Số lượng Đơn giá Tổng giá toán - Tổng giá trị hàng hóa mua vào: ……………………………………………………… Người lập bảng kê (Ký, ghi rõ họ tên) Ghi chú: Ngày … tháng … năm 201 Giám đốc doanh nghiệp (Ký tên, đóng dấu) - Căn vào số thực tế mặt hàng mà đơn vị mua người bán khơng có hóa đơn, lập bảng kê khai theo thứ tự thời gian mua hàng, doanh nghiệp ghi đầy đủ tiêu bảng kê, tổng hợp bảng kê hàng tháng Hàng hóa mua vào lập theo bảng kê vào chứng từ mua bán người bán người mua lập ghi rõ số lượng, giá trị mặt hàng mua, ngày, tháng mua, địa chỉ, số CMTND người bán ký nhận bên bán bên mua - Đối với doanh nghiệp có tổ chức trạm nơi thu mua nhiều nơi trạm thu mua phải lập bảng kê riêng Doanh nghiệp lập bảng kê tổng hợp chung trạm TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM I MỤC TIÊU Về kiến thức + Phát biểu được khái niệm đầy đủ về lực và tác dụng của lực cân bằng lên cùng một vật dựa vào khái niệm gia tốc + Phát biểu được định nghĩa tổng hợp lực, phân tích lực và quy tắc hình bình hành Biết được điều kiện có thể áp dụng phân tích lực + Phát biểu được điều kiện cân bằng của chất điểm Về kĩ + Vẽ hình biểu diễn phép tổng hợp lực toán cụ thể + Vận dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của lực đồng quy hoặc để phân tích một lực thành lực đồng quy theo các phương cho trước II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Dụng cụ TN (như hình 9.5 SGK) Học sinh: chuẩn bị trước III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Bài mới Hoạt động 1: Nhắc lại về lực và cân bằng lực Hoạt động của GV Hoạt động của Kiến thức HS - Lực là gì? Đơn vị của lực? Tác dụng của lực cân bằng? Lực là địa lượng vec tơ hay đại lượng vô hướng? Vì sao? - Khi nào vật có gia tốc a = 0; và nào vật có a khác 0? - Định nghĩa lực? - Gv tóm lại khái niệm lực: - Các em hoàn thành C1, C2 - Hs suy nghĩ trả lời các câu hỏi của gv - Khi vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều thì gia tốc a = - Khi hợp lực tác dụng lên vật cân bằng thì a = và ngược lại - Hs thảo luận hoàn thành C1, C2 I Lực Cân bằng lực Lực là đại lượng vec tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng 2 Các lực cân bằng là các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật thì không gây gia tốc cho vật A B Đường thẳng mang vec tơ lực gọi là giá của lực Hai lực cân bằng là lực cùng tác dụng lên cùng vật, cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc tổng hợp lực Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Biểu diễn TN hình 9.5 r r Kiến thức F1; F2 - Gọi hs lênr bả r ng vẽ lực căng - Các lực F1; F2 gây hiệu quả tổng hợp là: giữ cho chùm quả nặng C đứng cân bằng r - Vẽ lực cân bằng với lực F3 ? r r r F - Lực F có thể thay thế các lực r 1; F2 rtrong việc giữ cho chùm quả nặng C r đứng yên Vậy F là hợp lực của F1 F2 + Rút được kết luận gì về rtínrh chất của lực? r Nhận xét xem giữa các lực F1; F2 và lực F có mối liên quanrgì? r r r - Gọi hs lên bảng nối các ngọn của F với F1 và của F với F2 ? Quy tắc của phép tổng hợp lực đó là quy tắc HBH - Hướng dẫn hs hoàn thành C4 - Hs quan sát TN r r F - Lên bảng biểu diễn lực 1; F2 r r F F - Hs lên bảng vẽ lực cân bằng với lực - Lực là một đại lượng vec tơ - Có thể nêu nhận xét của cá nhân mình - Hs nhận xét (hình bình hành) - Hs phát biểu quy tắc HBH -rLàm C4 theo hướng dẫn F1 M O N r F2 r F3 II Tổng hợp lực Thí nghiệm D M N C O r F1 r F2 r F3 r F Định nghĩa Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng vật bằng lựcrcó tác dụng giống hệt các lực ấy r F F1 r F2 O Hoạt động 3: Tìm điều kiện cân bằng của chất điểm Hoạt động của GV Hoạt động của Kiến thức HS - TN hình 9.5 vòng nhẫn - Vòng nhẫn chịu III Điều kiện cân bằng của chịu tác dụng của mấy tác dụng của mấy chất điểm lực? Là những lực nào? lực? Là những Muốn cho một chất điểm đứng - Các em hã cân bằng thì hợp của các lực tác r yr tìrm hợp lực lực nào? + HS trả lời dụng lênrnó phả i bằng không của lực F1; F2 ; F3 r r r F1 + F2 + F3 + = Hoạt động 4: Tìm hiểu phép phân tích lực Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giải thích sự cân bằng của - Làm dây căng vòng nhẫn TN theo một cách khác? - Em nào hãy cho biết định nghĩa của phép phân tích lực? - Hs nêu định - Nhìn vào hìnhrvẽr, cárc em nghĩa Kiến thức IV Phân Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sv: Lê Minh Quý Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội MỤC LỤC HÌNH ẢNH Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp MỤC LỤC BẢNG BIỂU Sv: Lê Minh Quý Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp PHỤ LỤC Hệ Thống Đơn Vị Đo Lường 1.Hệ quốc tế SI: Độ dài: m Khối Lượng: kg Thời gian: s Lực: N Áp Suất: N/m2 = Pa Độ nhớt: P Sv: Lê Minh Quý 2.Qui đổi hệ Anh sang hệ SI: inch = 2,54cm 1m = 3,281ft 1mile = 1,609km 1bbl = 0,1589m3 1m3/m3 = 5,62ft2/bbl 1at = 14,7 psi = 1,033kG/cm2 1psi = 0,07031kG/cm2 1psig = 1,176psi API = – 131,5 K = 273 + 0C = 460 + 0F = 1kG = 9,90665N 1kG/m2 = 0,981bar KPa = 1000Pa 1P = 10-6 bar.s 1Cp = 10-6 bar.s Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Khai thác dầu khí Việt Nam là một ngành công nghiệp mũi nhọn, giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Tuy nhiên trình khoan, hoàn thiện giếng, khai thác và sửa chữa giếng gây tượng nhiễm bẩn thành hệ mức độ khác nhau, làm giảm lưu lượng khai thác Do đó, cần phải có giải pháp công nghệ tối ưu tác động lên vùng cận đáy giếng để nâng cao hệ số thu hồi dầu khí và kéo dài thời gian khai thác mỏ Trong năm qua, XNLD Vietsovpetro tiến hành hàng loạt phương pháp tác động lên vùng cận đáy giếng mỏ Bạch Hổ mang lại hiệu kinh tế cao, phương pháp xử lý giếng axit được sử dụng rộng rãi nhất Trong điều kiện nhiệt độ vỉa cao đối tượng Oligoxen mỏ Bạch Hổ, phương pháp xử lý axít vùng cận đáy giếng gặp một số khó khăn nhất định Để nâng cao hiệu công nghệ xử lý axit ngày càng được hoàn thiện Như vậy, xử lý vùng cận đáy giếng là một bước quan trọng khai thác dầu khí để nâng cao hệ số thu hồi dầu Do đó, em định nhận đề tài “Nghiên cứu xử lý vùng cận đấy giếng tầng Oligoxen hạ mỏ Bạch Hổ bằng hệ dung dịch nhũ tương axit” Em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn GVC Lê Văn Thăng, phòng, ban xí nghiệp khai thác dầu khí Vietsovpetro, toàn thể thầy cô bộ môn khoan khai thác dầu khí giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Vì thời gian và tài liệu tham khảo với trình độ thân hạn hẹp nên chắc đồ án không tránh khỏi thiếu sót lập luận Vì em mong nhận được sự góp ý thầy và bạn đọc để đồ án được hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Tháng năm 2017 Sinh Viên Lê Minh Quý Sv: Lê Minh Quý Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ TÌNH CHẤT CỦA CHẤT LƯU TRONG TẦNG OLIGOXEN HẠ MỎ BẠCH HÔ 1.1 Vị trí địa lý mỏ Bạch Hổ Mỏ Bạch Hổ nằm bồn trũng Cửu Long thuộc đới nâng Trung Tâm, nằm lô số 09 thuộc Biển Đông, diện tích khoảng chừng 10.000 km 2, cách cảng dịch vụ dầu khí xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro khoảng 120 km Về phía tây nam mỏ Bạch Hổ khoảng 35 km là mỏ Rồng, xa là mỏ Đại Hùng Toàn bộ sở dịch vụ bờ nằm phạm vi thành phố Vũng Tàu bao gồm XN khoan, XN khai thác, XN dịch vụ địa vật lý, XN vận tải biển, Viện nghiên cứu khoa học và thiết kế dầu khí biển… Về mặt địa lý, mỏ Bạch Hổ (hình 1.1) nằm tọa độ địa lý: Từ 9000’ đến 11000’ vĩ độ Bắc Từ 106000’ đến 109000’ kinh độ Đông Khu vực mỏ Hình 1-1: Vị trí mỏ Bạch Hổ Sv: Lê Minh Quý Lớp Khoan – Khai Thác K57VT Trường Đại Học Mỏ – Địa Chất Hà Nội Đồ Án Tốt Nghiệp 1.2 Cấu tạo mỏ theo Oligoxen dưới Cấu tạo mỏ theo Oligoxen dưới rất phức tạp, nằm trực tiếp đá móng và không xuất phần nhô cao móng Cục bộ nơi mặt móng không phẳng, bề dày phức hệ trầm tích thay đổi Phần lớn đứt gãy móng xuất tiếp lát cắt Oligoxen dưới Trên sở đặc trưng cấu tạo Oligoxen dưới chia thành ba khu vực: Bắc, Nam, Tây (hình 1.2) Khu vực Bắc (khối I, II, III) giới hạn phía nam và phía tây là đường tiếp giáp địa tầng với bề ... mua vào lập theo bảng kê vào chứng từ mua bán người bán người mua lập ghi rõ s lượng, giá trị m t hàng mua, ngày, tháng mua, địa chỉ, s CMTND người bán ký nhận bên bán bên mua - Đối với doanh... vào s thực tế m t hàng m đơn vị mua người bán khơng có hóa đơn, lập bảng kê khai theo thứ tự thời gian mua hàng, doanh nghiệp ghi đầy đủ ti u bảng kê, tổng hợp bảng kê hàng tháng Hàng hóa mua. .. bên mua - Đối với doanh nghiệp có tổ chức tr m nơi thu mua nhi u nơi tr m thu mua phải lập bảng kê riêng Doanh nghiệp lập bảng kê tổng hợp chung tr m